Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Dương Thị Thuỷ Lợi - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

 I/ Mục tiêu

 - HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi,của hoạ sĩ về đề tài này.

 - Hiểu được nội dung ,cỏch sắp xếp hỡnh ảnh , màu sắc trong tranh đề tài Môi trưũng. .

 - Có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ Chuẩn bị

 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh TN về đề tài môi trường và đề tài khác.

 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.

 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường.

 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy.

III/Hoạt động dạy-học chủ yếu

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 2013Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 - Dương Thị Thuỷ Lợi - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tuần 14 Bài 14: Vẽ theo mẫu
Vẽ con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được con vật – 
- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ .
II/Chuẩn bị 
 GV: - Tranh, ảnh một vài con vật. 
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trước.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
 - Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết:
- Yêu cầu học sinh tả lại đặc điểm con vật mà mình thích.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
+ Hình dung con vật sẽ vẽ.
+ Vẽ các bộ phận lớn trước.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau
+ Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Chú ý các dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy ...
- Vẽ màu tự chọn. 
GV vẽ minh hoạ ở bảng. 
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
+ HS chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.
+ Có thể vẽ 1-2 con vật mà mình thích.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
Vẽ màu có đậm, có nhạt.
G/T bài vẽ của HS 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học.
 Dặn dò HS: 
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.,mang đất nặn
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tên các con vật?
+ H/ dáng bên ngoài và các bộ phận ? 
+ Sự khác nhau của các con vật?
khác nhau về hình dáng.. 
+ Màu sắc khác nhau về đậm nhạt.
+ Tô kín màu nền
+ Vẽ tiếp hoạ tiết ở vở tập vẽ 3
- Làm bài vào vở tập vẽ 3
+ Thực hành tại lớp
** HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần giống với mẫu . 
Nhận xét bài của bạn
Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích
Tiết 2 : 
Nhận xét chung, tuyên dương .
Hoàn thành bài tại lớp 
Sắp xếp bài theo nhóm HTT, HT .
 Thứ tư ngày 2 háng 11 năm 2009
Tuần 15 Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu hình dáng đặc điểm của con vật.
 - Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích-. 
II/Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh và các bài tập nặn các con vật.
 - Đất nặn hoặc giấy màu.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trước.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc các bài tập nặn để học sinh nhận biết:
- Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động 2: Cách năn con vật
+ Hình dung con vật sẽ nặn.
+ Nặn bộ phận lớn trước
+ Nặn các bộ phận nhỏ sau
+ Ghép, dính thành con vật.
+ Tạo dáng cho sinh động.
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
- Yêu cầu các em hoàn thành bài tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
.Nhận xét chung, tuyên dương . 
Dặn dò HS: 
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
 - Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ 
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật? 
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
- Học sinh có thể nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình (nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại, hoặc nặn con vật từ một thỏi đất).
HS có thể nặn theo nhóm: Nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết khác có liên quan (người, cây, nhà, núi đồi ...) 
**HS khá giỏi : hình nặn cân đối , gần giống con vật mẫu .
- Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài (vườn thú, động vật trong từng, mèo mẹ, mèo con ...- Các nhóm nhận xét, đánh giá bài tập về:
+ Hình dáng; + Đặc điểm con vật;
 + Tìm ra một số bài đẹp
Tiết 2 : 
Theo dõi giúp hs vẽ 
Vẽ con vật theo ý thích vào giấy A4 
Dán kết quả ở bảng 
 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tuần 16 Bài 16: Vẽ trang trí
Vẽ màu vào hình có sẵn
(Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu hơn về tranh dân gian Việt Nam .
- Biết cách chon màu tô màu phù hợp 
- Tô được màu vào hình vẽ có sẵn . 
II/Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...)
 - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. 
III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới
Hoạt động 1: 
 Giới thiệu tranh d/gian
GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS biết
+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.
+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
 + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, ...
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV cho HS xem tranh đấu vật. 
- Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ...
- Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ...
Hoạt động 3: Thực hành
Giới thiệu bài vẽ màu của học sinh .
- GV yêu cầu HS.
- GV đến từng bàn để h/ dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học.
 Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. 
 - Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
+ Học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là có ở địa phương. 
Nhận ra tranh vẽ gì ? 
Chọn màu định vẽ .
**HS khá giỏi Tô màu đều , gọn trong hình , màu sắc phù hợp , làm rõ hình ảnh . 
- Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. 
- Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. 
Nhận xét bài vẽ màu của bạn .
Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích . 
Tiết 2 : 
Tổ chức trò chơi thi vẽ nhanh Thi vẽ nhanh theo đề tài Ngày hội giữa 2 đội 
Theo dõi các đội vẽ Nhận xét 
Nhận xét chung tuyên dương 
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tuần 17 Bài 17: Vẽ tranh
 Đề tài chú bộ đội
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu đề tài , chú bộ đội.
- Biết cách vẽ tranh đề tài chúbộ đội
- - Vẽ được tranh về đề tài chú bộ đội. 
II/Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
 - Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của học sinh các lớp trước.
HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về cô,chú bộ đội của HS lớp trước.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đt- - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết:
 + Ngoài hình ảnh , chú bộ đội còn có thêm các h/ảnh khác để tranh s/động hơn.
Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ độmà các em biết. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh chú bộ đội:
 - Gợi ý HS cách thể hiện nội dung. 
* Có thể vẽ:
- Nhắc học sinh cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
Có thể vẽ các đề tài sau : Chân dung cô hoặc chú bộ đội.
+ Bộ đội trên xe tăng, mâm pháo.
+ Bộ đội / thao trường,đứng gác.
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
+ Bộ đội giúp dân (thu hoạch mùa, chống bão lụt, 
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ
- Gv cho học sinh xem tranh của học sinh các lớp trước để tạo niềm tin cho các em. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv gợi ý h/s tìm cách thể hiện nội dung.
- Gợi ý h/s về thêm cảnh vật cho sinh động, nhưng phải phù hợp với nội dung tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về hình,màu.
- GV nh/xét chung giờ học.
 Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh, ảnh về đề tài chú bộ đội.
+ Tranh vẽ về tài chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân.
+ Quân phục:q/áo, mũ và màu sắc.
+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bay, ..
+ Vẽ màu: Phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt.
**HS khá giỏi : sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn mù, vẽ màu phù hợp . 
Nhận xét bài vẽ màu của bạn .
 Chọn bài vẽ đẹp theo ý thích .
Tiết 2 : Hướng dẫn 1số hs chưa hoàn thành có thể hoàn thành bài tại lớp .
Nhận xét tuyên dương .
Hoàn thành bài tại lớp .
Sắp xếp bài vẽ theo nhóm HTT, HT 
 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tuần 18 Bài 18: Vẽ theo mẫu
Vẽ lọ hoa
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được hình dáng,đ/điểm của một số lọ hoa .
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II/Chuẩn bị
GV: -Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ, ...) 
 - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
Giáo viên giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:
Lọ hoa phong phú về , độ cao thấp , và đặc điểm các bộ phạn (miệng, cổ , thân , đáy ) cách trang trí và được làm bằng nhiều chát liệu khác nhau . 
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
- Gv có thể bày mẫu ở các vị trí khác nhau cho h/s vẽ theo nhóm.
Hưóng dẫn kết hợp minh hoạ ở bảng : Phác k/h lọ hoa cho phù hợp với tờ giấy chiều cao, chiều ngang .
Tìm và phác các bộ phận: cổ , thân , vai..
Vẽ nét chính 
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, 
Hoạt động 3: Thực hành: 
Giới thiẹu bài vẽ của hs về cùng đè tài .
Bày 3 mẫu ở vị trí hs dễ nhìn thấy . 
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh
+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng lọ. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về hình và cách trang trí.
Nhận xét chung tuyên dương .
Dặn dò HS: 
 - Quan sát thêm các lọ hoa khác 
 - Quan sát các mẫu trang trí hình vuông.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình dáng lọ hoa?
+ Các bộ phận?
+ Trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
+ Chất liệu (gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài, ...) 
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
**HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu .
+ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. 
Tiết 2 : 
H/ d hs nặn 1 số lọ hoa 
Thao tác mẫu cho hs xem : Nặn lọ 
Năn hoa 
Theo dõi hs nặn 
Nhận xét chung, tuyên dương .
Năn lọ hoa., nặn hoa 
Các nhóm nhận xét .
 Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tuần 19 Bài 19: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I/ Mục tiêu
- H/sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong h.vuông.
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
- Trang trí được hình vuông . 
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa, ...
 - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- GV cho HS xem một vài bài trang trí h.vuông:
- GV chỉ ra hình mẫu : 
Hoạt động 2: Cách trang trí
+ Vẽ hình vuông.
+ Kẻ các đường trục
+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách mảng.
+ Vẽ màu tự chọn.
- GV cho xem 1 số bài tr/trí h.vuông của lớp trước. 
Hoạt động 3: Thực hành
.Theo dõi giúp HS vẽ 
 Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại.
- Học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. 
* Dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+Hoạ tiết dùng để trang trí?
+ Vị trí - kích thước của h.tiết chính và h.tiết phụ?
+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau
- Sắp xếp xen kẽ các h.tiết lớn với h.tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn. 
- HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu.
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Màu có đậm, nhạt cho rõ.
**HS khá giỏi : chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối , phù hợp với hình vuông tô màu đều 
+ Học sinh tự xếp loại bài vẽ theo ý thích. 
Phát giấy cho hs 
Theo dõi 
Nhận xét , tuyên dương.
Hoạt động nhóm : Vẽ và trang trí hình vuông tên khổ giấy A4 . 
Dán kết quả ở bảng .
Các nhóm nhận xét .
 Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010
Tuần 20 Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài ngày tết hoặc lễ hội
I/ Mục tiêu
- Hiểu nội dung đề tài về ngày Tết ,ngày lễ hội .
- Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội .
- Vẽ được tranh về Ngày TếT hay Lễ hội
II/Chuẩn Bỵ
GV:- Sưu tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết và lễ hội- Một số tranh của hs các năm trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đ t 
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh nhận biết:
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 
Giáo viên cho xem một số bài vẽ ngày tết và lễ hội của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
GV vẽ minh hoạ ở bảng kết hợp giảng 
+ Hình dung hình ảnh sẽ vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính
+ Vẽ hình ảnh phụ
+ Vẽ màu tự chọn.
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động phụ khác để cho tranh thêm phong phú, sinh động.
Theo dõi giúp hs vẽ .
. Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
 Nhận xét tuyên dương 
* Dặn dò: 
- Hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong).
- Tìm và xem tượng (ở họa báo, ở các chùa).
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Không khí của ngày Tết và lễ hội? 
+Các hoạt động về ngày lễ,lễ hội mà em biết?
+ Trang trí trong ngày Tết, lễ hội? 
- GV yêu cầu học sinh kể về ngày Tết hoặc lễ hội ở quê mình. 
+ HS nhớ lai cách vẽ.
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.có đậm có nhạt 
**HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối biết chọn màu vẽ màu phừ hợp .
- Nhận xét một số bài (có hình vẽ, màu sắc thể hiện được nội dung đề tài).
- 
Tiết 2 : 
Theo dõi giúp hs vẽ 
Nhận xét tuyên dương 
Hoàn thành bài tại lớp 
Nhận xét tuyên dươg
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Tuần 21 Bài 21:Thường thức mĩ thuật
 tìm hiểu về tượng 
I/ Mục tiêu
- Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quèn với nghệ thuật điêu khắc .
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối của các pho tượng .
II/Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ (là phiên bản thu nhỏ của các bức tượng nghệ thuật - nếu có).
- ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới
- Các bài tập nặn (người hoặc con vật) của học sinh các năm trước. 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng: 
- Gv h/dẫn HS q/sát ảnh, các pho tượng thật và tóm tắt:
+ ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam (Hà Nội) hoặc ở trong chùa. Tượng phật có thể nhìn thấy ở các phía (trước, sau, nghiêng) vì người ta có thể đi vòng quanh tượng để xem.
- Gv bổ sung ý kiến trả lời của học sinh và nhấn mạnh:
- Tượng rất phong phú về kiểu dáng: 
+ Tượng cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu ,Ví dụ: Tượngphật bà Quan Âm.. 
+Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật... 
+ Tượng cổ thường không có tên tác giả; tượng mới có. 
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Gv nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi các hs phát biểu ý kiến.
* Dặn dò: - Quan sát các pho tượng thường gặp
Quan sát chữ nét đều 
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi gợi ý sau: 
 + Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng a.hùng Liệt sĩ?
+ Kể tên chất liệu của mỗi pho tượng(đá,gỗ,thạch cao.)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Vở tập vẽ 3
Có tượng trong tư thế ngồi (Phật trên toà sen), có tượng đứng, tượng chân dung. 
**HS khá giỏi chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em thích.
Tiết 2 : 
Tỏ chức trò chơi 
Thi vẽ nhanh theo ý thích giữa các nhóm
Nhận xét tuyên dương nhóm vẽ nhanh. 
Tham gia trò chơi 
Các nhóm khác nhận xét .
 Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2010
Tuần 22 Bài 22: Vẽ trang trí
vẽ màu vào dòng chữ nét đều
I/ Mục tiêu
- HS làm quen với chữ nét đều- 
 - Biết cách tô màu vào dòng chữ .
- Tô được màu dòng chữ nét đều. 
II/Chuẩn bị
GV: - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều - Bảng mẫu chữ nét đều 
- Bài tập của học sinh các năm trước- Phấn màu. chữ nét đều phóng to.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Gv giới thiệu mẫu chữ nét đều. 
- Giáo viên củng cố: + Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nét nhỏ, chữ rộng- chữ hẹp.
+ Trong một dòng chữ, có thể vẽ 1 màu,2 màu. 
Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết:
- Gợi ý học sinh tìm màu và cách vẽ màu:
+ Chọn màu theo ý thích.
+ Vẽ màu chữ trước.
+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Vẽ màu theo ý thích: 
+ Không vẽ màu ra ngoài nét chữ
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá
- GV chọn 1 số bài có cách vẽ màu khác nhau và gợi ý HS nhận xét về:
+ Cách vẽ màu (có rõ nét chữ không)
+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào (nổi dòng chữ).
* Dặn dò: - Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu, cắt và dán vào giấy
 - Quan sát cái bình đựng nước.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Mẫu chữ nét đều của nhóm có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)? 
+ Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ hình trang trí gì không?
+ màu đỏ..
+ Nét chữ là nét thanh
+ Độ rộng của chữ bằng...
+ Không.. Ví dụ:
chủ tịch hồ chí minh
Ngày nhà giáo việt nam
+ Màu của dòng chữ phải đều (đậm hoặc nhạt)
+ Tên dòng chữ 
+ Các con chữ, kiểu chữ
(nên vẽ màu chữ đậm, màu nền nhạt và ngược lại)
Màu sát nét chữ (không ra ngoài nền)
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do. Chọn 2 màu (màu chữ và màu nền)
**HS khá giỏi vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ tô màu đều kín nền rõ chữ .
Tiết 2 : 
Gv phóng to dòng chữ kẻ nét đều, cho một nhóm học sinh dùng phấn màu và màu để vẽ theo nhóm. 
 Tô màu theo nhóm
Dán kết quả ở bảng
Các nhóm khác nhận xét.
 Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tuần 23 Bài 23: Vẽ theo mẫu
vẽ cái bình đựng nước
I/ Mục tiêu
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước. 
- Vẽ được hình cái bình đựng nước. 
II/Chuẩn bị
GV:- Chuẩn bị 1 vài cái bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có hình dáng khác nhau.
 - Một số bài vẽ của học sinh các năm trước 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một vài mẫu bình đựng nước thật và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Hình dáng của cái bình đựng nước?
+ Các bộ phận?
+ Chất liệu?
+ Màu sắc? 
+ Hoạ tiết trang trí? 
- Gv củng cố thêm, làm rõ h/dáng, cấu trúc... 
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang (cả tay cầm).
+ Vẽ kh/hình vừa khổ giấy đã ch/bị hoặc Vở t/vẽ.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sau.
+ Nhìn mẫu chỉnh hình vẽ và đậm nhạt. 
- Gv gợi ý hs tìm các hoạ tiết trang trí theo ý thích .
- Gv cho xem các bài vẽ theo mẫu: 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên bày mẫu 3 mẫu .
- Gợi ý học sinh cách trang trí:
+ Tìm hoạ tiết. 
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp,... 
* Dặn dò: - Sưu tầm tranh vẽ các loại và q/sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hình chữ nhật.
+ Nắp, quai, thân, đáy..
+ Nhựa, sứ..
+ Màu xanh, đỏ..
+ Hoa, lá....
+ Vẽ vào vở tập vẽ 3
+ Vẽ màu tự do.
**HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối gần giống với mẫu. 
Gv gợi ý để học sinh nhận xét các bài
 + Đặc điểm cái bình (có giống mẫu không).
 + Hình trang trí và màu sắc.
 + Bài vẽ nào đẹp? Vì sao?
Tiết 2 : 
Theo dõi giúp hs vẽ 
Nhận xét tuyên dương 
Hoàn thành bài tại lớp 
 Nhận xét tuyên dương
 Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2010
Tuần 24 Bài 24: Vẽ tranh
đề tài tự do
I/ Mục tiêu
 - HS hiểu thêm đề tài tự do- 
- Biết cách vẽ đề tài tự do . 
 - Vẽ được một bức tranh theo ý thích ..
II/Chuẩn bị
GV:- Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi. 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Ôn định tổ chức 
 2.Kiểm tra đồ dùng. Nhận xét sư chuẩn bị 
 3.Bài mới a/ Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 Tìm, chọn nội dung đt
- Thông qua tranh, ảnh giáoviên gợi ý về đề tài. 
....
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ
+ Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động.
+ Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
+ Nên vẽ màu kín tranh...
- GV cho xem bài vẽ tranh: Đề tài tự do của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành: 
+ Tìm các hình ảnh phù hợp với nội dung
+ Nhắc học sinh không vẽ giống nhau
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu.Chú ý:
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt làm nổi rõ được trọng tâm của bài
+ Khuyến khích cách vẽ màu của từng học sinh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV chọn một số tranh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mi thuat lop 3.doc