Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 21 năm 2010

Tên bài dạy: ôp - ơp

I/ Mục tiêu dạy học:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

b/ Kỹ năng : Biết và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của giáo viên : Tranh: hộp sữa

b/ Của học sinh : Bộ ghép vần, Bảng con.

III/ Các hoạt động:

 

doc 18 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 21 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết, trả lời câu hỏi
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng
2/ Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Luyện đọc cho HS
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Giảng lại cách viết
- Nhắc nhở khi viết
- Đánh giá, chấm chữa
Họat động 3: Luyện nói 
- Chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Em có bạn bè không?
- Những bạn của em là ai?
- Bạn bè lớp em giúp nhau điều gì?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK, gọi HS đọc
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò: xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc vần, tiếng, từ khóa
( cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc từ ứng dụng
( cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát tranh
- Thảo luận tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc thầm, tìm tiếng mới: xốp, đớp
- Đọc cá nhân ( 10 em )
- Tổ, lớp đọc
- HS đọc lại câu ứng dụng ( 2 em )
- Đọc trơn toàn bài
- HS viết vào vở Tập Viết
“ Các bạn lớp em”
- Các bạn đang chào hỏi.
- Phát biểu
- Phát biểu
- Đem SGK
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ep - êp
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần ep, êp, cá chép, đèn xếp.
b/ Kỹ năng	: Biết và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: đèn xếp, cá chép
b/ Của học sinh	: Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Viết
- Đọc
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Dạy vần ep
- Viết bảng vần ep
- Muốn có tiếng chép phải làm gì?
- Viết bảng: chép
- Đây là con cá gì? Giới thiệu con cá chép
- Viết bảng: Cá chép
3/ Dạy vần êp:
- Thay chữ e bằng chữ ê ta có vần gì?
- Muốn có tiếng xếp phải làm gì?
- Viết: xếp
- Giới thiệu : đèn xếp
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa từ: lễ phép, gạo nếp
- HS 1 viết: hộp sữa, lớp học
- HS 2 đọc: tốp ca, bánh xốp
- HS 3 đọc SGK
- Đọc 2 vần mới ( 2 em )
- Đánh vần, đọc trơn 
- Phân tích vần: ep
- Ghép e và p để có ep
- Trả lời và ghép tiếng: chép
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích
- Đọc trơn: cá chép
- Đọc: ep - chep - cá chép
- HS đánh vần, đọc trơn
- Phân tích vần êp
- Ghép tiếng: xếp
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích
- Đọc trơn: đèn xếp
- Đọc: êp - xếp - đèn xếp
- Đọc trơn 2 vần
- HS đọc thầm - Tìm tiếng mới
- Đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- Đọc trơn tiếng từ
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ep - êp (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được đoạn thơ ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, nói đúng theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
c/ Thái độ	: Thích học môn Tiếng Việt
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh ảnh, bộ ghép vần, tiếng
b/ Của học sinh	: Bộ ghép vần. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Gọi HS đọc trên bảng lớp tiết 1
- Đọc vần, tiếng, từ
- Đọc từ ứng dụng
2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Gọi HS đọc
- Hướng dẫn đọc
- Đọc mẫu
Họat động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết nối và khoảng cách quy trình.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Theo doic và chữa sai cho HS
- Chấm và tuyên dương một số vở
Họat động 3: Luyện nói 
- Chủ đề gì?
- Gợi ý: 
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn trong tranh xếp hàng vào lớp như thế nào ?
- Giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp thường xuyên xếp hàng vào lớp trật tự.
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gọi HS đọc
- Trò chơi: Tiếp sức
- HS nhìn bảng đọc ( 5 em )
- HS đọc đồng thanh theo tổ, nhóm, lớp
- Quan sát, nắm nội dung tranh
- HS đọc ( 2 em )
- Thi đua đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS lắng nghe
- Hs nhìn chữ mẫu
- HS viết vào vở Tập Viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- HS: xếp hàng vào lớp
- HS trả lời
- Nhận xét và trả lời
- Lớp đem SGK
- Đọc cá nhân, tổ ( 4 tổ )
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ip - up
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần ip, up, bắt nhịp, búp sen.
b/ Kỹ năng	: Biết và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: bắt nhịp, búp sen
b/ Của học sinh	: Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ep - êp “
- Cho HS viết từ
- Cho HS đọc từ đã viết
- Cho đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Dạy vần ip
- Ghi vần ip
- Muốn có tiếng nhịp phải làm gì?
- Viết bảng: nhịp
- Bác Hồ trong tranh đang làm gì?
- Viết bảng: bắt nhịp
3/ Dạy vần up:
- Thay chữ i bằng chữ u ta có vần mới gì?
- Muốn có tiếng “búp” phải làm gì?
- Viết bảng : búp
- Đây là cái gì?
- Viết bảng: búp sen
4/ Viết bảng con
- Viết mẫu và giảng cách viết
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ: đuổi kịp, giúp đỡ
- Tổ 1 viết: cá chép
- Tổ 2 viết: đèn xếp
- Tổ 3 viết: gạo nếp
- Tổ 4 viết: xinh đẹp
- 4 HS lần lượt đọc các từ trên
- 2 em đọc SGK
- HS đọc đề bài ( 1 lần )
- Đánh vần, đọc trơn
- Phân tích vần ip
- Ghép vần ip trên bảng ghép
- Ghép chữ nh trước vần ip và dấu nặng dưới vần ip.
- Đánh vần, đọc trơn
- Phân tích tiếng nhịp
- Bắt nhịp
- Đọc trơn: bắt nhịp
- Đọc trơn: ip - nhịp - bắt nhịp
- Đánh vần, đọc trơn
- Phân tích vần: up
- Thêm chữ b trước vần up, dấu sắc trên vần up
- Búp sen
- Đọc trơn: búp sen
- Đọc trơn: up - búp - búp sen
- HS viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- HS đọc thầm
- Tìm tiếng mới
- Đọc to (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: ip - up (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết, trả lời câu hỏi
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
- Gọi HS đọc trơn vần, tiếng, từ khóa
- Giáo viên chữa sai cho HS
2/ Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ và câu ứng dụng
- Luyện cho HS đọc câu ứng dụng
- Luyện đọc toàn bài
- Nhận xét, ghi điểm
Họat động 2: Luyện viết
- Nhận xét bài viết mẫu
- Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết
- Đánh giá, ghi điểm
Họat động 3: Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các em đã làm gì ở nhà để giúp đỡ cha mẹ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dò: xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp nhận xét
- Xem tranh và thảo luận
- Đọc thầm và tìm tiếng mới: nhịp
- Đọc ( 10 em )
Tổ lớp đọc
- Đọc cá nhân ( 10 em )
- Quan sát bài mẫu, nhận biết độ cao của các con chữ.
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu theo nhóm
- Đọc bài trong SGK
- Tham dự chơi ( 4 tổ )
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: iêp - ươp
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc và viết được các vần iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. 
b/ Kỹ năng	: Biết và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng
c/ Thái độ	: Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: tấm liếp, giàn mướp
b/ Của học sinh	: Bộ ghép vần, Bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ ip - up “
1/ Kiểm tra viết: nhịp cầu, búp măng, đuổi kịp
2/ Kiểm tra đọc các từ trên
3/ Đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: ghi đề bài
2/ Dạy vần iêp
- Ghi bảng: vần iêp
- Hướng dẫn đánh vần: iê - pờ - iếp
- Đọc trơn: iêp
- Phân tích: chữ iê đứng trước, chữ ê sau
- Muốn có tiếng liếp phải như thế nào?
- Viết bảng: liếp
- Tranh vẽ gì?
- Viết bảng: tấm liếp
3/ Dạy vần ươp:
- Viết bảng: ươp
- Vần mới thứ hai có gì khác với vần mới thứ nhất?
- Có vần ươp, muốn có tiếng mướp phải làm gì?
- Ghi bảng: mướp
- Tranh vẽ gì?
- Viết: giàn mướp
4/ Viết bảng con
- Viết: iêp, ướp, tấp liếp, giàn mướp
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ: rau diếp, tiếp nối, ướp cá
- Giải nghĩa từ:
- 4 tổ viết 4 từ
- Tổ 1 viết: nhịp cầu
- Tổ 2 viết: búp măng
- Tổ 3 viết: đuổi kịp
- Tổ 4 viết: chụp đèn
- 4 HS lần lượt đọc các từ trên
- 2 em đọc SGK
- HS đọc đề bài ( 1 lần )
- Đọc lại ( 3 em)
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần
- Cài vần iêp
- Thêm chữ l trước vần iếp, dấu sắc trên vần iêp.
- Đánh vần, đọc trơn, ptích tiếng
- Trả lời
- Đọc trơn: tấm liếp
- Đọc trơn: iêp - liếp - tấm liếp
- Trả lời: bắt đầu bằng ươ
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích vần
- Thêm chữ m trước vần ươp, dấu sắc trên vần ươp
- Đánh vần, đọc trơn, phân tích
- Giàn mướp
- HS đọc trơn từ
- Đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp
- HS đọc thầm
- Tìm tiếng mới
- Đọc to (cá nhân, tổ, lớp)
Môn:	Học Vần	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: iêp - ươp (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
b/ Kỹ năng	: Luyện đọc, viết, nói
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nói
b/ Của học sinh	: Vở tập viết. Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc bài tiết 1 trên bảng lớp
2/ Đọc bài ứng dụng
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài thơ, Tìm tiếng nào mới.
- Hướng dẫn đọc bài ứng dụng
- Hướng dẫn đọc toàn bài SGK
Họat động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở Tập Viết
- Nhận xét, ghi điểm
Họat động 3: Luyện nói
- Chủ đề gì?
- Nêu nghề nghiệp của các cô chú trong tranh vẽ.
- Nêu nghề nghiệp của bố mẹ
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Hướng dẫn đọc SGK
- Trò chơi: Ai đọc nhanh nhất
- Dặn dò: xem lại bài học và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc vần, tiếng, từ khóa, từ ứng dụng ( 10 em)
- Đọc đồng thanh ( tổ, lớp)
- Phát biểu
- Đọc thầm và tìm tiếng mới: cướp
- Đọc cá nhân ( 8 em ), tổ, lớp
- Đọc cá nhân ( 5 em ), lớp 1 lần
- HS xem chữ mẫu
- Nhận xét chữ viết nối
- HS viết vào vở Tập Viết
- Nghề nghiệp của cha mẹ
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS dùng SGK
- Tham dự chơi ( cả lớp )
Môn:	Tập Viết	ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: Bập bênh, lợp nhà, hí hoáy.
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết viết bài trong vở đúng quy định.
c/ Thái độ	: Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài mẫu, bảng có kẻ ô li
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài
2/ Giảng bài mới:
- Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét
- Hướng dẫn cách viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở
+ h: cao 5 ô li
+ t: cao 3 ô li
- Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài
- Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn viết ở nhà vào vở số 1
- 5 em nộp vở
- HS đọc đề bài
- HS quan sát, nhận xét:
+ Độ cao các con chữ
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Nối giữa các con chữ
+ Các nét đưa bút liền nhau
- HS theo dõi và viết trên bảng con
cái kéo
trái đào
- HS viết vào vở Tập Viết.
- HS tiếp tục viết
- HS tham gia tìm hiểu bài bạn
- HS lắng nghe
Môn:	Tập Viết	ngày soạn..ngày dạy..
Tên bài dạy: giáo khoa, hí hoáy, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết viết đúng cấu tạo tiếng, hiểu được ý nghĩa từ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Biết viết bài trong vở đúng quy định.
c/ Thái độ	: Ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài mẫu, bảng có kẻ ô li
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét 1 số bài đã viết tuần qua
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài tập viết tuần trước: ghi đề bài
2/ Giảng bài mới:
- Trình bày bài mẫu và cho HS nhận xét
- Hướng dẫn cách viết trên bảng con
- Hướng dẫn viết vào vở
+ h: cao 5 ô li
+ g: cao 4 ô li
- Quan sát, sửa chữa và đánh giá 1 số bài
- Cho HS xem bài nhau để phát hiện bài đúng, đẹp
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn viết ở nhà vào vở số 1
- 5 em nộp vở
- HS đọc đề bài
- HS quan sát, nhận xét:
+ Độ cao các con chữ
+ Khoảng cách giữa các chữ.
+ Nối giữa các con chữ
+ Các nét đưa bút liền nhau
- HS theo dõi và viết trên bảng con
cái kéo
trái đào
- HS viết vào vở Tập Viết.
- HS tiếp tục viết
- HS tham gia tìm hiểu bài bạn
- HS lắng nghe
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Biết làm tính trừ ( không nhớ) . Cách đặt tính rồi tính
b/ Kỹ năng	: Luyện kĩ năng trừ nhẩm
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bó chục que tính và que tính rời.
b/ Của học sinh	: Bó chục que tính và que tính rời. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Luyện tập “ ( 77)
- Chấm bổ sung các bài tập trang 112
- Nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 + 7
- Thực hành trên que tính
- Hỏi: Cất bớt 7 que rời còn lại mấy que tính?
- Hỏi: Đặt phép tính thế nào?
- Hỏi: Cách thực hiện phép tính như thế nào?
- Hướng dẫn cách trừ hàng dọc
- Nhẩm: 17 - 7 = 10
3/ Thực hành
- Hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3
- Chấm chữa, nhận xét
- Nộp bài ( 5 em)
- Đem que tính: 1 bó 1 chục que và 7 que rời
- Thực hành: Tách thành hai phần
+ Bó chục que
+ 7 que rời
- Đáp: Còn lại một bó chục que tính tức 10 que tính.
- Đáp: Đặt phép tính từ trên xuống dưới
- Đặt phép tính 17
 - 7
- Đáp: Từ phải sang trái hàng đơn vị trừ trước
- HS tự làm bài và chữa bài trong SGK
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ, tính nhẩm
b/ Kỹ năng	: Biết làm phép trừ dạng 17 + 3, 17 - 7 và tính nhẩm
c/ Thái độ	: Thích học môn Toán. Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Các bài tính được ghi ở bảng lớp
b/ Của học sinh	: Bảng con, vở ô li. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép trừ dạng 17 + 7 “
- Cho HS thực hiện phép tính trừ trên bảng con.
- Tính nhẩm rồi ghi ra kết quả.
- Viết phép tính thích hợp
Có : 15 kẹo
Ăn : 3 kẹo
Còn :.......kẹo
Hoạt động 2: Bài mới
* Bài tập 1: Đặt phép tính rồi tính
* Bài tập 2: Hướng dẫn nhẩm theo cách thuận tiện nhất
* Bài tập 3: Thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng
- Mẫu: 11 + 3 - 4
11 cộng 3 bằng 14
14 trừ 4 bằng 10
* Bài tập 4: Nhẩm 2 vế rồi so sánh, điền dấu
* Bài tập 5: Viết phép tính thích hợp
- Đọc tóm tắt
- HS 1 làm tính
 11 13 16
 - 1 - 3 - 6
- HS 2: nhẩm
12 - 2 = 18 - 8 =
19 - 9 = 16 - 3 =
- HS viết: 15 - 3 = 12
- HS tự đặt phép tính vào vở ô li từng cặp một: 13 - 3 ; 11 - 1
- HS làm bài và chữa bài
- Ghi: 11 + 3 - 4 = 10
<
16 - 6 12
>
 11 13 - 3
=
15 - 5 14 - 4
- HS ghi phép tính: 15 - 5 = 10
Môn:	Toán	Tiết:..........Thứ .........ngày.........tháng.........năm............
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Rèn kỹ năng so sánh các số
b/ Kỹ năng	: Rèn kỹ năng cộng, trừ, tính nhẩm
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Chuẩn bị trên lớp các bài toán.
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa, vở ô li, bảng con.
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“Luyện tập”
- Chấm chữa bổ sung bài luyện tập trang 113
- Nhận xét- ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Bài luyện tập chung.
2/ Các bài tập 
* Bài tập 1:
- Giới thiệu vạch tia số từ 0 đến 9.
- Giới thiệu vạch tia số từ 10 đến 20
* Bài tập 2:
- Hướng dẫn nhận xét để biết rõ số liền sau của số 1, trên vạch tia số (Số kề sau của 1 số là số liền sau).
- Huớng dẫn hỏi đáp
* Bài tập 3:
- Tiến hành như bài tập 2.
- Nhận xét số liền trước của một số
* Bài tập 4:
Nhắc lại cách đặt tính
* Bài tập 5:
Nhắc lại cách thực hiện nhẩm từ trái sang phải.
Mẫu: 11 + 2 + 3 =
- Học sinh đem bài nộp
(5 em)
- Quan sát tia số
- Đọc số theo thứ tự từ 0 đến 9 và điền số
- Đếm rồi ghi số
- Học sinh theo dõi và nhận biết từ các vạch tia số.
- Cho từng cặp học sinh lên hỏi đáp
- Cho hỏi đáp theo cặp 
- Thực hiện trên bảng con.
11 + 2 + 3 = 16
Môn:	Toán	Tiết:..............Thứ .............ngày.........tháng.........năm...............
Tên bài dạy: BÀI TOÁN CÒ LỜI VĂN
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Bước đầu biết được thế nào là bài toán có lời văn. Biết được những yếu tố cho sẵn của bài toán
b/ Kỹ năng	: Biết đọc đúng các yếu tố trong bài
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa bài 1, 2, 3, 4
b/ Của học sinh	: Sách giáo khoa, vở ô li
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán có lời văn
- Bài 1: Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện ( Viết số thích hợp vào chổ chấm)
- Hướng dẫn quan sát tranh vẽ.
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1
- Bài 3: Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện ( Viết hoặc nêu câu hỏi để có bài toán)
+ Bài toán đã biết gì?
+ Bài toán còn thiếu phần nào?
- Bài 4: Tổ chức hướng dẫn tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chổ chấm như bài 1, bài 3
Hoạt động 2: Trò chơi lập bài toán
- Giáo viên cho HS (theo nhóm) dựa vào hình vẽ để tự lập bài toán
- HS nêu: Viết số thích hợp vào chổ chấm
- HS: có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
( 4 em lần lượt đọc lại bài toán)
- HS đọc bài toán: Có 1 con gà mẹ và có 7 con gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
- HS viết: Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
- HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện lên đọc bài toán
 Tuần 21 Môn Thủ công Ngày soạn.ngày dạy..
Ôn tập -Kiểm tra chương 2
	I/ Mục tiêu
	-HS nắm được kĩ thuật gấp và gấp được một trong những sản phẩm đã học.
	-Gấp thành thạo và trang trí được các sản phẩm đẹp.
-Các nếp gấp thẳng, phẳng..
	II/ Chuẩn bị:
	2/ Chuẩn bị của GV
	-Các hình mẫu gấp các bài13, 14, 15 để HS xem.
	-Giấy mãu.
	-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
	-Bút chì thức kẻ, hồ dán.
	3/ Chuẩn bị của HS
	-Giấy màu ,
	-Hồ dán., 	
III/Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát mẫu.
- HS quan sát mẫu và tự chọn sản phẩm mình ưa thích để gấp.
Hướng dẫn HS quan sát
-
 GV treo hình mãu cách gấp lên bảng.
Hướng dẫn HS quan sát hình mẫu.
- giáo viên treo trên bảng để gấp.
-
Hoạt động 2/
 Hướng dẫn HS chọn mẫu.
Bước 1/ 
 -Quan sát hình 3 gấp như tiết trước gấp mẫu.
-GV gấp theo mấu đã chọn. 
-Bước 2: Gấp như hình mẫu.
-Bước 3/ Hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3./
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm
- Làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau
- HS: quan sát.
- HS: quan sát
HS quan sát.
-Cho HS thực hành từng bước.
-GV giúp đỡ HS làm .
-Hoàn thành sản phẩm . Giáo viên chấm điểm , nhận xét.
- HS: lắng nghe.
Môn:	Đạo Đức	Tiết:.........Thứ .............ngày.......tháng.........năm...........
Tên bài dạy: EM VÀ CÁC BẠN
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Thấy rõ tre em có quyền học tập, vui chơi, giao kết bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn bè.
b/ Kỹ năng	: Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học khi chơi với bạn.
c/ Thái độ	: Cư xử đúng với bạn khi học khi chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Phần thưởng cho 3 học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất. Tranh bài tập 2
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức. Bút màu
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Lễ phép vâng lời thầy cô giáo “
- Đặt câu hỏi:
1/ Khi gặp thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì?
2/ Khi đưa và nhận vật gì từ thầy giáo, cô giáo em phải nhớ điều gì?
3/ Vì sao em phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Hoạt động 2: Các hoạt động của bài mới
* Họat động 1: Hướng dẫn chơi trò chơi tặng hoa
- Cách chơi: Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích được cùng học cùng chơi. Viết tên bạn ấy lên bông hoa bằng giấy (mỗi bạn một hoa)
- Giáo viên chọn 3 HS được yêu thích nhất để khen thưởng
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Câu hỏi 1: Em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như “bạn A, bạn B, bạn C” không? Vì sao bạn ấy được tặng nhiều hoa thế.
- Câu hỏi 2: Những ai đã tặng hoa cho bạn A, B, C
- Câu hỏi 3: Vì sao em tặng hoa cho bạn A, bạn B, bạn C
* Hoạt động 3: Quan sát bài tập và đàm thoại
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Cùng học cùng chơi em thấy thế nào?
* Hoạt động 4: Thảo luận bài tập 
- HS 1: Chào hỏi lễ phép
- HS 2: Đưa hai tay, lời nói khi nhận: thưa cô ( thầy ) đây ạ. Lời nói khi nhận “ Em cảm ơn cô thầy”
- HS 3: Thầy cô giáo đã có công chăm sóc, dạy dỗ các em.
- HS chuẩn bị 3 cái hoa
- Ghi tên bạn vào hoa
- Bỏ hoa vào lẳng
-Phát biểu: Rất muốn được tặng nhiều hoa
- Phát biểu: Bạn ấy ngoan biết vâng lời thầy cô giáo.
- Phát biểu: Muốn cùng học cùng chơi với các 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc