I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung truyện:Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người,mọi vật(trả lời được câu hoir,2,3,4)HSKG trả lời được câu hỏi 5
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
Tuần 31 Thể dục: TÂNG CẦU -TRÒ CHƠI "TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH" A.Mục tiêu yêu cầu: - Bước đầu biết chuyển cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi . C. Lên lớp: Nội dung ĐL PP hình thức tố chức 1. Phần mở bài: + Ổn định tổ chức nhận lớp - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học + Khởi động : - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối - Giậm chân tại chỗ - Chạy 1vòng quanh sân trường - Trò chơi “Cóc nhảy” + Bài cũ : bài TD PTC 6p 1p 1p 1p *********** *********** A *********** A * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** 2. Phần cơ bản: -Chuyển cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển GV theo dõi giúp các em. Học sinh chơi. + Trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi,làm mẫu Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển. Nhận xét tuyên dương. 25 p 8p 3p 5p A * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** A * * * * * * 3. Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng. - GV cùng hệ thống bài . - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” + Dặn dò : Ôn bài thể dục 3- 5 p 1 p 1p 1p A Tuần 31 Thể dục: TÂNG CẦU -TRÒ CHƠI "TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH" A.Mục tiêu yêu cầu: - Bước đầu biết chuyển cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi B. Sân tập dụng cụ: Sân trường, 1còi . C. Lên lớp: Nội dung ĐL PP hình thức tố chức 1. Phần mở bài: + Ổn định tổ chức nhận lớp - Phổ biến mục tiêu, yêu cầu tiết học + Khởi động : - Xoay các khớp: tay, vai, hông ,đầu gối - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu -Ônbài thể dục PTC - Trò chơi “Cóc nhảy” 6p 1p 1p 1p *********** *********** A *********** A * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** 2. Phần cơ bản: -Chuyển cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển GV theo dõi giúp các em. Học sinh chơi. + Trò chơi “Ném bóng trúng đích ”. GV nêu trò chơi, hướng dẫn cách chơi,làm mẫu Học sinh chơi,lớp trưởng điều khiển. Nhận xét tuyên dương. 25 p 8p 3p 5p A * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * ** * * * * * * A 3. Phần kết thúc: - Vỗ tay hát - Cúi người thả lỏng - Lắc thả lỏng. - GV cùng hệ thống bài . - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” + Dặn dò : Ôn bài thể dục 3- 5 p 1 p 1p 1p A TUẦN 31 (19-4/ 23-4 -2010) Thứ Môn học Tên bài 2 CC TĐ T TD Chiếc rễ đa tròn Luyện tập. Chuyển cầu-Trò chơi: "Ném bóng trúng đích". 3 T KC TC TN-XH ĐĐ Phép trừ(không nhớ )trong phạm vi 1000. Chiếc rễ đa tròn Làm con bướm. Mặt trời. Bảo vệ loài vật có ích.T2 4 TĐ T CT TD Cây và hoa bên lăng Bác Luyện tập. NV: Việt Nam có Bác Chuyển cầu-Trò chơi: "Ném bóng trúng đích". 5 LTVC T ÂN TV MT Từ ngữ về Bác Hồ.Dấu chấm,dấu phẩy. Luyện tập chung. Ôn tập bài :Bắc kim thang. Chữ hoa N(kiểu 2) Vẽ trang trí.Trang trí hình vuông. 6 CT T TLV SHTT NV- Cây và hoa bên lăng Bác Tiền Việt Nam. Đáp lời khen ngợi.Tả ngắn về Bác Hồ SHL Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục đích yêu cầu : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung truyện:Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người,mọi vật(trả lời được câu hoir,2,3,4)HSKG trả lời được câu hỏi 5 II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài : “ Cháu nhớ Bác Hồ ” kết hợp trả lời các câu hỏi ở SGK. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - GV cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi : + Bức tranh vẽ gì ? - Muốn biết Bác Hồ và chú cần vụ nói chuyện gì về chiếc rễ cây . Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc : Chiếc rễ đa tròn . 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) Luyện phát âm từ khó: ngoằn ngoèo , rễ đa nhỏ , tần ngần , cuốn , vòng tròn , khẽ cười . - HS luyện đọc câu ( Lượt 2) b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Gọi HS đọc chú giải . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) Hướng dẫn đọc nhấn giọng các từ : Đến gần cây đa / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất . Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc / sao đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương . - Đọc đồng thanh . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Gọi 1 em đọc phàn chú giải . Câu 1 Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ? Câu 2 : Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? Câu 3 Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây có hình dáng như thé nào ? Câu 4 Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ? Câu 5 HSKG Em hãy nói một câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiêu nhi , về thái độ của Bác Hồ với mọi vật xung quanh . 4. Luyện đọc lại : - Yêu cầu các nhóm thi đọc lại chuyện . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò : * GV nhận xét tiết học . * Dặn : Về nhà đọc kĩ bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện . - 3 học sinh lên bảng - Bác Hồ và chú cần vụ đang nói chuyện về một cái rễ cây . - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - > đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 1 HS đọc chú giải. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc cá nhân - > Tập thể . - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc theo nhóm đôi . - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn . - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần . - Bác bảo chú bảo vệ cuốn chiếc rễ lại và trồng tiếp . - Cuộn chiếc rễ thành vòng tròn , buộc tựa vào hai cái cọc , sau đó vùi hai đầu xuống đất ? . - Chiếc rễ đa trở thành cây đa cốnc còng lá tròn . - Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua , chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa . - HS suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu . Chẳng hạn : + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . + Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi . + Bác luôn nâng niu từng vật . + Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh . - Các nhóm tự phân vai và đọc lại truyện . Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Hiểu nội dung : Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác ,thể hiện lòng tôn kính của toàn dân đối với Bác.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) II. Đồ dùng dạy học : - Ảnh lăng Bác. - Tranh các loài hoa . III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài: “ Chiếc rễ đa tròn ” kết hợp trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét ghi điểm . Dạy bài mới: 1 . Giới thiệu bài : - GV treo tranh và hỏi : + Tranh này chụp cảnh gì ? + Lớp ta có ai đã được đến thăm lăng Bác rồi ? - Xung quanh lăng Bác có trồng rất nhiều loại hoa quý trên khắp miền đất nước. Bài học “ Cây và hoa bên lăng Bác ” sẽ cho các em thấy điều đó . 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) * Luyện phát âm từ khó: Lăng Bác, uy nghi, khỏe khoắn, vươn lên, quảng trường,tỏa ngát,tam cấp - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp : Hướng dẫn HS chia đoạn (Có 4 đoạn) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) Kết hợp giải nghĩa từ: uy nghi,tụ hội,tam cấp,tôn kính. * Hướng dẫn HS đọc đúng các câu dài : Trên bậc tam cấp, / hoa dạ hương chưa đơm bông, / nhưng hoa nhài trắng mịn,/ hoa mộc , hoa ngâu kết chùm/ đang toả hương ngào ngạt . // Cây và hoa của non sông gấm vóc / đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng / theo đoàn người vào lăng viếng Bác . // - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh . - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1 Kể tên các loài hoa được trồng phía trước lăng Bác ? * Giảng từ : Dầu nước : Tên loại gỗ to cho dầu dùng để pha sơn . Hoa ban : Tên loài hoa màu trắng ở vùng núi Tây Bắc . Câu 2 Kể tên các loài hoa nổi tiếng trên khắp miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ? Câu 3 Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác ? 4. Luyện đọc lại : - Yêu cầu HS đọc lại bài . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò : + Cây và hoa bên lăng Bác thể hiện tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào ? * GV nhận xét tiết học . * Dặn: Về nhà đọc kĩ bài . - 3 học sinh lên bảng - Lăng Bác Hồ . - HS tự trả lời . - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS phát âm cá nhân - > đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc cá nhân - > đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc lại một lần . - Vạn tuế , dầu nước , hoa lan - Hoa lan , hoa đào Sơn La , hoa dạ hương , hoa nhài , hoa mộc , hoa ngâu . Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác . - 3 HS thi đọc lại bài . - Cây và hoa từ khắp miền tụ hội về đây thể hiện tình cảm kính yêu của toàn dân từ Bắc chí Nam đối với Bác . . Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2005 (Không in) TẬP ĐỌC: BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ TỐT(Không in) I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi . Biết đọc phân biệt lời người kể , lời các nhân vật . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : chiến khu , vọng gác . - Hiểu nội dung bài . - Hiểu thêm một phẩm chất đáng quý của Bác . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK . III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài “ Cây và hoa bên lăng Bác ” kết hợp trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét , ghi điểm . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học một chuyện vui về Bác Hồ. Qua các tình tiết của câu chuyện các em sẽ được thấy Bác rất tôn trọng các nội quy chung đã được đề ra . 2. Luyện đọc : - GV đọc mẫu toàn bài . a. Đọc từng câu : - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 1 ) * Luyện phát âm từ khó: chiến khu , vọng gác , quan sát , hoảng hốt , đại đội trưởng . - HS luyện đọc từng câu ( Lượt 2 ) b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Gọi HS đọc chú giải . - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 1 ) Đoạn 1 : Từ đầu ...... dân tộc Sán Chỉ . Đoạn 2 : Ngà đầu .....rảo bước về phía mình Đoạn 3 : Phần còn lại . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi , ngắt giọng các câu thơ khó ngắt : Đang quan sát / bỗng anh thấy từ xa / một cụ già cao , gầy , / chân đi dép cao su /rảo bước về phía mình . // - Yêu cầu HS đọc từng đoạn ( Lượt 2 ) c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm e. Đọc đồng thanh . - GV cùng lớp nhận xét – Tuyên dương . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài : Câu 1: + Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ? Câu 2: + Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ ? Câu 3: + Bác Hồ khen anh Nha thế nào ? Câu 4 : + Em thích chi tiết nào nhất ? 4 . Luyện đọc lại : - Yêu cầu các nhóm đọc phân vai . - Lớp cùng GV nhận xét - Tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò : + Qua bài văn em biết thêm phẩm chất đáng quý nào của Bác . * GV nhận xét tiết học . * Dặn: Về nhà kể lại câu chuyện này cho gia đình nghe . - 2 học sinh lên bảng - HS lắng nghe . - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS phát âm cá nhân - > đồng thanh. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - 1 HS đọc chú giải. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc cá nhân - > đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc theo nhóm đôi . - Các nhóm thi đọc . - Cả lớp đọc 1 lần . - Anh Nha được giao nhiệm vụ gác trước nhà Bác để bảo vệ Bác . - Vì anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng chưa biết mặt Bác nên thực hiện đúng nguyên tắc ai muốn vào nơi Bác ở phải trình giấy tờ . - Chú ấy làm nhiệm vụ như thế là rrất tốt . - HS tự suy nghĩ và trả lời . - Các nhóm thực hiện đọc phân vai . - Bác rất nhân hậu, rất tôn trọng nội quy chung . - HS lắng nghe và ghi nhớ . TUẦN 31 Bài 31: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG. I.Mục tiêu: - Hiểu cách trang trí hình vuông.Biết cáh trang trí hình vuông đơn giản. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.HSKG vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp. II. Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Một số bài trang trí hình vuông. - Một số hoạ tiết rời để sắp xếp vào hình vuông. - Bài trang trí của học sinh cũ. - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, màu,... III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. HĐ1: Quan sát, nhận xét: - Gợi ý: Em tìm và nêu một số đồ vật có dạng hình vuông trang trí ? - Cho xem một số bài trang trí hình vuông. - Hỏi: + Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì ? + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? Màu sắc ra sao ? + Hoạ tiết chính, phụ ở đâu ? Vẽ như thế nào ? - Chốt ý: Các hình vuông được trang trí khác nhau, mỗi hình vuông có một vẽ đẹp riêng. HĐ2: Cách vẽ trang trí: - Gợi ý: Để trang trí hình vuông ta vẽ như thế nào ? Em chọn hoạ tiết gì để vẽ ? - Hướng dẫn: + Chia hình vuông thành các phần bằng nhau. + Tìm hoạ tiết trang trí thích hợp (dạng hình vuông, hình tròn, tam giác, ....) + Vẽ hoạ tiết chính ở giữa và hoạ tiết phụ xung quanh. + Vẽ màu (Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu,...). HĐ3: Thực hành: - Vẽ trang trí vào hình vuông có sẵn. - Gợi ý cho các em kẻ trục, tìm mảng và hoạn tiết, ... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - Trưng bày bài trang trí. - Yêu cầu nhận xét về vẽ hình trang trí và vẽ màu. - Nhận xét, tuyên dương. * Dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài trang trí - Chuẩn bị bài sau “ Tìm hiểu về tượng” - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Đọc đề. - Nhận xét + Viên gạch men, tấm thảm - Xem - Nhận xét: + Hình vuông được trang trí hoa lá và các con vật + Các hoạ tiết được sắp xếp đối xứng, ... + Hoạ tiết chính vẽ to ở giữa hình vuông, hoạ tiết phụ được vẽ 4 góc. - Nghe - Nhận xét - Nghe - Trang trí hình vuông vào vở tập vẽ. - Xem - Nhận xét chọn ra bài đẹp theo ý thích. Bài 32: Thường thức Mĩ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I.Mục tiêu:- Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng.-HSKG chỉ ra các bức tượng mà mình yêu, mình thích. II. Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng chân dung. - Sưu tầm các loại tượng ở sách báo, III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng. HĐ1: Tìm hiểu về tượng:- Giới thiệu một số tranh và tượng. - Gợi ý: + Tranh và tượng có gì khác nhau ? + Em hãy kể một số pho tượng mà em biết ? - Chốt ý: + Tranh được vẽ trên giấy, vải bằng chì, màu, ... + Tượng được tạc từ gỗ, xi măng, .... - Yêu cầu quan sát ảnh pho tượng sách giáo khoa. - Hỏi: + Em hãy nêu tên các pho tượng ? Chất liệu như thế nào ? + Hình dáng các pho tượng như thế nào ? - Giới thiệu: + Tượng vua Quang Trung đặt ở khu vò Đống Đa, Hà Nội làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Ngọc Báo. + Tượng phật “Hiếp-Tôn-giả” đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây làm bằng gỗ. + Tượng Võ Thị Sáu đặt ở viện bảo tàng Nghệ thuật Hà Nội đúc bằng đồng. - Tóm tắt: *+ Vua Quang trung trong tư thế hướng về phía trước, mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng tay cẩm đốc kiếm. + Đây là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc chống xâm lược nhà Thanh. *+ Tượng phật Hiếp-Tôn-giả đứng ung dung, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ, hai tay đặt lên nhau. + Tượng được tạc bằng gỗ và sơn son thiếp vàng. Là pho tượng cổ đẹp biểu hiện lòng nhân từ khoan dung. *+ Tượng Võ Thị Sáu đứng trong tư hế hiên ngang, mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết. + Tượng miêu tả hình ảnh Chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng). HĐ2: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý: + Ngoài các pho tượng các em vừa xem, em còn biết được những pho tượng nào khác ? + Hôm nay ta học bài gì ? Tìm hiểu những tượng gì ? * Dặn dò:- Về nhà sưu tầm, xem các pho tượng ở công viên hoặc trên sách báo - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - Đọc đề. - Xem - Nhận xét - Nghe - Quan sát - Trả lời theo sách giáo khoa - Nghe - Nghe - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. HĐTT: SINH HOẠT LỚP GV hướng dẫn lớp sinh hoạt 1. Lớp trưởng diều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình sinh hoạt của từng tổ trong tuần - Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập trong tuần. - Lớp phó kỉ luật và văn thể mĩ báo cáo tình hình kỉ luật và sinh hoạt văn thể mĩ. - Các em khác bổ sung - Lớp trưởng tổng kết chung 2. GV đánh giá công tác trong tuần Ưu điểm : - 100% Hs đi học chuyên cần - Thực hiện các buổi tập thể dục đúng quy định , sắp hàng nhanh - Không em nào vi phạm nội quy nhà trường - Vệ sinh khu vực và lớp học tốt - Các em đã chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Nhiều Hs đáng được tuyên dương như : Phương, Châu, Na, Như, Quỳnh,Luật... Tồn tại : - Một số em học bài ở nhà chư tốt như Hùng, Phương A. - Vài em chưa thuộc và vận dụng tốt các đơn vị đo độ dài. - Tiết sinh hoạt sao chư thật nhuần nhuyễn. 3. Công tác đến: -Chuẩn bị đón đoàn kiểm tra. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp,truy bài đầu buổi. - Đẩy mạnh việc học tập,nâng cao chất lượng đại trà. -Ôn tập để thi cuối kỳ đạt kết quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ chuẩn bị chào mừng ngày 30-4 và 1-5. `4. Sinh hoạt văn nghệ: - Múa hát tập thể
Tài liệu đính kèm: