Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 15

A. Mục tiêu :

 -Đọc rừ ràng rành mạch toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các câu, giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc rừ lời diễn tả ý nghĩ của nhõn vật trong bài.

 -Hiểu nội dung : Sự quan tõm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B. Đồ dùng day học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG, bảng phụ ghi câu hd đọc

C.Hoạt động dạy-học

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết.
B.Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ
-Đặt tính rồi tính: 100- 56; 100 - 28.
-Tính nhẩm: 100 - 80, 100-30, 100-60, 100-10
* GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu : Tìm số trừ
2.Dạy bài mới:
* Hướng dẫn tìm số trừ khi biết số bị trừ, hiệu
- Giới thiệu hình vẽ, HS quan sát, rồi nêu bài toán. “Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi”
-Nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết, ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông(viết lên bảng số 10) lấy đi số ô vuông chưa biết(viết tiếp dấu trừ và chữ x vào bên phải số 10) còn lại 6 ô vuông( viết tiếp :=6 vào dòng đang viết để thành 10-x=6)
- Ghi tên từng thành phần của phép trừ, yêu cầu HS gọi tên 
-Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? 
 10- x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
- GV cho HS học thuộc qui tắc
3. Thực hành:
*Bài 1: giảm cột 2
* Lưu ý HS cách trình bày
* GV nhận xét ,tuyên dương.
* Bài 2 : Giảm cột 4,5
- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở rồi chữa bài
* Gv nhân xét.
*Bài 3 : 
-Bài toán cho biết gì ?. Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu 1HS lên bảng tóm tắt, 1HS lên giải, cả lớp làm vào vở 3.
III. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Bài sau : Đường thẳng
-2 HS Làm bài
-Nhận xét.
- 1HS nêu lại bài toán
- HS đọc:10 trừ x bằng 6
-HS nhắc lại : 10 là số trừ, 6 là hiệu, x là số trừ
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- HS nhắc lại
-Đọc lại bài làm trên bảng.
-Luyện học thuộc quy tắc.
-3HS lần lượt lên bảng, lớp làm vào bảng con.
- 15 - x = 10
 x = 15-10
 x = 5
 - 15-x = 8
 x = 15-8
 x = 7
 - 42-x = 5
 x = 42-5
 x = 37
-Nhận xét, chữa bài.
-Nêu yêu cầu
-HS tự làm bài, rồi chữa bài
-Đọc đề bài
-HS trả lời
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Có ................ô tô rời bến?
Giải:
Số ô tô đã rời bến là:
 35-10 =25 (ô tô)
 ĐS :25 ô tô
Kể CHUYệN(15):	HAI ANH EM
A. Mục tiêu:
-Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý BT1.Núi lại được ý nghỉ của hai anh em khi gặp nhau trờn đồng BT2; HS KG kể lại toàn bộ cõu chuyện BT3
B. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết các gợi ý a, b, c, d ,diễn biến câu chuyện.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện
* GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu: “Hai anh em”
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Kể từng phần câu chuyện theo gợi ý: 
- GV gắn bảng phụ lưu ý HS : mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể trước lớp
* GV nhận xét
b. Nói ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV giải thích: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện xúc động, ôm chầm lấy nhau, không nêu họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ của các em đoán ý nghĩ của hai anh em khi đó.
-GV nhận xét
c. Kể toàn bộ câu chuyện: HS khỏ giỏi
- Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* GV nhận xét, tuyên dương
III. Củng cố-dặn dò
* Nhận xét tiết học
Bài sau : Con chó nhà hàng xóm.
-2 hs kể chuyện
- 1HS đọc yêu cầu.
-HS đọc gợi ý.
-HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt(kể trong nhóm)
-Đại diện nhóm kể trước lớp
- 1 Hs đọc yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến
* Ví dụ : ý nghĩ của người anh. Em mình tốt quá/.Hoá ra em làm chuyện này. ý nghĩ của em: Hoá ra là anh làm chuyện này.
- 4 học sinh nối tiếp kể lại chuyện theo gợi ý.
-1 học sinh kể lại toàn câu chuyện.
-Nhận xét.
THủ CÔNG(15)	Gấp cắt dán biển báo giao thông 
cẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU( T1)
A.Mục tiêu : 
-HS biết cách gấp ,cắt , dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .
-Gấp ,cắt ,dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều.Đường cắt cú thể mấp mụ.Biển bỏo tương đối cõn đối. Cú thể làm biển bỏo to hơn hoặc bộ hơn kớch thước giỏo viờn hướng dẫn.
- HS khộo tay gấp ,cắt ,dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều.Đường cắt ớt mấp mụ.Biển bỏo cõn đối..
B.Đồ dùng dạy học:
Mẫu dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
	Giấy màu, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì.
C.Hoạt động dạy - học
I.Kiểm tra đồ dùng hs: Kiểm tra đồ dùng học sinh.
	 * Nhận xét.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
2.Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu vật mẫu:
-Yêu cầu:Các em quan sát ,nờu hình dán ,kích thước và màu sắc của biển bỏo.
2.Hướng dẫn quy trình: 
-Giới thiệu quy trình:
*Bước 1 : Gấp ,cắt biển báo cấm đi ngược chiều.
-Mặt biển báo hình gì? màu gì?
*gấp cắt dán hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài là 4 ô, rộng 1 ô.
-Chân biển báo được cắt từ giấy màu khác 2 màu trên có chiều dài là 10 ô,rộng 1ô
*Bước 2 : Dán biển báo 
 -Dán chân biển báo 
-Dán hình tròn đè lên chân biển báo nửa ô.
-Tiếp tục ta làm gì ?
*Làm mẫu kết hợp nêu quy trình:
3.Luyện tập:Gọi hs nhắc lại các bước.
-Yêu cầu hs làm nháp.
-Nhận xét , tuyên dương. 
III.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-HS quan sát và nhận xét
-Mặt biển báo hình tròn có màu đỏ, ở giữa hình tròn có hình chữ nhật màu trắng.Chân biển báo hình chữ nhật 
-Hình tròn ,màu ddor.
-Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
-1 học sinh lên bảng làm .
-Cả lớp làm giấy nháp
-Nhận xét.
Bài sau: Thực hành cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều
TN-XH(15) :	Trường học
A. Mục tiêu : 
 - Núi được tờn, địa chỉ và kể được một số phũng làm việc, sõn chơi, vườn trường của trường em.
 - HS khỏ giỏi: Núi được ý nghĩa của tờn trường em;tờn trường là tờn danh nhõn hoặc tờn của xó phường...
B. Đồ dùng dạy học:
ảnh trong SGK/32, 33
C. Hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ
-Nguyên nhân nào gây ngộ độc khi ở nhà?
-Để phòng tránh ngộ độc em phải làm gì?
-Khi bị ngộ độc em phải làm gì?
* GV nhận xét, đánh giá.
II Bài mới:
1. Giới thiệu :
Cho HS giải câu đố:
 Là nhà mà chẳng là nhà
 Đến đây để học chẳng là để chơi
 Có bao bạn tốt tuyệt vời
 Thầy cô dạy bảo những ngày lớn lên
Nêu : Đó cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay. Bài học sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về trường của mình.
2.Hoạt động 1: Tham quan trường học
Bước 1: Tổ chức HS tham quan trường học và yêu cầu HS trả lời
- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu địa chỉ của trường
- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
* Các lớp học
- Trường ta có bao nhiêu lớp học?
Khối lớp 5 gồm mấy lớp ?
Khối lớp 4 gồm mấy lớp ?
Khối lớp 3, khối lớp 2, khối lớp 1?
- Cách sắp xếp lớp học như thế nào?
-Vị trí của các khối lớp như thế nào?
- Các phòng khác
- Sân trường và vườn trường
Bước 2 : Tổ chức tổng kết buổi tham quan giúp - HS nhớ lại cảnh quan của nhà trường.
- Chúng ta vừa tìm hiểu những gì của nhà trường?
- Nêu ý nghĩa của tên trường
- Nêu đặc điểm của sân trường và vườn trường..
Bước 3 :
- Yêu cầu HS nói về cảnh quan của trường
- Đánh giá buổi tham quan kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như : Phòng làm việc của BGH phòng hội đồng..và các lớp học.
4.Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
- Làm việc theo cặp
- Treo tranh trang 33
- Cảnh ở bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu?
- Các bạn HS đang làm gì?
- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?
- Tại sao em biết?
- Các bạn HS đang làm gì?
- Phòng truyền thống của trường ta có những gì?
- Em thích phòng nào nhất. Tại sao?
Bước 2 : 
GV kết luận : ở trường, học sinh học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vuờn trường. Ngoài ra, các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết..
5.Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch
- GV nêu cách chơi
III.Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét tiết học
Cả lớp hát bài : “ Em yêu trường em”
Dặn dò: Bài sau: “Các thành viên trong nhà trường”
-3hs trả bài
- Là trường học.
- HS quan sát trường học
- Tập trung lại trước cổng trường
- Tiểu học Lờ Quý Đụn
-Thụn Võn Thạch, xó Tam Hiệp, huyện Nỳi Thành
-Mang tên một danh nhõn của dân tộc.
- Đứng trong sân trường quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp
- Nêu số lớp học
- HS trả lời
- Gắn liền với khối : 
- Nêu vị trí
-Các phòng làm việc của BGH, phòng hội đồng.
- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì..
- Tên trường, ý nghĩa của tên trường, các phòng làm việc, sân trường, vườn trường..
- HS nêu
- HS nêu
- HS nói về cảnh quan của quan của nhà trường 
- Quan sát các hình ở trang 33 và trả lời
- ở trong lớp học
- Trả lời : 
- ở phòng truyền thống
- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ
- Đang quan sát mô hình
- HS nêu
- HS trả lời
- HS tham gia chơi
đạo đức(15):	 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t.2)
A.Mục tiêu:
 - Nờu được ớch lợi của việc giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Nờu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
 -Hiểu giữ gỡn trường lớp sạch đẹp là trỏch nhiệm của học sinh.
 -Thực hiện giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.HS KG biết nhắc bạn bố giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 6
- Vở bài tập 
C. Hoạt động dạy- học 
I.Kiểm tra bài cũ -HS1:	Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta nên làm gì ?
 -HS2: Em đã làm được những việc gì để giữ trường lớp sạch đẹp ?
*Nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới
*Khởi động : Lớp cùng hát bài Em yêu trường em .
1.Giới thiệu bài: 	Trường học
2.HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống.
-Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai xử lý tình huống sau :
*Mai và An cùng trực nhật .Mai định đổ rác qua cửa ssổ lớp học cho tiện .An sẽ...
*Nam rủ Hà “ Minh cùng vẽ hình Đô rê mon lên tường đi .Hà sẽ...
*Thứ 7 ,nhà trường tổ chức trồng cây ,trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên .Long sẽ...
-Yêu cầu các nhóm thực hiện .
-Em tích nhất tình huống nào ? Vì sao?
3.HĐ2 ; Thực hành, làm sạch đẹp trường lớp .
-Yêu cầu Hs quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp chưa.
-Nếu chưa sạch đẹp thì em sẽ làm gì?
KL: Mỗi học sinh cần tham gia làm các công việc vừa phải phù hợp với sức của mình để giữ gìn truờng lớp sạch đẹp, đó là quyền và bổn phận của các em .
4.HĐ3: Trò chơi “ Tìm đôi”
-Yêu cầu mỗi tổ cử ra 2 HS ,mỗi em sẽ nhận được phiếu ghi tình huống, cách ứng xử .
Khi một bạn dán lên bảng ý nêu tình huống thì bạn kia sẽ dán lên bảng ý nêu cách ứng xử hoặc hậu quả sao cho phù hợp.
Nhận xét .
-HS thảo luận nhóm ,đóng vai ,xử lý tình huống .
- An nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định .
- Hà khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường 
- Nói với bố dời lại ngày đi chơi công viên
-HS trả lời
-HS thực hành 
-HS làm vệ sinh lớp học.
-HS tham gia trò chơi
-Nhận xét.
III.Củng cố dặn dò :
-Giữ trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được học tập và sinh hoạt trong môi trường trong lành .
-Bài sau : Giữ trật tự ,vệ sinh công cộng .
chính tả(29)(TC):	hai anh em
A. Mục tiêu :
1. Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn cú lời diễn tả ý nghĩ nhõn vật trong ngoặc kộp.Bài viết khụng mắc quỏ 5 lỗi chớnh tả.
2. Làm được BT2,Bt 3a
B. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung đoạn văn cần chép
C.Hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc 2,3 HS viết bảng , cả lớp viết vào bảng con các từ ở bài tập 2 a của tiết trước
* GV nhận xét - ghi điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu
- Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhìn bảng chép đoạn 2 của bài tập đọc “Hai anh em”. Sau đó sẽ làm bài tập chính tả ai/ay, s/x, ất/ấc
2.Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV treo bảng phụ viết đoạn chép, đọc mẫu. 
* Hướng dẫn HS nhận xét.
Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em?
Suy nghĩ của người em được ghi với những câu nào?
-Hướng dẫn viết từ: nuôi, phần, đồng, nghĩ
* GV nhận xét
b. HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn
c. Chấm, chữa bài:
-Thu 4,5 bài chấm, nhận xét.
3. Bài tập 2
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
* GV nhận xét
4.Bài tập 3
- GV cho HS làm BT 3a vào BC
* GV nhận xét
III.Dặn dò : Bài sau : Bé hoa
-Nhận xét tiết học.
-Viết từ, nhận xét.
- HS đọc lại
-Anh mình còn phải nuôi vợ con,....công bằng
-Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm
-Phát hiện từ khó.
- HS đọc, viết bảng con
-Nhìn bảng, chép bài vào vở.
-Đổi vở, soát lỗi.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
-HS nhận xét,sửa bài
-Nêu yêu cầu của bài tập.
- 2HS lên bảng
- Bác sĩ, sáo, sẽ, sáo sậu, sơn cao, sếu-xấu
 Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:	 bé hoa
A. Mục tiêu:
-Đọc rừ ràng toàn bài. Ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài;đọc rừ thưcủa bộ Hoa trong bài.
Hiểu nội dung bài : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.Trả lời được các câu hỏi trong SGK
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
C. Hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ
HS1đọc đoạn 1,2và trả lời cõu hỏiTheo em người em thế nào là cụng bằng.?
HS2 đọc đoạn3,4và trả lời cõu hỏi.Người anh đó nghĩ và làm gỡ? 
HSđọc đoạn toàn bài và trả lời cõu hỏi
Cõu chuyện khuyờn chỳng ta điều gỡ? 
 GVnhận xet ghi điểm
II.Bài mới: Bé Hoa
1. Giới thiệu:
 2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu nội dung, cách đọc: 
a)Đọc từng câu
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-HS đọc các từ khó : Nụ, lớn lên, đen lấy, nắn nót, đưa võng.
b)Đọc từng đoạn
- HS đọc từng đoạn trong bài
- GV hướng dẫn đọc : mỗi lần lên xuống dòng là 1 đoạn, lá thư gửi bố là đoạn 3.
- GV hướng dẫn đọc câu dài
Đêm nay/Hoa hát hết các bài hát/mà mẹ vẫn chưa về
c)Đọc từng đoạn trong nhóm
d)Thi đọc giữa các nhóm
e)Đồng thanh cả lớp
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Em biết những gì về gia đình Hoa?
- Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- Hoa đã làm gì giúp bố mẹ?
- Trong thơ gởi bố, Hoa kể chuyện gì, nêu mong muốn gì?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS thi đọc lại bài
- GV nhận xét-tuyên dương
III. Củng cố - dặn dò 
 -Yêu cầu nêu nội dung bài.
* Nhận xét tiết học
Bài sau : Con chó nhà hàng xóm.
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
-HS đọc từng câu(l.1)
-Phát hiện từ khó.
-HS đọc từ khó.
-HS đọc nối tiếp câu (l.2)
-Đọc nối tiếp đoạn (l.1)
-Luyện đọc câu dài.
-HS đọc nối tiếp doạn (l.2)
-Đọc chú giải trong sgk.
- HS đọc trong nhóm
- HS đại diện nhóm thi đọc
-Đọc cả bài.
Gia đình Hoa có 4 người: bố mẹ, Hoa và em Nụ
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen lấy
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
- Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa hết bài hát ru em,Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa
- HS đọc bài
- Hoa rất thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ
 Toán(73):	đường thẳng
A. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
-Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
-Biết ghi tên đường thẳng.
B.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ dài, bảng phụ ghi bài tập.
 C.Hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
Muốn tìm số trừ ta phải làm như thế nào?
- Tìm x: x - 28 = 47 100 - x = 53
* GV nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu: Đường thẳng
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng
a. Giới thiệu về đường thẳng AB
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB
- GV vẽ trên bảng, HS vẽ vở nháp
 A B
- Lưu ý kí hiệu tên điểm phải ghi bằng chữ cái in hoa, viết tên đoạn thẳng AB cũng chữ in hoa AB.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ
-Hướng dẫn HS nhận xét biết ban đầu về đường thẳng. Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB .
-Viết là “ Đường thẳng AB”
3. Thực hành
*Bài 1 : Hướng dẫn HS tự làm lần lượt từng phần a, b, c rồi chữa bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
* GV nhận xét
III. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiét học
-Bài sau : Luyện tập
-2 HS trả bài
-Nhận xét.
- HS vẽ đoạn thảng AB
- Có 2 điểm A và B dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB
-HS nhắc lại: Kéo dài mỗi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB
-HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
Thể dục: : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRề CHƠI "VềNG TRềN" 
A. Mục tiờu :
-Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung
 -Biết cỏch chơi và tham gia chơi được TC "Vũng trũn" 
B. Sõn tập dụng cụ: Sõn trường, 1cũi .
C. Lờn lớp:
 Nội dung 
 ĐL 
PP hỡnh thức tố chức 
1. Phần mở bài:
+ Ổn định tổ chức nhận lớp 
- Phổ biến mục tiờu, yờu cầu tiết học 
+ Khởi động :
- Xoay cỏc khớp: tay, vai, hụng ,đầu gối 
- Giậm chõn tại chỗ
- Chạy 1vũng quanh sõn trường
- Trũ chơi “Cúc nhảy” 
+ Bài cũ : KT Đi thường theo nhịp
6p
 1p
 1p
 1p
1tổ 
*********** 
*********** A *********** 
 A
* * * * * * * * * 
* * * * * * * * *
* * * * ** * * ** 
2. Phần cơ bản: 
- ễn Bài thể dục PTC.
Lớp trưởng điều khiển,GV theo dừi sửa sai cho HS.
- Cỏc tổ ụn luyện
Thi giữa cỏc tổ
 + Trũ chơi “Vũng trũn ”.
Học sinh chơi
Nhận xột tuyờn dương.
25 p
8p
 3p
5p
 A 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
 * * * * ** * * ** 
 A
3. Phần kết thỳc:
- Vỗ tay hỏt 
- Cỳi người thả lỏng 
- Lắc thả lỏng.
- GV cựng hệ thống bài .
- Trũ chơi: “Chim bay cò bay” 
+ Dặn dũ : ễn bài thể dục
3- 5 p
1 p
1p
1p
 A
Luyện từ-câu(15): Từ ngữ chỉ đặc điểm. 
 Câu kiểu: Ai thế nào?
A.Mục tiêu:
	-Nờu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.(thực hiện BT1(a,b,c)BT2
	-Biết chọn từ thớch hợp để đặt thành cõu theo mẫu kiểu Ai thế nào?làm BT 3(a,b,c)
B.Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ bài tập 1.
	-Bảng phụ viết nội dung BT2.
C.Hoạt động dạy học:
I.Bài cũ:
-2 hs làm BT1,2 tiết14.
*Nhận xét, ghi điểm.
 II.B:Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:(làm miệng)
-Giới thiệu tranh.
Yêu cầu hs quan sát tranh, chọn 1 từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
(Một câu hỏi có thể trả lời được nhiều câu đúng)
-Nhận xét, giúp các em hoàn chỉnh câu.
-Tranh b,c hướng dẫn như trên.
 Bài2: (làm miệng)
-Giao việc: 4 nhóm thảo luận trong 5 phút.Tìm từ tả tính tình, hình dáng, màu sắc của người, vật, ghi vào bảng phụ.
*Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Bài3(viết)a,b,c
-Những từ nào trả lời cho câu hỏi Ai?
-Những từ nào trả lời cho câu hỏi thé nào?
*2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
-Nhận xét, hướng dẫn hs hoàn thành theo mẫu.
III.Củng cố, dặn dò:
-Hôm nay học những nội dung gì?
-Dặn:Bài sau:Tứ chỉ tính chất. Từ ngữ về vật nuôi.Câu kiểu: Ai thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-2 hs làm bài tập.
-Nêu yêu cầu BT.
-Em bé rất xinh./ Em bé rất đẹp./ Em bé rất dễ thương.
Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Thảo luận nhóm, tìm từ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-Nêu yêu cầu.
-Đọc câu mẫu.
-“mái tóc của ông em”
-“bạc trắng”
-Tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-HS trả lời.
Tập viết(15): 	CHữ HOA N 
A.Mục Tiêu: 
 -Viết đỳng chữ N hoa(một dũng cỡ vừa,1 dũng cỡ nhỏ) chữ và cõu ứng dụng:Nghĩ(1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ),Nghĩ trước viết sau (3l)
B.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu chữ N đặt trong khung chữ.
-Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng.
C. Hoạt động dạy học
I.Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở HS viết ở nhà
- HS cả lớp viết bảng con chữ M, Miệng
* GV nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới
Giới thiệu: Chữ hoa N
 Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- HS quan sát và nhận xét chữ N viết hoa.
- Chữ N cao mấy dòng ly? Mấy nét?
GV: Chữ N gồm 3 nét, móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
GV hướng dẫn quy trình viết:
Nét 1: ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên,lượn sang phải, DB ở ĐK6
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống ĐK1
Nét 3: Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc phải lên ĐK6, rồi uốn cong xuống ĐK5.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
3.Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng:
*. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- GV giúp HS hiểu cụm từ ứng dụng
- Nghĩ trước viết sau : Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
*. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Những chữ cái nào được viết cao 2,5 đơn vị?
- Những chữ cái nào được viết cao1,5 đơn vị?
- Những chữ nào được viết cao 1,25 đơn vị?
- Những chữ nào được viết cao 1 đơn vị?
-GV khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 con 0chữ O
Giữa chữ N và chữ g một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không nối nét với nhau.
Viết mẫu chữ Nghĩ.
Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết
*.Hướng dãn HS viết chữ vào bảng con
* GV nhận xét
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn
 - Chấm 5-7 để nhận xét
III. Củng cố - dặn dò 
* GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà hoàn thành tiếp bài tập viết ở nhà.
Bài sau: Chữ hoa O.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con
-Nhận xét.
- Học sinh quan sát, trả lời.
N
-Viết trống chữ hoa N(2.l)
-Viết bảng con(2.l)
-Nghĩ trước viết sau.
- N, g, h.
- t.
-s, r.
-i, ư, ơ, ê, a, u.
- Quan sát viết mẫu.
-Víêt bảng con (2l)
- HS viết vào vở
Bài 15:	Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC (Cỏi ly)
I.Mục tiờu:
- Hs hiểu được hỡnh dỏng và đặc điểm của một số loại cốc.
- Học sinh biết cỏch vẽ và vẽ được cỏi cốc theo mẫu.
- Học sinh K-G sắp xếp hỡnh vẽ cõn đối, hỡnh vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn
Học sinh
- Một số cỏi cốc cú hỡnh dỏng và chất liệu khỏc nhau.
- Hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ.
- Tranh vẽ cỏi cốc của học sinh cũ.
- Vở tập vẽ
- Bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III. Hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
Học sinh
1. Ổn định: Kiểm tra đồ dựng học tập.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
HĐ1: Quan sỏt, nhận xột:
- Giỏo viờn giới thiệu cỏc loại cốc
- Hỏi: + Em cú nhận xột gỡ về hỡnh dỏng, màu sắc của cỏc loại cố này ?
+ Cỏc cốc thường làm bằng chất liệu gỡ ?
 + Cỏi cốc cú những bộ phận nào ?
- Củng cố: cỏc loại cốc đều cú hỡnh dỏng đặc điểm, màu sắc khỏc nhau được tạo bởi nột thẳng , nột cong.
HĐ2: Cỏch vẽ :
- Để vẽ cỏi cốc ta vẽ như thế nào ?
- Giỏo viờn vừa vẽ vừa hướng dẫn
+ Quan sỏt mẫu
+ Vẽ phỏc hỡnh bao quỏt (khung hỡnh).
+ Vẽ miệng cốc
+ Vẽ thõn và đế cốc.
+ Vẽ màu và trang trớ.
HĐ3: Thực hành:
- Yờu cầu học sinh nhỡn mẫu vẽ cỏi cốc.
- Gợi ý, hướng dẫn vẽ tay cầm, ...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Trưng bày sản phẩm 
- Nhận xột, tuyờn dương.
* Dặn dũ: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị đồ dựng học tập.
- Đọc đề.
- Xem mẫu.
- Cỏi cốc cú hd, m/s khỏc nhau.
+Thường làm bằng nhựa, th/tinh
+ Cú cỏc b/p: miệng, thõn, và đỏy.
- Chỳ ý.
- Trả lời
- Chỳ ý
- Thực hành
- Xem
- Nhận xột chọn ra bài đẹp theo cảm nhận riờng.
Toán(74):	Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Thuộc bảng trừ để tính nhẩm. 
 -Biết thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTAPDOCTUAN15.doc