Học vần : Bài 42: ưu, ươu
I. Mục tiêu:
- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổm báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Yêu quý loài vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. CáC hoạt động dạy học
ép xeáp nhö theá naøo? Maøu neàn vaø maøu hình veõ nhö theá naøo? Thöïc haønh: höôùng daãn hoïc sinh veõ maøu vaøo ñöôøng dieàm hình 2 hoaëc hình 3 baøi 11. Choïn maøu theo yù thích. Caùch veõ: Coù nhieàu caùch veõ maøu. Veõ maøu neàn khaùc vôùi maøu hoa. Giaùo vieân theo doõi,giuùp ñôõ hoïc sinh yeáu thöïc hieän toát baøi veõ cuûa mình. - Nhaän xeùt ñaùnh giaù: Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt ñaùnh giaù moät soá baøi veõ maøu ñuùng vaø ñeïp. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh tìm baøi naøo coù maøu ñeïp nhaát. Thu baøi chaám. 5.Cuûng coá : Hoûi teân baøi. GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc. Nhaän xeùt -Tuyeân döông. - .Daën doø: Baøi thöïc haønh ôû nhaø. Vôû taäp veõ, taåy, chì, Hoïc sinh nhaéc Hoïc sinh QS. Hoïc sinh laéng nghe. Hình vuoâng, maøu xanh lan. Hình thoi, maøu ñoû cam. Xen keû nhau vaø laëp ñi laëp laïi. Khaùc nhau, maøu neàn nhaït, maøu hình veõ ñaäm. Hoïc sinh thöïc haønh. Hoïc sinh nhaän xeùt baøi veõ ñuùng vaø ñeïp. Hoïc sinh nhaéc teân baøi. Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt: Bài 43: Ôn tập I.Mục đích - yêu cầu: - HS nắm được cấu tạo của các vần kết thúc bằng âm u, o. - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ sói và cừu”theo tranh - Ghét con sói chủ quan kiêu căng nên đã phải đền tội, yêu quý con cừu bình tĩnh thông minh nên đã thoát chết. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: sói và cừu. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học : TL Hoaùt ủoọng GV Hoaùt ủoọng HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ưu, ươu. - đọc SGK. - Viết: ưu, ươu, trái lưuk, hươu sao. - viết bảng con. 30’ 2Bài mới : Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. - Ôn tập - Trong tuần các con đã học những vần nào? - vần: au, ao, eo, êu,âu - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các vần đó. - đều có âm o hoặc âm u đứng trước. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép vần. - ghép tiếng và đọc. - Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - cá nhân, tập thể. 5’ - Giải thích từ: ao bèo, kì diệu. 3 . Củng cố tiết 1 Đọc bài tiết 1 35’ Tiết 2 1. Kiểm tra : - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 2. Bài mới : - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chim sáo đang bắt châu chấu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: sáo sậu, sau, ráo, châu chấu, cào cào. - Viết bảng - cá nhân, tập thể. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. - Kể chuyện - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5’ - Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: on, an. tập viết vở. - Nêu lại các vần vừa ôn. Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. HS say mê học toán. II- Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng trừ trong phạm vi 5. - Tính: 4+1=..., 3+2=..., 2+3=... - Tính bảng con 5 - 1 =..., 5 - 2 = ..., 5 - 3 = ... 30’ 2 .Bài mới : Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài. - Chữa bài, nhận xét bài làm của bạn, chú ý viết số thật thẳng cột. Bài 2: Ghi : 5 - 1 - 2 - Một HS nêu kết quả. - Vì sao em biết bằng 2 ? - Lấy 5 - 1 = 4, 4 - 2 = 2 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - HS chữa bài - Gợi ý để HS nhận thấy 5-1-2=5-2-1 Bài 3: Cho HS nêu cách làm rồi làm và chữa bài. - HS làm vào SGK - Hướng dẫn HS chấm bài của bạn. - Đổi bài chấm bài bạn. Bài 4: Cho xem tranh, nêu bài toán ? - Có 5 con chim lấy đi 2 con hỏi còn mấy con ? - Viết phép tính ứng với tình huống trong tranh, rồi tính, sau đó chữa bài ? - Nêu các bài toán khác nhau, viết phép tính thích hợp với các đề toán đó. - Có thể viết: 5-1=4, 5-4=1, 4+1=5, 1+4=5 Bài 5: Tính phép tính bên trái dấu bằng ? - 5 - 1= 4 - Bên phải có 4 cộng mấy để bằng 4? - Cộng 0, điền 0 vào chỗ chấm. * Chơi trò chơi: Làm tính tiếp sức 5’ 3. Củng cố - dặn dò - Đọc lại bảng trừ 5 - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem trước bài số 0 với phép trừ. Ôn luyện toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : -Tiếp tục củng cố phép trừ trong phạm vi 5 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . -Rèn kỉ năng tính toán chính xác . II/Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: ôn phép trừ -Cho hs ôn bảng trừ trong phạm vi 5 *Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 1: Tính 5 4 5 3 5 4 3 2 4 1 2 3 -Cho hs thực hiện bảng con Nhận xét Bài 2: Tính ( Thảo luận nhóm đôi ) Đính bảng phụ yêu cầu các nhóm lần lược nêu 5 - 2 – 1 = 4 – 2 - 1 = 3 – 1 – 1 = 5 – 2 – 2 = 5 – 1 – 2 = 5 – 1 - 1 = -Nhận xét ghi bảng +Bài 3: thảo luận nhóm 4 hs > < = 5 – 2 ..4 5 – 4 .. 2 4 + 1 5 5 – 2.3 5 – 3. 1 5 – 1 ..5 5 – 2.2 5 – 1 .4 5 – 4 0 Nhận xét sửa sai +Bài 4: Viết phép tính thích hợp (chuyển thành trò chơi ) .Chia lớp 3 đội thi viết phép tính ,nhóm nào viết nhanh ,đúng thì thắng cuộc Tuyên dương ,khen ngợi Bài 5: Số ?: HS suy nghĩ trả lời miệng 3 + = 5 - 2 *Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -Về xem trước bài : Số o trong phép trừ Cả lớp đọc đồng thanh Cá nhân đọc hs bảng lớp Lớp bảng con Thảo luận nhóm đôi Đại diện các nhóm nêu kết quả Thảo luận nhóm Đại diện 3 nhóm lên trình bày Lớp chia 2 đội mỗi đội viết 1 phép tính Trả lời cá nhân Lớp nhận xét BUỔI CHIỀU Học vần : BAI : ON - AN I. Mục tiêu : - HS nắm được cấu tạo của vần “on, an”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Bé và bạn bè. - Yêu thích môn học, yêu quý tình bạn. II -Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 35’ 5’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. - Đọc sách - Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần on, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần on GV nhận xét. HD đánh vần vần on Có on, muốn có tiếng ccn ta làm thế nào? Cài tiếng con GV nhận xét và ghi bảng tiến«con” Gọi phân tích tiếng ccon GV hướng dẫn đánh vần tiếng con Dùng tranh giới thiệu từ “mĐ con”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng con đọc trơn từ mĐ con Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2: vần an (dạy tương tự) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Đọc từ ứng dụng: Ghi b¶ng tõ øng dơng Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: GV nhận xét và sửa sai. HD viết bảng con GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV: GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. - Luyện nói: GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố: - Hỏi tên bài .- Gọi đọc bài. - .Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà - Học sinh nêu tên bài trước. - HS cá nhân 6 -> 8 em - HS viết CN 1em HS phân tích, cá nhân 1 em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần on Toàn lớp. CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng con. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau: kết thúc bằng n. Khác nhau: o và a đầu vần. 3 em 1 em. - HS đọc - HS nêu HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em . CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần on, an. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Toàn lớp viết. Toàn lớp. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp Học sinh lắng nghe. CN 1 em .- Nêu tên bài - Đọc bài Hoïc sinh laéng nghe. TOÁN : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU : Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi Học sinh nêu miệng bài tập Làm bảng con : 5 – 1 – 2 Nhận xét 2.Bài mới : GT bài GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình). GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói: Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa? GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào. Ai có thể nêu phép tính cho cô? Gọi học sinh nêu: GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính? Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính? Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không? Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy? Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) Gọi học sinh nêu phép tính: GV ghi bảng và cho đọc. Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4) GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hành bảng con. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương -.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Luyện tập 5 – 2 , 5 – 1– 1 5 – 1 3 , 5 – 4 2 Toàn lớp. HS nhắc Học sinh QS trả lời câu hỏi. Học sinh nêu: Có 1 bông hoa, cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Cô không còn bông hoa nào (còn lại không bông hoa). 1 – 1 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. 3 que tính. 0 que tính. 3 – 3 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. Giống nhau. Bằng không. Còn lại 4 chấm tròn. 4 – 0 = 4 Bốn trừ không bằng bốn. Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó. Học sinh làm bảng con. Học sinh làm phiếu học tập. Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá? HSlàm :3 – 3 = 0 (con ngựa) 2 – 2 = 0 (con cá) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh lắng nghe. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT I/Mục đích –yêu cầu : -HS viết đúng các từ : chú cừu, bướu cổ, cá sấu, kì diệu, hòn đá, thợ hàn. -Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ -Giáodục hs tính cẩn thận ,trình bày sạch sẽ trong khi viết II/Chuẩn bị : Bảng phụ , Bộ ghép chữ III/ các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn luyện đọc +Đính bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc bảng ghi sẵn bài viết : -Cho cả lớp đọc -Gọi cá nhân đọc Theo dõi sửa lỗi phát âm *Hoạt động 2: Luyện viết -GV giới thiệu chữ mẫu từ : chú cừu -GV hỏi từ chú cừu gồm mấy tiếng ? -Trong tiếng chú chữ cái h cao mấy đơn vị ? chữ cái c,u, cao mấy đơn vị ? -Trong tiếng cừu chữ cái c,u,ư cao mấy đơn vị -GV viết mẫu từ chú cừu -Các từ bướu cổ, cá sấu, kì diệu, hòn đá, thợ hàn hướng dẫn tương tự như trên -GV viết mẫu từng từ Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Thu vở chấm ,nhận xét *Củng cố dăn dò -Trò chơi : Chia lớp 3 đội thi tìm tiếng có vần on, an, -Nhận xét tiết học Đọc bài : cả lớp ,nhóm HS đọc cá nhân Trả lời cá nhân Luyện viết bảng con Luyện viết vở 3 đội tham gia chơi nhóm nào ghi nhiều tiếng thì nhóm đó thắng Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 TIẾNG VIỆT : BÀI: ÂN , Ă, ĂN I. MỤC TIÊU : - HS nắm được cấu tạo của vần “ân, ă, ăn”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Yêu thích môn học. II -Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. CáC hoạt động dạy học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài: on, ân. - đọc SGK. - Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - viết bảng con. 30’ 2. Bài mới :Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. +Dạy vần mới - Ghi vần: ân và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “cân” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “cân” trong bảng cài. - thêm âm c trước vần ân - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cái cân - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “ă” vần “ăn”dạy tương tự. - Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: gần gũi, khăn rằn. 5’ 3. củng cố tiết 1 : - Yêu cầu tìm tiếng có vần mới - Thi tìm tiếng - Ghi bảng tiéng HStìm được - Luyện đọc Tiết 2 5’ 1. Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ân, ăn”, tiếng, từ “cái cân, con trăn”. 30’ 2. Bài mới : Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. - Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - hai bạn đang chơi - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thân, lặn. - Viết bảng - cá nhân, tập thể. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. +Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi với nhau - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nặn đồ chơi. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 5’ + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. 3 . Củng cố - dặn dò . - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn, ơn. tập viết vở. - Đọc lại bài TOÁN : BÀI : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0, Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. -Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 2’ 28’ 5’ 1.KTBC: Hỏi tên bài Gọi học sinh làm các bài tập: Điền dấu > , < , = vào ô trống: 1 – 0 1 + 0 , 0 + 0 4 – 4 5 – 2 4 – 2 , 3 – 0 3 + 0 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột. Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài? Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ? Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu 1 bài: 5 – 3 2 2 = 2 Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập. Bài 5 Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi lớp làm phép tínhg Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 3 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 4 = ? , 5 – 0 = ? -.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : 1 em nêu 4 học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh làm bảng con. Viết kết quả thẳng cột với các số trên. Học sinh làm VBT. Học sinh làm VBT. Thực hiện phép trừ từ trái sang phải. Hai lần. Tính kết quả rồi so sánh. Học sinh làm ở phiếu học tập. : Học sinh nêu cầu của bài: 3 em nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng) 3 – 3 = 0 (con vịt) Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. Ôn luyện học vần BÀI 44: on-an I/ Mục đích –yêu cầu : -Học sinh đọc, viết thành thạo on, an, mẹ con , rau non, hòn đá, nhà sàn, thợ hàn, bàn ghế, Đọc được thành thạo câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ mẹ dạy con nhảy múa -Rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc ,viết II/ Chuẩn bị : Bộ ghép chữ ,Bảng phụ Tranh bài tập nối III/Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ : -Đọc, viết Đọc câu ứng dụng -Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu ghi đầu bài *Hoạt động 1: Luyện đọc -GV hỏi hình thành bài trên bảng lớp +Buổi sáng các em học những vần nào ? +Tiếng nào có chứa vần on ? +Từ nào chứa tiếng con? +Tiếng nào có chứa vần an ? +Từ nào chứa tiếng sàn? +Từ ứng dụng nào chứa vần on, an ? +Các em đã học câu ứng dụng nào chứa vần on, an? -Hướng dẫn học sinh đọc bài -Sửa lỗi phát âm cho hs -Cho hs thảo luận nhóm đôi tìm tiếng ,từ có vần on , an s*Hoạt động 2: Làm bài tập Núi cao lon ton +Nối : Đính bảng phụ có ghi sẵn bài tập nối yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 hs khô cạn Bé chạy chonvon Vvon Ao hồ -GV nhận xét đánh giá +Điền :on hay an Đính tranh vẽ HD hs quan sát điền vần cho thích hợp. n....... mũ , ng. cây, th. đá +Viết : rau non , bàn ghế -Cho hs phân tích độ cao ,khoảng cách giữa các tiếng với nhau -GV viết mẫu lên bảng ,học sinh viết bảng con -Yêu cầu hs viết vào vở bài tập -Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Thu vở chấm nhận xét 3/Củng cố- dặn dò : -Trò chơi : Thi đọc tiếp sức Chia lớp 3 đội mỗâi đội 3 em thi tìm tiếng có vần on, an. -Tuyên dương khen ngợi đội thắng -Nhận xét tiết học 2 hs lên bảng đọc, viết Lớp viết bảng con HS trả lời cá nhân Luyện đọc: cả lớp , nhóm , cá nhân Thảo luận nhóm đôi Đại diện trình bày Quan sát tranh thảo luận theo cặp Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét Thảo luận nhóm 4 hs Đại diện 3 nhóm lên trình bày Lớp góp ý bổ sung Thảo luận nhóm đôi Trình bày Phân tích Theo dõi gv viết HS luyện viết b/c Luyện viết vở bài tập Lớp chia 3 đội tham gia chơi BUỔI CHIỀU Ôn luyện toán : LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Giúp hs củng cố về -Phép trừ hai số bằng nhau. -Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp . II/Chuẩn bị : Tranh vẽ bt 4 Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ KTBC: 3 HS 4 – 2= 4 – 0 = 4 – 4 = 3 – 0= 3 – 1 = 4 + 1 = Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu ghi đề bài Bài 1: tính theo hàng ngang Cho hs thực hiện bảng con Nhận xét Bài 2: Tính theo cột dọc HS trả lời miệng Bài 3: tính Cho hs thảo luận cặp đôi Gọi đại diện trình bày 2 - 1 - 0 = 3 – 1 – 2 = 5 – 2 – 0 = 4 – 1 -3 = 4 – 0 – 2 = 4 – 2 – 2 = Lớp nhận xét +Bài 4: thảo luận nhóm 4 hs > < = 5 – 2 ..4 5 – 4 .. 2 4 + 1 5 5 – 2.3 5 – 3. 1 5 – 1 ..5 5 – 2.2 5 – 1 .4 5 – 4 0 Nhận xét sửa sai +Bài 4: Viết phép tính thích hợp (chuyển thành trò chơi ) .Chia lớp 2 đội thi viết phép tính ,nhóm nào viết nhanh ,đúng thì thắng cuộc Tuyên dương đội nhóm ghi đúng và nhanh 3/ Củng cố –dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs về xem trước bài luyện tập chung 3 HS lên bảng Lớp thực hiện bảng con HS lên bảng làm Lớp thực hiện b/c Trả lời cá nhân Lớp nhận xét Thảo luận cặp đôi Trình bày Thảo luận nhóm Đại diện 3 nhóm lên trình bày Lớp chia 2 đội mỗi đội viết 1 phép tính Quan sát tranh viết phép tính thích hợp TOÁN LÀM BÀI TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau. một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. - Biết tính thực hành trong các trường hợp này. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập 2, 3. III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 23’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm: 5- 5 = ; ;4- 2 = Nhận xét. 2.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp. b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính Giúp HS biết trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0. Nhận xét. Bài 2: Tính Củng cố khi cộng hoặc trừ một số với 0 cũng chính bằng số đó. Nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán. Giúp HS ghi phép tính phù hợp với tranh. Chấm bài- Nhận xét. IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ
Tài liệu đính kèm: