Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 15 (chuẩn)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc được: - uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

 - Từ và câu ứng dụng trong bài.

- Viết được:- uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.

- Luyện nói từ hai ba câu theo chủ đề : Ong, bướm, chim, cá cảnh.

II. ĐỒ DÙNG

- Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ trong SGK, vật liệu cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 51 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 15 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát tranh.
- HS nghe.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS viết vào vở tập viết
-HS thực hiện
- HS đọc.
- HS tìm tiếng ngoài bài chứa tiếng có chữ mới.
T 5:Đạo đức
Bài 14 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình
Kỹ năng:
Học sinh thực hiện tốt việc đi học đều, đầy đủ và đúng giờ
Thái độ:
Giáo dục học sinh có ý thức đi học đều và đúng giờ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ ở bài tập 4 và 5, vở bài tập 
Học sinh: 
Vở bài tập đạo đức
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
12’
12’
4’
1’
On định:
Bài cũ: Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
Kể tên những việc cần làm để đi học đều và đúng giờ
Nhận xét 
Bài mới:
Hoạt động 1: Sắm vai bài tập 4
Mục tiêu: Hiểu ích lợi của việc đi học đều
Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống trong bài tập
Đi học đều có lợi gì ?
à Kết luận: Đi học đều đúng giờ giúp em nghe giảng bài đầy đủ
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 5 
Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận nội dung bài tập 5
à Kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó khăn đi học
4.Củng cố- dặn dò
Đi học đều có lợi ích gì ?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ
Chúng ta nghĩ học khi nào ? Nếu nghĩ học cần làm gì ?
Cho học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài
à Kết luận chung: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình
Dặn dò : 
Thực hiện tốt điều đã được học để đi học đúng giờ
Chuẩn bị : Trật tự trong trường học
Hát
Học sinh nêu
Học sinh phân vai
Học sinh trao đổi nhận xét và trả lời 
 -	Học sinh thảo luận
Các nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét 
Dậy sớm, chuẩn bị sách vở trước
Thứ n¨m ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010
T1 Toán
Tiết 59 : LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học
Cách đặt đề toán và phép tính theo tình huống 
Nắm được cấu tạo số 10
Kỹ năng:
Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, vở bài tập, phấn màu, bảng phụ
Học sinh :
Vở bài tập, đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
23’
4’
1’
On định :
Bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 10
Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 10
Làm bảng con 
1 + 9 =
8 + 2 =
6 + 4 =
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập 
Hoạt động : Làm vở bài tập
Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài
Bài 1 : Tính
Quan sát phép tính ở từng cột
Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi
Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu
Khi viết các số phải viết thẳng cột
Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
Nêu cách làm bài
Bài 4: Tính
Bài 5: Đặt đề toán
Giáo viên cho học sinh nhìn tranh đặt đề
7 + 3 = 10
3 + 7 = 10
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
Củng cố :
Thi xây nhà: chọn những viên gạch có số phù hợp xây vào chỗ trống để có ngôi nhà bằng những phép tính hoàn chỉnh
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc lại bảng cộng
Làm các bài còn sai vào vở
Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 10
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh làm bảng con 
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh nhận xét
Thực hiện phép tính theo cột dọc
Học sinh làm bảng con
Học sinh sửa bài miệng 
Ta điền dố vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong hình chữ nhật được tổng là 10
Học sinh làm bài
Sửa bải miệng
Học sinh nêu đề toán
Học sinh ghi phép tính theo đề bài nêu
Sửa bài ở bảng lớp
Học sinh thi đua 2 dãy
TiÕt 2+3 +4 
Häc vÇn
bµi 69: ĂT – ÂT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được: - ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
 - Từ và câu ứng dụng trong bài. 
- Viết được:- ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Luyện nói từ hai ba câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
II. ĐỒ DÙNG
- Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ trong SGK, vật liệu cho trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1’
4’
4’
6’
7’
10’
5’
6’
9’
10’
10’
3’
4’
5’
10’
5’
5’
3’
A.Khởi động
B. KTBC: Trò chơi tìm đúng vần vừa học
-Đọc bài ứng dụng
-Viết bảng con: tiếng hót, ca hát
GVNX, ghi điểm
C.Bài mới 
1. GTB :GV hướng dẫn HS hội thoại về chủ đề bài học để giới thiệu bài
2. Dạy- học chữ
*HĐ2: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới
a. Vần ăt
-GV giới thiệu tranh viết vần ăt và tiếng mặt lên bảng 
b.Tiếng mặt
-GV chỉ tiếng mặt
- GV cho HS đánh vần nhận diện vần ăt trong tiếng mặt	
? Tiếng mặt gồm mấy con chữ ghép lại?
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c.Từ rửa mặt:-GV chỉ hình và từ ngữ 
-GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện.
-HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng có chứa vần ăt
. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều, nhóm đó thắng
- GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khoá.
- Vần ăt, rửa mặt
- GV hướng dẫn HS viết. 
- GV kiểm tra tuyên dương HS.
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
- HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ăt mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy đấy nhóm nào có nhiều tiếng đúng và đẹp, nhóm ấy thắng.
- GV nhận xét biểu dương
Tiết 2
*HĐ6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới
a. Vần ât
-GV giới thiệu tranh viết ât
 và tiếng hát.
b.Tiếng hát
-GV chỉ tiếng hát- GV cho HS đánh vần	
? Tiếng hát gồm con chữ ghép lại?
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c.Từ ca hát:-GV chỉ hình và từ ngữ 
-GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện.
-HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng có chứa vần ât
. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều, nhóm đó thắng
- GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khoá.
- Vần ât, ca hát
- GV hướng dẫn HS viết. 
- GV kiểm tra tuyên dương HS.
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
- HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ât mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy đấy nhóm nào có nhiều tiếng đúng và đẹp, nhóm đấy thắng.
- GV nhận xét biểu dương
Tiết 3
3. Luyện tập
* Hoạt động 10: 
a. Đọc vần và tiếng khoá 
- GV sửa lỗi cho HS
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng đọc giải nghĩa từ.
c. Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh, gợi ý HS rút ra câu ứng dụng, GV viết lên bảng.
- GV đọc câu ứng dụng: 2 lần.
* Hoạt động 11: Luyện nói.
- GV giới thiệu tranh.
? Tranh vẽ gì?...
- GV đọc tên chủ đề.
* Hoạt động 12: Viết vần và từ chứa vần mới.
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét, tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.
* Hoạt động 13: Trò chơi Kịch câm
-2 nhóm HS nhóm A đọc khẩu lệnh. Nhóm B không nói chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu. Làm chậm hoặc sai bị trừ điểm
-GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố - dặn dò.
- GV chỉ bảng.
- GV chốt lại bài.
- Dặn dò HS.
-HS hát
-2-4 HS
- 2HS
-cả lớp viết bảng con
-HS trả lời theo câu hỏi của GV
-HS tìm vần mới
-HS tìm vần mới 
-HS trả lời, ghép: đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
-HS nhận diện từ rửa mặt-HS đọc: cá nhân, bàn, cả lớp 
- HS thực hiện trò chơi.
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện trò chơi
-HS tìm chữ mới
-HS tìm chữ mới 
-HS trả lời, ghép: đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
-HS nhận diện từ ca hát
-HS đọc: cá nhân, bàn, cả lớp 
- HS thực hiện trò chơi.
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện trò chơi
- Cả lớp, bàn, cá nhân đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới.
- HS theo dõi.
- HS đọc cả lớp, bàn, cá nhân
- HS quan sát tranh.
- HS nghe.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS viết vào vở tập viết
-HS thực hiện
- HS đọc.
- HS tìm tiếng ngoài bài chứa tiếng có chữ mới.
Tiết 5: Âm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
ĐÀN GÀ CON; SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I. MỤC TIÊU
 - HS nhớ, thuộc lời ca 2 bài hát: Đàn gà con và Sắp đến tết rồi. Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca từng bài. 
 - HS biết hát kết hợp gõ đệm (Vỗ tay) theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca từng bài
 - Biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ một cách nhe nhàng.
 - Đọc tốt bài thơ theo tiết tấu: Sắp đến tết rồi..
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Đàn điện tử. 
 - HS : Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
4’
1’
14’
14’
2’
A.Kiểm tra bài cũ 
 Bài: Sắp đến tết rồi.
- GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài )
- GV giới thiệu bài học.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2.Nội dung bài.
 a) Ôn tập bài hát: Đàn gà con 
- Sửa lỗi cho HS
- GV nhận xét
b)Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi 
- GV đọc thơ
3. Củng cố dặn dò )
- GV nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học,
- Nhắc HS về học bài.
- Hs hát lại bài (1 lần).
- 2 HS hát lại bài
- HS nhắc lại tên tác giả sáng tác bài hát.
- HS hát lại bài(1 lần)
.
- HS hát, gõ đệm theo tiết tấu của bài( 1lần).
- HS hát, gõ đệm tiết tấu(1 lần)
- HS hát, vận động theo nhịp (1 lần).
- Từng nhóm hát trước lớp.
- HS hát cá nhân.
- HS nhận xét
- HS hát lại bài (1 lần)
- HS hát gõ đệm tiết tấu.
- HS gõ tiết tấu và nhẩm theo giai điệu.(2 lần)
- HS hát trước lớp.
- HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu.
Tiết 6: Tập viết 
THANH KIẾM – ÂU YẾM – AO CHUÔM 
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết đúng nét, cỡ chữ, liền mạch các nét: thanh kiếm – âu yếm – ao chuôm ...
Kỹ năng:
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng quy trình, đúng nét
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người 
Cẩn thận khi viết bài
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu, bảng kẻ ô li 
Học sinh: 
Vở viết in, bảng con 
Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
10’
15’
4’
1’
On định:
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta luyện viết: thanh kiếm – âu yếm – ao chuôm 
Hoạt động 1: Viết bảng con
Giáo viên viết mẫu lên bảng 
Em hãy nêu cách viết thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm
Giáo viên theo dõi sửa sai
Hoạt động 2: Viết vở
Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài viết
Giáo viên viết hết dòng lên bảng
Giáo viên thu bài chấm 
Củng cố:
Thi đua viết nhanh đẹp:
Chân thật
Thanh thản
Nhận xét
Dặn dò:
Về nhà tập viết lại vào vở nhà các từ vừa viết
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nêu 
Học sinh nhắc lại
Học sinh viết ở vở viết in
Học sinh nộp vở
Các tổ cử đại diện lên thi đua
Học sinh nhận xét 
Học sinh tuyên dương
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1+2 +3 
Häc vÇn
bµi 70: ÔT – ƠT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được: - ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
 - Từ và câu ứng dụng trong bài. 
- Viết được:-ôt, ơt, cột cờ, cái vợt .
- Luyện nói từ hai ba câu theo chủ đề : Những người bạn tốt.
II. ĐỒ DÙNG
- Bộ chữ học vần, tranh minh hoạ trong SGK, vật liệu cho trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HĐGV
HĐHS
1’
4’
4’
6’
7’
10’
5’
6’
9’
10’
10’
3’
4’
5’
10’
5’
5’
3’
A.Khởi động
B. KTBC: Trò chơi tìm đúng vần vừa học
-Đọc bài ứng dụng
-Viết bảng con: rửa mặt, đấu vật
GVNX, ghi điểm
C.Bài mới 
1. GTB :GV hướng dẫn HS hội thoại về chủ đề bài học để giới thiệu bài
2. Dạy- học chữ
*HĐ2: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới
a. Vần ôt
-GV giới thiệu tranh viết vần ôt
 và tiếng cột lên bảng 
b.Tiếng cột
-GV chỉ tiếng cột
- GV cho HS đánh vần nhận diện vần ôt trong tiếng cột	
? Tiếng cột gồm mấy con chữ ghép lại?
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c.Từ cột cờ:-GV chỉ hình và từ ngữ 
-GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện.
-HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng có chứa vần ôt
.Nhóm nào nhặt đúng và nhiều, nhóm đó thắng
- GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khoá.
- Vần ôt, cột cờ
- GV hướng dẫn HS viết. 
- GV kiểm tra tuyên dương HS.
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
- HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ôt mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy đấy nhóm nào có nhiều tiếng đúng và đẹp, nhóm ấy thắng.
- GV nhận xét biểu dương
Tiết 2
*HĐ6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới
a. Vần ơt
-GV giới thiệu tranh viết ơt và tiếng vợt.
b.Tiếng vợt.
-GV chỉ tiếng vợt- GV cho HS đánh vần	
? Tiếng vợt gồm con chữ ghép lại?
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS
c.Từ cái vợt.:-GV chỉ hình và từ ngữ 
-GV sửa lỗi phát âm cho HS
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện.
-HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng có chứa vần ơt. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều, nhóm đó thắng
- GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khoá.
- Vần ơt, cái vợt.
- GV hướng dẫn HS viết. 
- GV kiểm tra tuyên dương HS.
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
- HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ơt mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy đấy nhóm nào có nhiều tiếng đúng và đẹp, nhóm đấy thắng.
- GV nhận xét biểu dương
Tiết 3
3. Luyện tập
* Hoạt động 10: 
a. Đọc vần và tiếng khoá 
- GV sửa lỗi cho HS
b. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV viết từ ngữ ứng dụng lên bảng đọc giải nghĩa từ.
c. Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh, gợi ý HS rút ra câu ứng dụng, GV viết lên bảng.
- GV đọc câu ứng dụng: 2 lần.
* Hoạt động 11: Luyện nói.
- GV giới thiệu tranh.
? Tranh vẽ gì?...
- GV đọc tên chủ đề.
* Hoạt động 12: Viết vần và từ chứa vần mới.
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét, tuyên dương những bài viết đúng, đẹp.
* Hoạt động 13: Trò chơi Kịch câm
-2 nhóm HS nhóm A đọc khẩu lệnh. Nhóm B không nói chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu. Làm chậm hoặc sai bị trừ điểm
-GV nhận xét, biểu dương
3. Củng cố - dặn dò.
- GV chỉ bảng.
- GV chốt lại bài.
- Dặn dò HS.
-HS hát
-2-4 HS
- 2HS
-cả lớp viết bảng con
-HS trả lời theo câu hỏi của GV
-HS tìm vần mới
-HS tìm vần mới 
-HS trả lời, ghép: đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
-HS nhận diện từ cột cờ-HS đọc: cá nhân, bàn, cả lớp 
- HS thực hiện trò chơi.
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện trò chơi
-HS tìm chữ mới
-HS tìm chữ mới 
-HS trả lời, ghép: đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
-HS nhận diện từ cái vợt.
-HS đọc: cá nhân, bàn, cả lớp 
- HS thực hiện trò chơi.
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện trò chơi
- Cả lớp, bàn, cá nhân đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới.
- HS theo dõi.
- HS đọc cả lớp, bàn, cá nhân
- HS quan sát tranh.
- HS nghe.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp.
- HS viết vào vở tập viết
-HS thực hiện
- HS đọc.
- HS tìm tiếng ngoài bài chứa tiếng có chữ mới.
Tiết4:Toán
Tiết 60 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm phép trừ
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
Kỹ năng:
Thực hành tính đúng trong phạm vi 10
Củng cố cấu tạo số 10 và rèn kỹ năng so sánh số
Thái độ:
Yêu thích học toán, tính cẩn thận, trung thực
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ, mẫu vật hình trong sách
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
10’
15’
5’
1’
Ổn Định :
Bài cũ: Luyện tập
Tính:
7 – 2 + 5 =
5 + 5 – 1 =	
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 10
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ
Giáo viên đính 10 quả táo, nêu có mấy qủa táo, bớt đi 1 quả còn lại mấy quả ?
Lập phép tính trên bộ số
Giáo viên ghi bảng: 10 – 1 = 9
Ngược lại 10 – 9 = mấy ?
Tương tự với các phép tính còn lại:
10 – 8 = 2
10 – 2 = 8
10 – 3 = 7
10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 
10 – 6 = 4
10 – 5 = 5
Giáo viên hướng dẫn đọc 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1 : Tính 
Lưu ý viết số thẳng hàng
Bài 2 : Điền số
Nêu cách làm
Bài 3 : Điền dấu: > , < , =
Nêu cách làm bài
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
2 + 8 = 10
8 + 2 = 10
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét
Củng cố:
Thi đặt ghi chữ Đ, S phù hợp phép tính
 1 + 8 = 9
10 – 1 = 9
10 – 3 = 4
10 – 6 = 4
10 – 7 = 3
Nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 10
Làm lại các bài còn sai vào vở nhà
Chuẩn bị bài luyện tập 
Hát
Học sinh làm bảng con 
Học sinh quan sát
Có 10 bớt 1 còn 9 
Học sinh lập và nêu
Học sinh đọc phép tính
Bằng 1
Học sinh đọc thuộc bảng trừ
Học sinh làm bảng con, sửa bảng lớp
Dựa vào các phép tính cộng , trừ đã học để tìm số thích hợp
Học sinh làm bài, sửa bài miệng
Làm phép tính trước , so sánh số, chọn dấu
Học sinh làm bài, sửa ở bảng lớp
Học sinh nêu đề bài, chọn phép tính
Học sinh sửa bài miệng
Học sinh nộp vở
Mỗi đội cử 5 bạn thi đua
2 + 8 = 10
10 – 3 = 6
10 – 4 = 5
10 – 3 = 7
10 – 6 = 5
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
Tiết 5: Mĩ thuật
Bài 15: VẼ CÂY
Mục tiêu : 
HS nhận biết được các loại và hình dáng của chúng .
Biết cách vẽ một vài loại cây và vẽ màu theo ý thích .
Giáo dục HS có óc thẩm mỹ , yêu cái đẹp .
Chuẩn bị : 
GV: Một số tranh về các loại cây; Hình vẽ các loại cây; Hình hướng dẫn cách vẽ .
HS: Vở , bút chì , chì màu . 
Các hoạt động trên lớp : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
3’
7’
16’
3’
1’
1.Khởi động 
2.Bài cu : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3.Các hoạt động bài mới .
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh ảnh một số cây , gợi ý HS quan sát , hình dáng , màu sắc .
+ Đây là cây gì?
+ Cây gồm các bộ phận nào?
+ Cây có hình dáng như thế nào?
+ Hãy kể thêm một số cây khác mà em biết?
 Có nhiều loại cây .Cây gồm có: vòm lá, thân, cành. Nhiều loại cây có hoa , quả . 
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS cách vẽ cây 
- GV vẽ lên bảng, hướng dẫn cách vẽ cây theo từng bước .
+ Vẽ thân, cành; Vẽ vòm lá; Vẽ thêm chi tiết .
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Giải lao
Hoạt động 3 : Thực hành.
- GV quan sát,gợi ý HS vẽ .
- Vẽ hình cây vừa với phần giấy.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu 1 số bài và hướng dẫn HS nhận xét về: Hình dáng, màu sắc.
Dặn dò: Quan sát cây nơi mình ở.
 - Nhận xét chung tiết học.
- hát
+ Vòm lá, thân và cành.
+ To, nhỏ
HS quan sát , nêu lại các bước vẽ .
- HS vẽ vào vở tập vẽ: có thể vẽ 1 cây hoặc 1 vườn cây.
- Quan sát, nhận xét.
- Chọn ra bài vẽ mình thích.
Sinh Ho¹t líp
Sinh ho¹t líp tuÇn 15
I.Môc tiªu:- C¸c tổ b¸o c¸o ho¹t ®éng cña tổ m×nh trong tuÇn
NhËn xÐt vÒ t×nh h×nh häc tËp, rÌn luyÖn cña HS tuÇn 15 vµ ph¸t ®éng 
thi ®ua tuÇn 16
II.§å dïng d¹y häc :
GV : ChuÈn bÞ 2 bµi h¸t
HS : Sinh ho¹t theo tổ , ý kiÕn nhËn xÐt
III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
H§1: §¸nh gi¸ ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua.
¦u ®iÓm: 
SÜ sè ®¶m b¶o, ®i häc tương đối ®óng giê.
-Thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp cña líp còng nh­ cña tr­êng vµ ®éi ®Ò ra.
C¸c em ®· biÕt c¸ch xÕp hµng tương đối th¼ng vµ nhanh.
¡n mÆc s¹ch sÏ gän gµng.
VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ.
Cã ý thøc trong häc tËp, 
Sè em ®¹t ®iÓm m­êi trong tuÇn rÊt cao: Nương, Biền, Hồng, Lan, Viên, Hương, Việt hoàng, Thêm.
Tån t¹i:
- Trong c¸c tiÕt häc mét sè b¹n sö dông ®å dïng ch­a thµnh th¹o.
- Trong lóc xÕp hµng vµo líp vµ ra vÒ mét sè em cßn x« ®Èy lÉn nhau.
- T×nh tr¹ng nãi chuyÖn riªng trong líp vÉn cßn: Được,Bách, Quốc Phương, Viên.
Mét sè b¹n ®äc, viÕt cßn yÕu: Minh Ngọc, Thanh Phương, Chì, Yên, Thiện
- VÖ sinh một số buổi còn chậm
H§2: Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi 
- TËp thãi quen sö dông ®å dïng, c¸c kÝ hiÖu thµnh th¹o.
- ChÊm døt t×nh tr¹ng nãi chuyÖn riªng trong c¸c giê häc. 
- Trùc nhËt vÖ sinh s¹ch sÏ.
TiÕt 3: Sinh ho¹t
S¬ kÕt tuÇn 15
A/ Môc tiªu:
 - HS nhËn thÊy ®­îc ­u ®iÓm, nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. tõ ®ã cã h­íng ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng nh­îc ®iÓm ®Ó tiÕn bé h¬n ë tuÇn sau.
 - Thùc hiÖn tèt mäi nÒn nÕp quy ®Þnh cña nhµ tr­êng,cña líp
 - §Ò ra ph­¬ng h­íng tuÇn sau.
B/ ChuÈn bÞ:
Néi dung sinh ho¹t.
C/ TiÕn hµnh sinh ho¹t:
1 Líp tr­ëng lªn nhËn xÐt ­u- khuyÕt ®iÓm cña líp.
- Tõng thµnh viªn trong líp cho ý kiÕn.
 	2. GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cô thÓ tõng em vÒ tÊt c¶ c¸c mÆt:
 * VÒ ®¹o ®øc: ...
 * VÒ tû lÖ chuyªn cÇn:
 * VÒ häc tËp:...
 * VÒ v¨n thÓ vÖ:...
3. B×nh xÐt tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c:
 * Tæ:...
 * C¸ nh©n:.
4. Phæ biÕn c«ng viÖc tuÇn tíi:
- X©y dùng tèt c¸c nÒ nÕp: §¹o ®øc, häc tËp, v¨n thÓ vÖ, nÕp ¨n mÆc ®ång phôc.
- §¶m b¶o tû lÖ chuyªn cÇn ®¹t 100%, kh«ng cã em nµo ®i häc muén. 
- MÆc ¸o Êm ®Ó gi÷ søc khoÎ tèt.
- Cè g¾ng häc tËp tèt ®¹t nhiÒu ®iÓm cao ®Ó chµo mõng ngµy 22-12.
 NhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu
 tuÇn 15
Thø hai ngµy 22 th¸ng 11 n¨m 2010
TiÕt 1+2 +3 
häc vÇn
bµi 66: UÔM - ƯƠM
I/Môc tiªu:	 
- Hs ®äc viÕt ®­îc vÇn om, am, lµng xãm, rõng
- §äc ®­îc c©u øng dông trong bµi.
- LuyÖn nãi 2-3 c©u theo chñ ®Ò: nãi lêi c¶m ¬n.
II/ §å dïng d¹y häc: 
 -gv:tranh minh ho¹ tõ, c©u phÇn luyÖn nãi.
 - hs :SGK, phÊn b¶ng, vë viÕt mÉu, bé TH_TV
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: TiÕt1
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. KiÓm tra (5’): - 3 tæ mçi tæ viÕt 1 tõ vµo b¶ng con.
 2 hs ®äc c©u øng dông trong sgk. GV nx cho ®iÓm
2. Bµi míi (32’):
a/ Giíi thiÖu bµi :GV ghi b¶ng - gäi hs ®äc.
b/ D¹y vÇn om: GV giíi thiÖu vÇn om. 1 HS ®äc.VÇn om gåm cã mÊy ©m ? ¢m nµo ®øng tr­íc ©m nµo ®øng 
sau ?
- Gi¸o viªn ®¸nh vÇn mÉu,1hs ®¸nh vÇn NX .1 sè em ®¸nh vÇn.KÌm PT cÊu t¹o vÇn. Tæ, líp ®¸nh vÇn.
HS ®äc tr¬n ( CN , Tæ, Líp )
- Hs ghÐp vÇn om .1 em lªn b¶ng ghÐp . NX 
- C¸c em võa ghÐp ®­îc vÇn g× ?H S ®äc
Cã vÇn om muèn cã tiÕng xãm ph¶i thªm ©m vµ dÊu g× ?
- C¶ líp ghÐp tiÕng xãm. 1 em lªn b¶ng ghÐp.NX 
_ C¸c em võa ghÐp ®­îc tiÕng g× ? hs ®äc.
- gi¸o viªn giíi thiÖu tiÕng xãm, ghi b¶ng, hs ®äc, 
 Gäi 1 hs ®¸nh vÇn . NX . 1sè em kh¸c ®¸nh vÇn kÌm ph©n tÝch cÊu t¹o tiÕng.tæ ,líp ®¸nh vÇn. HS ®äc tr¬n (CN,Tæ, líp)
- Hs ®äc om, xãm . ( PT) : CN , Líp
- Hs quan s¸t tranh vÏ giíi thiÖu tõ: lµng xãm
 Gv ghi b¶ng. HS ®äc PT- Hs ®äc om, xãm, lµng xãm
c/ D¹y vÇn am : T­¬ng tù nh­ d¹y vÇn om
- VÇn am, om gièng vµ kh¸c nhau ntn ? 2 hs ®äc c¶ 2 phÇn
* TËp viÕt : om, lµng xãm, am, rõng trµm
.- Gv viÕt mÉu gi¶ng c¸ch viÕt. HS viÐt b¶ng con GV NX
d/LuyÖn ®äc tõ øng dông: gv ghi tõ lªn b¶ng. HS ®äc
+ T×m tiÕng cã vÇn võa häc? HS ®äc CN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 lop 1(1).doc