Giáo án môn Lịch sử và Địa lý lớp 4

I.Mục tiêu:

 - HS biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.

 - Thấy được trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, một Tổ quốc. Nắm được 1 số yêu cầu khi học môn LS và ĐL

 - Bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bản đồ Địa lí VN, Bản đồ hành chính VN. Hình ảnh sinh hoạt của 1 số DT ở 1 số vùng.

- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 48 trang Người đăng hong87 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử và Địa lý lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phủ xanh đất trống đồi trọc.
3.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Nêu đặc điểm chính
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu rõ yêu cầu hoạt động
H: Lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố đà Lạt ( 6 em)
H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, 
G: Lưu ý HS cách chỉ bản đồ
H: Quan sát gợi ý
- Trao đổi nhóm, hoàn thành yêu cầu bài tập ( phiếu học tập)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
G: Nêu vấn đề
H: Trao đổi nhóm đôi , trả lời các câu hỏi:
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc bộ.
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc:
H: đại diện các nhóm trình bày
H+G: Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trả lời.
H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 11
Tuần 12
Ngày giảng: 22.11.06 Địa lí
Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Vị trí của Đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí Việt Nam. Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của Đồng bằng Bắc Bộ( Hình dạng, sự hình thành,địa hình, sông ngòi,...).
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bản đồ địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông Hồng
 - HS: Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Chỉ vị trí của Đà Lạt trên bản đồ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 27P
a) Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển
- Là ĐB châu thổ lớn thứ 2 của nước ta.
- Bề mặt khá bằng phẳng, 
b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
- Vì có nhiều phù sa nên quanh năm có màu đỏ
- Ngăn lũ
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Lên bảng chỉ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Sử dụng bản đồ VN, chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ để giới thiệu bài.
H: Dựa vào tranh ảnh, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng BB do phù sa của những con sông nào bồi đắp?
- Đòng bằng có DT lớn thứ mấy trong các ĐB của nước ta
- Địa hình (bề mặt) có đặc điểm gì?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Quan sát H2, 
G: Giúp HS TLCH 2 sau đó chỉ vị trí các con sông trên bản đồ Địa lí VN
H: Liên hệ thực tiễn: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng
H: Đọc mục 2 trong SGK, quan sát H3,4
- Trao đổi nhóm đôi, trả lời các gợi ý sau:
+ Người dân ở ĐB BB đắp đê để làm gì?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
H: đại diện các nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập.
Tuần 13
Ngày giảng: 29.11 Địa lí
Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư sống tập trung đông đúc nhất cả nước.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức: Trình bày 1 số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người Kinh ở Đồng bằng BB.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người, truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh, ảnh về cảnh làng quê, trang phục, lễ hội,... ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS: Tranh, ảnh về cảnh làng quê, trang phục, lễ hội,... ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Chỉ vị trí của sông Hồng trên bản đồ Địa lí Việt Nam
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 30P
a) Chủ nhân của đồng bằng
- Người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau
- Nhà được xây dựng chắc chắn( gạch, đá,...) Do đây là nơi hay có bão( gió rất mạnh và mưa rất lớn) làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân ở đây phải làm nhà cửa kiên cố, có sức chịu đựng được bão.( người dân làm nhà có cửa chính quay về hướng Nam)
- Có luỹ tre xanh bao bọc. Mỗi làng có 1 ngôi đình thờ Thành hoàng. Đình là nơi diễn ra hoạt động chung của dân làng. Một số làng có các đền, chùa, miếu. 
- Có nhiều nhà hơn trước, có nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao 2,3 tầng, nền lát gạch hoa như ở thành phố,... có tủ lạnh, ti vi, quạt,...
b. Trang phục và lễ hội
- Vào mùa xuân và mùa thu
- Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí....
- Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Lên bảng chỉ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Làng của người Kinh ở đồng bằng BB có đặc điểm gì?( nhiều nhà hay ít nhà)
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh?( nhà được làm bằng vật liệu gì? chắc chắn hay đơn sơ) vì sao có đặc điểm đó?
- Làng Việt Cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng BB có thay đổi như thế nào?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 2, dựa vào hiếu biết thảo luận theo các gợi ý sau:
- Mô tả về trang phục của người Kinh
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?
- Trong lễ hội có những hoạt động gì?
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng BB?
H: Đại diện các nhóm phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H+G: Chốt lại ND bài tập
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài ôn tập.
Ngày giảng: 6.12 Địa lí
Bài 13: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ( vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước, là nơi nuôi nhiều lơn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh). Nắm được các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS: Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Chỉ vị trí của sông Hồng trên bản đồ Địa lí Việt Nam
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 27P
a) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc
- Rất vất vả
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Kéo dài từ 3 đến 4 tháng,....
- TL: Trồng thêm cây vụ đông( ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, xà lách,...)
KK: Nếu rét quá thì lúa và 1 số loại cây khác bị chết
4.Củng cố - dặn dò: 3 P
H: Lên bảng chỉ
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng BB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước ta?
- Nêu thứ tự công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Em có nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Quan sát bảng số liệu và TLCH SGK
- Nhiệt độ thấp về mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp? 
- Kể tên 1 số loại rau được trồng ở ĐBBB? ( Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở BB không?)
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
G: Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng BB.
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 15
Tuần 15
Ngày giảng: 13.12 Địa lí
Bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở đồng bằng Bắc Bộ ( tiếp)
I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm. Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công và chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
 - HS: Tranh, ảnh về nghề thủ công và chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Kể tên một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 27 P
a) Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
- Người dân ở đồng bằng BB có hàng trăm nghề thủ công khác nhau, nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn,...
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh. ( đồ gỗ ở Đông Kị Bắc Ninh; chạm bạc Đồng Sâm,...)
- Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
- Nhào đất( đất sét) - > tạo dáng - > Phơi gốm - > Vẽ hoa văn - > Tráng men - > Nung gốm - > Các sản phẩm gốm.
b. Chợ phiên
- Là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hóa ở chợ phàn lớn là các sản phẩm sản xuất ở địa phương. Chợ phiên của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau...
4.Củng cố - dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi:
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ..
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết.
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 4 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?( hoật động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ)
- Mô tả về chợ( đựa vào tranh, ảnh)
+ Chợ nhiều người hay ít người?
+ Trong chợ có những hàng hóa nào?
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 16
Tuần 16
Ngày giảng: 20.12 Địa lí
Bài 15: Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết:
- Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học.
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ HN. Tranh ảnh về Hà Nội.
- HS: Tranh ảnh về Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Mô tả qui trình làm ra sản phẩm gốm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 30P
a) Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 - Nằm ở trung tâm đồng bằng BB, là thành phố lớn nhất của miền Bắc. Hà Nội giáp các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây
- Đường sắt, đường ô tô, đường không
b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, ... năm 1010 có tên là Thăng Long...........
- Khu phố cổ ở gần hồ Hoàn Kiếm.....
- Quốc Tử Giám, Hồ Hoàn Kiếm, Quảng trường Ba Đình, ....
c) Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của nước ta.
- Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước,...
- Công nghiệp, thương mại, giao thông phát triển mạnh.
- Viện nghiên cứu, viện bảo tàng, trường đại học, thư viện hàng đầu của cả nước.
- VBT Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch Sử, 
Bảo tàng Dân tộc học,... trường đại học Quốc gia, ĐHSP I, ....
4.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua tranh, ảnh sưu tầm
H: Quan sát Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Hà Nội. 
- Chỉ vị trí của thủ đô HN trên bản đồ
H+G: Quan sát, nhận xét, uốn nắn cách xem BĐ
H: Dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, đọc mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi:
- Cho biết HN có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
H: Phát biểu
H+G: Lắng nghe, nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc mục 2 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác? Tới nay HN được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì?( nhà cửa, đường phố)
- Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN.
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
H: Đọc mục 3 SGK và kiến thức của bản thân+ tranh ảnh sưu tầm được thảo luận theo gợi ý:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị
+ Trung tâm kinh tế lớn
+ Trung tâm văn hoá, khoa học
- Kể tên 1 số trường đại học, viện bảo tàng ở HN.
H: Trao đổi nhóm đôi, phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, bổ sung, liên hệ.
G: Chốt lại ND
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, chuẩn bị bài 17
Ký duyệt
Tuần 17
Ngày giảng: 28.12 địa lý 
Tiết 17: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du( Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt).
- Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng( Đồng bằng Bắc Bộ, Thủ đô Hà Nội).
- Củng cố thêm hiểu biết cho HS về địa lý Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
HS: Đọc lại toàn bộ các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 4P
 Thủ đô Hà Nội
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung 13P
a) Chỉ Vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam
b. Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội theo gợi ý ở bảng sau: 
Đặc điểm
Đà Lạt
Đồng bằng BB
Hà Nội
Thiên nhiên
- Địa hình
- Khí hậu
- Địa hình
- Khí hậu
- Địa H
- Kh hậu
Con người và các hoạt động sinh hoạt, sản xuất.
- Trang phục
- Lễ hội
+ Thời gian
+ Tên 1 số lễ hội
+ Hoạt động trong lễ hội
- Trồng trọt
- Du Lịch
- Tr. phục
- Lễ hội
+ Th.gian
+ Tên 1 số lễ hội
+ Hoạt động trong lễ hội
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Sông ngòi
-Vị trí
- Đặc điểm
- Danh lam thắng cảnh
- Di tích lịch sử
3.Củng cố - dặn dò: 4 P
H: Nêu đặc điểm chính
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
G: Nêu rõ yêu cầu hoạt động
H: Lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Đà Lạt, Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý, hành chính Việt nam
H+G: Quan sát, nhận xét, bổ sung, 
G: Lưu ý HS cách chỉ bản đồ
H: Quan sát gợi ý
- Trao đổi nhóm, hoàn thành yêu cầu bài tập ( phiếu học tập)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng
H+G: Chốt lại ND bài trên sơ đồ
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Học bài ở nhà, Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết KT
Tuần 18
Ngày giảng: 5.01 Địa lý
Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I 
( Đề của phòng giáo dục)
Tuần 19
Ngày giảng: 18.1 Địa lí
Tiết 19: Đồng bằng Nam Bộ 
I. Mục tiêu:
- HS biết vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: Sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
- Ham thích học môn Địa lí.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các bản đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV+HS: Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 4P
 - Thành phố Hải Phòng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 
a) ĐB lớn nhất của nước ta: 15P
 - Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Tây nam của nước ta.
- Đồng bằng Nam Bộ do phù xa hệ thống sông Mêkông và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Diện tích lớn gấp 3 lần Đồng bằng Bắc Bộ, có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như đồng Tháp mười, Kiên giang, Cà mau...
* Tìm và chỉ trên bản đồ Đồng bằng Nam Bộ: Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh rạch
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt: 13P
- Đoạn hạ lưu sông chảy trên đất Việt Nam chỉ dài 200km và chia thành 2 nhánh: sông Tiền, sông Hậu. Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long (chín con Rồng).
- Vì mùa lũ nước sông lên cao ngập diện tích rộng, đem lượng phù xa lớn bồi đắp cho đồng bằng.
* Ghi nhớ (SGK-118)
3.Củng cố - dặn dò: 2 P
- Hải Phòng có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành du lịch?
- HS trả lời miệng (2 HS)
- GV: HS nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS đọc thầm SGK và vốn hiểu biết để trả lời 1 số câu hỏi:
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- HS trả lời miệng.
- GV, HS :nhận xét, bổ sung
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS quan sát, sau đó lên bảng chỉ (3HS).
- GV nhận xét, sửa sai (nếu cần).
- HS quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục 2 (SGK).
- GV? Nêu những đặc điểm của sông Mêkông? Giải thích ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long.
- HS trả lời miệng (2 HS).
+ Chỉ vị trí của các sông lớn, kênh rạch 
- GV nêu một số câu hỏi.
+ Vì sao ở ĐB Nam Bộ không đắp đê?
+ Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?
- HS suy nghĩ và trả lời (3-4 HS).
- GV mô tả thêm về cảh lũ lụt ở Nam Bộ.
- HS nêu sự khác biệt giữa Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, địa hình, sông ngòi, đất đai.
- HS đọc ghi nhớ SGK (3 HS).
- GV tóm tắt nội dung bài.
+ Nhận xét giừo học, dặn HS học bài chuẩn bị bài “Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ”.
Ký duyệt:
Ngày giảng:24.01 Địa lí
Tiết 20: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
A. Mục tiêu:
- HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam bộ.
- Sự thích ứng của con ngời ivới tự nhiên ở đồng bằng Nam bộ.
- Dựa vào trảnh, ảnh tìm ra kiến thức.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV+HS: Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3P
 - Đồng bằng Nam bộ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 
a) Nhà ở của người dân: 15P
- Các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ là người kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
- Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ.
- Xuồng ghe là phương tiện chủ yếu của người dân.
b. Trang phục và lễ hội: 10P
- Trang phục phổ biến trớc đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
- Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích cầu mùa và may mắn trong cuộc sống.
- Lễ hội nổi tiếng là bà Chúa xứ, hội xuân núi Bà, cúng Trăng, lễ tế thần Cá Ông
c. Ghi nhớ: (SGK – 121) 4P
3.Củng cố - dặn dò: 2 P
- GV nêu câu hỏi, Hs trả lời miệng.
+ Nêu những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam bộ?
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS đọc phần 1(SGK) (1HS)
* Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Người dân ở đồng bằng Nam bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thờng làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của ngời dân?
- GV, HS: nhận xét, bổ xung.
- HS đọc thầm SGK và quan sát các hình từ H3 H6 (T120) và tranh, ảnh sưu tầm.
- GV nêu yêu cầu, chia nhóm, giao việc.
- HS quay nhóm thảo luận (4N).
+ Đại diện nhóm báo cáo kết quả (4HS).
- GV, HS: nhận xét, đánh giá.
H: Nêu ghi nhớ
- GV: tóm tắt nội dung bài.
+ Dặn HS thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài “Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam bộ”
Ngày giảng: 31.01 Địa lí
Tiết 21: Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ 
A. Mục tiêu:
- HS biết đồng bằng Nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước.
- Nêu một số dẫn chứng, chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- GV+HS: Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôivà đánh bắt tom cá ở đồng bằng Nam Bộ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: 3P
 - Người dân ở đồng bằng Nam bộ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1P
2. Nội dung bài: 
a) Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: 15P
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- Cung cấp nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu.
b. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước: 14P
- Vùng biển có nhiều cá, tôm, sông ngòi....
- Cá Tra, cá Bấ, tôm...
- Tiêu thụ nhiều nơi trên cả nớc và trên thế giới.
* Ghi nhớ: (SGK – 123) 
3.Củng cố - dặn dò: 2 P
* Nêu một số đặc điểm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam bộ.
- GV, HS: nhận xét, đánh giá.
- GV: giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để trả lời.
+ Đồng bằng Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc?
+ Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam bộ đợc tiêu thụ ở những đâu ?
- GV; HS nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát tranh, ảnh (SGK-122) và trả lời các câu hỏi SGK.
+ Đại diện nhóm nêu kết quả (2 HS).
- GV nhận xét, bổ sung mô tả thêm về vờn cây ăn quả ở đồng bằng Nam bộ.
- Gv giải thích từ “Thủy sản”, “Hải sản”.
* Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để trao đổi trả lời các câu hỏi:
+ Đặc điểm nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt đợc nhiều thủy sản?
+ Kể tên một số loại thủy sản đợc nuôi nhiều?
+ Thủy sản ở đồng bằng Nam bộ đợc tiêu thụ ở đâu?
- GV;HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ (2-32 HS).
- GV nhận xét giờ học.
+ Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài tiết 22
Ngày giảng: 7.2 Địa lí
Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp)
A. Mục tiêu

Tài liệu đính kèm:

  • docLICH SU DIA LY.doc