Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 11 đến tuần 15

I.Mục tiêu:

 - HS đọc được các vần có kết thúc bằng u/o; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài

38 đến bài 43.

- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.

 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: - Bảng ôn

 - Tranh minh câu ứng dụng.

 - Tranh minh hoạ cho truyện kể: Sói và Cừu.

- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 134 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần thứ 11 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g măng? 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: 
á – ngờ – ăng 
mờ – ăng – măng 
c. Tổng hợp từ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và ghép từ
?: Tiếng măng vừa học muốn có từ măng tre ta phải ghép thêm tiếng gì?
- Hướng dẫn đọc từ: măng tre
d. Đọc tổng hợp
?: Các em vừa học vần và tiếng nào?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: ăng
 măng
 măng tre 
?: Các em vừa học vần, tiếng, từ nào?
B. Dạy vần âng
- Tiến hành tương tự như dạy vần ăng
?: So sánh vần âng với vần ăng?
C. Đọc tổng hợp
 ăng âng
 măng tầng
 măng tre nhà tầng
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Mở từng từ ứng dụng:
rặng dừa vầng trăng
 phẳng lặng nâng niu
?: Tìm và gạch chân những tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ
- Đưa mẫu chữ
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
?: Tìm tiếng có vần mới học ( gạch chân: vầng trăng, rặng ) 
+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
?: Tranh vẽ ai?
?: Em bé trong tranh đang làm gì?
?: Bố mẹ thường khuyên em điều gì?
?: Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
?: Đứa con biết vâng lời bố mẹ được gọi là gì?
?: Khi em làm đúng lời bố mẹ thì bố mẹ em nói gì?
d. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
?: Tìm những tiếng có vần vừa học ?
- Về đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- 2 em đọc
- Tranh vẽ măng tre, nhà tầng
- Đọc theo GV
- Quan sát
- Âm ă và âm ng ghép lại
- Giống : bắt đầu bằng ă
- Khác : ăng kết thúc bằng ng, ăn kết thúc bằng n.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Ghép thêm âm m 
- Gồm âm m, vần ăng.
- Đọc (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: măng
- Quan sát tranh và ghép từ
- Ghép thêm tiếng tre
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Vần ăng và tiếng măng
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ
- Vần ăng, tiếng măng, từ măng tre
- Giống: ng kết thúc
- Khác: âng bắt đầu bằng â, ăng bắt đầu bằng ă
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Rặng, phẳng lặng, vầng, nâng
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- Viết tay không
- Viết bảng con
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Quan sát và nhận xét
- Vẽ bờ biển
- Đọc thầm và phân tích tiếng: vầng trăng, rặng.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
- 2 em đọc
- Thảo luận và trả lời 
- Làm VBT
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
to¸n
LuyƯn tËp
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7
	- Rèn kĩ năng tính toán cho hs
	- Giáo dục hs có ý thức học toán.
II.Đồ dùng dạy học
	- GV: Các cánh hoa, mảnh bìa có các số từ 0 đến 7
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc lòng bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Luyện tập
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán
?: Em cần viết kết quả ntn?
- Chữa bài cho điểm
Bài 2: Tính
- Cho HS nêu cách làm bài
6 + 1 = 1 + 6 = 7 – 6 = 7 – 1 =
5 + 2 = 2 + 5 = 7 – 5 = 7 – 2 =
?: Em có nhận xét gì về kết quả của 6 + 1 và 1 + 6? 
?: Em có nhận xét gì giữa phép cộng 2 + 5 và phép trừ 7 – 2?
- Chữa bài cho điểm
Bài 3: Điền số
- Cho HS nêu cách làm bài 
- Hướng dẫn sử dụng các công thức cộng, trừ đã học để để điền số thích hợp vào chỗ chấm
2 + ....= 7 7 - .... = 4 ....+ 4 = 7
7 - ....= 1 7 - ....= 3 ....- 0 = 7
- Chữa bài cho điểm
Bài 4: Điền dấu 
- Cho HS nêu cách làm
?: Trước khi điền dấu em phải làm gì?
3 + 4....7 5 + 2 ....6
7 – 4 ....4 7 – 2 ....5
- Chữa bài cho điểm
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán 
3 + 4 = 7 4 + 3 = 7
- Chữa bài cho điểm
3. Củng cố dặn dò
* Trò chơi: “Nêu đúng kết quả”
- Nêu: 1 cộng 6; 1 thêm 4; 7 trừ 3; 6 bớt đi 2
- Nhận xét trò chơi
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 50: Phép cộng trong phạm vi 8
- 4 em đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét
- Tính theo cột dọc
- Viết thật thẳng cột
- 3 em làm bài
- Lớp làm bài và nhận xét
- Tính
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Lớp nhận xét
- Kết quả bằng nhau và bằng 7
- Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng.
- Điền số vào chỗ chấm
- 2 cặp làm bài
- Lớp làm bài cặp đôi
- Lớp đọc bài và nhận xét
- Điền dấu vào chỗ chấm
- Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Làm bài cặp đôi và đọc kết quả
- 2 cặp làm bài
- Làm bài nhóm 3
- Nêu bài toán, nêu phép tính
- Các nhóm báo cáo và nhận xét
- HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Thø n¨m ngµy 12 th¸ng 11 n¨m 2009
häc vÇn
ung – ­ng
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ ( SGK ).
 	- Bộ đồ dùng học vần.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
 - Bộ đồ dùng học vần.
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1	
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng,
nâng niu.
 - Đọc câu ứng dụng ( SGK ) 
- Nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp ( tranh – SGK )
?: Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: ung - ưng và đọc mẫu
Hoạt động 1 : Dạy vần ung – ưng 
A. Dạy vần ung
a. Nhận diện ung
- Viết bảng ung và nói: Vần ung được tạo nên từ u và ng.
?: Vần ung có những âm nào ghép lại?
?: So sánh vần ung với un?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: u – ngờ – ung 
b. Tổng hợp tiếng
?: Vần ung vừa học muốn có tiếng súng ta phải ghép thêm âm gì và thanh gì?
?: Hãy phân tích tiếng súng? 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn: 
u – ngờ – ung 
sờ – ung – sung – sắc – súng 
c. Tổng hợp từ
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và ghép từ
?: Tiếng súng vừa học muốn có từ bông súng ta phải ghép thêm tiếng gì?
- Hướng dẫn đọc từ: bông súng
d. Đọc tổng hợp
?: Các em vừa học vần và tiếng nào?
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc: ung
 súng
 bông súng 
B. Dạy vần ưng
- Tiến hành tương tự như dạy vần ung
?: So sánh vần ưng với vần ung?
C. Đọc tổng hợp
 ung ưng
 súng sừng
 bông súng sừng hươu
Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
- Mở từng từ ứng dụng:
cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
?: Tìm và gạch chân những tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ
- Đưa mẫu chữ
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn 
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2:
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
?: Tìm tiếng có vần mới học ( gạch chân: rụng ) 
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ ứng dụng :
 Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
?: Tranh vẽ ai?
?: Trong rừng thường có những gì?
?: Em thích nhất thứ gì ở rừng?
?: Em có biết thung lũng, đèo, suối ở đâu không?
?: Hãy chỉ trong tranh đâu là thung lũng, đèo, suối?
?: Em đã đi vào rừng chưa? Đi vào rừng để làm gì?
d. Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố dặn dò
?: Tìm những tiếng có vần vừa học ?
- Về đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 4 em đọc
- Viết bảng con
- 2 em đọc
- Tranh vẽ bông súng, sừng hươu
- Đọc theo GV
- Quan sát
- Âm u, âm ng ghép lại
- Giống : bắt đầu bằng u
- Khác : ung kết thúc bằng ng, un kết thúc bằng n.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Ghép thêm âm s và thanh sắc
- Gồm âm s, vần ung, thanh sắc
- Đọc (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: súng
- Quan sát tranh và ghép từ
- Ghép thêm tiếng bông
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Vần ung và tiếng súng
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ
- Giống: ng kết thúc
- Khác: ưng bắt đầu bằng ư, ung bắt đầu bằng u
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Đọc nhẩm
- Đọc cá nhân, bàn, tổ, lớp 
- Sung, trung, gừng, mừng.
- Đọc cá nhân
- Quan sát
- Viết tay không
- Viết bảng con
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Quan sát và nhận xét
- Vẽ mặt trời, mưa, sét.
- Đọc thầm và phân tích tiếng: rụng 
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
- 2 em đọc
- Thảo luận và trả lời 
- Làm VBT
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
tù nhiªn – x· héi
C«ng viƯc ë nhµ
I. Mục tiêu
	- HS kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình
	- Biết làm một số công việc ở nhà.
- Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mình và mọi người.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho bài dạy	
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
?: Kể tên những đồ dùng có trong nhà em?
?: Em cần làm gì để bảo vệ ngôi nhà của mình?
- Nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp 
HĐ1: Quan sát hình
Mục tiêu: Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. 
Cách tiến hành: 
Bước 1: Yêu cầu hs tìm bài 13 và giới thiệu bài
- Hướng dẫn hs làm việc theo cặp
+ Quan sát hình ( SGK-28 ) và nói về nội dung của từng hình 
- Theo dõi và hướng dẫn
Bước 2: Gọi hs trình bày nội dung từng hình và nêu tác dụng của từng công việc 
* Kết luận: Những việc làm ở SGK thể hiện làm cho gia đình nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng vừa thể hiện mối quan tâm của những người trong gia đình với nhau.
HĐ2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết kể được tên của 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình và kể những việc em thường làm giúp bố mẹ.
Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn hs làm việc theo cặp
+ Câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận
?: Trong nhà bạn, ai đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo? Ai trông em?
?: Ai quét dọn? Ai giúp đỡ bạn học tập?
?: Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
- Quan sát và hướng dẫn 
Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp
* Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình.
HĐ3: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp
Cách tiến hành
Bước 1: Hướng dẫn hs quan sát hình ( SGK-29)
?: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, khác nhau của 2 hình ở trang 29
?: Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao?
?: Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ?
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày.
*Kết luận: Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp
 - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình.
3. Củng cố, dặn dò:
?: Em hãy nêu tên bài vừa học ?
?: Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì?
- Nhận xét giờ học 
- Bàn ghế, gường, tủ....
- Thường xuyên quét dọn....
- Mở bài 13 và giới thiệu bài học
- Trao đổi cặp đôi
- Quan sát hình ( SGK ) và nêu nội dung của từng hình
- Một số em lên trình bày 
- Lớp nhận xét
- Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS quan sát trang 29
- HS làm việc theo cặp
- Các cặp báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét bổ sung
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
thđ c«ng
C¸c quy ­íc c¬ b¶n vỊ gÊp giÊy vµ 
gÊp h×nh
I. Mục tiêu
- HS biết các ký hiệu, quy ước về gấp giấy, gấp hình theo kí hiệu quy ước.
- HS bước đầu thực hành đúng theo kí hiệu, quy ước.
- Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Mẫu vẽ những ký hiệu quy ước về gấp hình (phóng to).
- HS : Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Giới thiệu ký hiệu gấp giấy 
* Kí hiệu đường giữa hình
* Kí hiệu đường dấu gấp
* Kí hiệu đường dấu gấp vào
* Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau
- Đưa các mẫu vẽ và giới thiệu các kí hiệu
- Hướng dẫn hs vẽ vào giấy nháp
- Hướng dẫn hs vẽ vào vở.
- Quan sát uốn nắn
3. Củng cố dặn dò
- Gọi hs nêu lại các kí hiệu gấp giấy 
- Chuẩn bị bài sau: Gấy đoạn thẳng cách đều
- Nhận xét giờ học
- Quan sát và nhắc lại.
- Vẽ vào nháp
- Vẽ vào vở
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
thĨ dơc
ThĨ dơc rÌn luyƯn t­ thÕ c¬ b¶n 
Trß ch¬i vËn ®éng 
I. Mơc tiªu
	- HS biÕt c¸ch thùc hiƯn t­ thÕ ®øng ®­a mét ch©n ra sau ( mịi bµn ch©n ch¹m mỈt ®Êt ), ®­a hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng.
	- Lµm quen víi t­ thÕ ®øng ®­a mét ch©n sang ngang hai tay chèng h«ng.
	- BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i vµ ch¬i theo ®ĩng luËt.
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- S©n tr­êng. 
- GV chuÈn bÞ 1 cßi. 2- 4 qu¶ bãng nhì ( b»ng nhùa, cao su, hoỈc b»ng da).
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
néi dung
®Þnh l­ỵng
ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng
2 phĩt
3 phĩt
- C¸n sù tËp hỵp líp thµnh 2 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. 
- Ch¹y thµnh 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng 40 - 50 m, sau ®ã ®i th­êng vµ hÝt thë s©u (theo vßng trßn).
- ¤n trß ch¬i "DiƯt con vËt cã h¹i"
 2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n ®øng ®­a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng h­íng
- §øng ®­a mét ch©n sang ngang, hai tay chèng h«ng.
* ¤n phèi hỵp: 
- ¤n trß ch¬i: "ChuyỊn bãng tiÕp søc"
3 phĩt
10 - 12 phĩt
3 phĩt
6 -8 phĩt
- HS ®øng theo vßng trßn nh­ lĩc khëi ®éng.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp
+ LÇn 1: GV nªu tªn ®éng t¸c, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. TËp 3 -5 lÇn, 2 X 4 nhÞp:
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i sang ngang, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- Sau mçi lÇn tËp, GV nhËn xÐt, sưa ch÷a ®éng t¸c sai cho HS
- HS tËp 1 - 2 lÇn
 + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i ra sau, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 2: VỊ TT§CB.
 +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i ra sau, hai tay chèng h«ng.
 + NhÞp 4: VỊ TT§CB.
- HS ch¬i trß ch¬i
 3. PhÇn kÕt thĩc:
- Håi tÜnh.
- G cïng H hƯ thèng bµi häc. 
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.
2 - 3 phĩt
 2 phĩt
1 phĩt
- HS ®i th­êng theo nhÞp 2 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t.
-Tuyªn d­¬ng tỉ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng HS cßn mÊt trËt tù.
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2009
tËp viÕt
NỊn nhµ, nhµ in, c¸ biĨn, yªn ngùa, 
cuén d©y.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Viết nhanh, viết đẹp.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Viết bảng con: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo.
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét vở Tập viết
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
. b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- Đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng 
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
 c. Thực hành 
?: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
* Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết 
sau.
- 4 em viết bảng con
- Lớp nhận xét
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Rĩt kinh nghiƯm bµi häc
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
tËp viÕt
Con ong, c©y th«ng, vÇng tr¨ng, c©y sung, cđ gõng.
I.Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Viết nhanh, viết đẹp.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. 
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
- HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III. Hoạt động dạy học: 
Tiết1
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét vở Tập viết
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
. b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- Đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng 
- Giảng từ khó
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
§Giải lao giữa tiết
 c. Thực hành 
?: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
* Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án ( tuần 11 - 15 ).doc