Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 3

I-MỤC TIÊU:

*Kiến thức:HS đọc và viết được o, c, bị, cỏ.

*Kĩ năng:Đọc câu ứng dụng : bị b cĩ bĩ cỏ

*Thái độ:Pht triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Tranh ảnh minh hoạ từ khố, tranh ảnh minh hoạ cu ứng dụng, tranh ảnh luyện nĩi

HS : SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1

 1./ Khởi độngHát

2./ Kiểm tra bi cũ:

- Nhận xét, ghi điểm.

3./ Bi mới:

a/Giới thiệu:-Ghi bảng: o, c

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Nhận diện chữ
* Mục tiêu: HS đọc và viết được ơ, ơ
-Gắn lên bảng chữ ơ nĩi : chữ ơ gồm 1 nét cong kín thêm dấu mũ.
-so sánh ơ và o.
-Nhận xét.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm mẫu ơ.
+đánh vần : 
-Viết bảng cơ, đọc cơ.
-Gọi học sinh nêu vị trí 2 chữ trong tiếng cơ.
-Hướng dẫn đánh vần: cờ-ơ-cơ.
*Hoạt động 3: HD học sinh viết 
* Mục tiêu: HS đọc và viết được ơ, ơ, cơ, cờ.
+Viết mẫu oơ – cơ theo khung ơ li được phĩng to. Vừa viết vừa nĩi quy trình viết.lưu ý học sinh cách nối nét.
+ Nhận xét, sửa sai.
*ơ : Hướng dẫn giống quy trình dạy âm ơ.(chữ ơ gồm chữ o thêm dấu râu)
So sánh chữ viết ơ và ơ.
-Đọc tiếng ứng dụng 
Nêu giống và khác. Bạn nhận xét bổ sung
Phát âm theo.cá nhân, nhĩm.
Đọc cá nhân, nhĩm.
c đứng trước ơ đứng sau.
Đánh vần cả lớp, nhĩm, cá nhân.
Viết bằng tay trên khơng, viết vào bảng con.
Giống: đều cĩ chữ o.
Khác: ơ cĩ mũ, ơ cĩ râu..
Tập viết chữ ơ, cơ, ơ, cờ vào bảng con.
Đọc cả lớp, nhĩm, cá nhân.
Trị chơi chuyển tiết
Đọc lai các âm, tiếng ở tiết 1.(cá nhân, nhĩm).
Tiết 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 4 : Luyện đọc:
* Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng : bé cĩ vở vẽ.
*Cách tiến hành:
-Nhận xét , sửa sai.
-Hướng dẫn đọc bài ứng dụng:
+ Đọc mẫu bài ứng dụng. 
+Nhận xét , sửa chữa.
*Hoạt động 5 : Luyện viết:
* Mục tiêu:Hs viết đúng ô,ơ, cô, cờ
*Cách tiến hành:
Hướng dẫn học sinh ngồi, cầm viết đúng tư thế.
*Hoạt động 6: Luyện nĩi:
* Mục tiêu: Hs nói theo tranh
*Cách tiến hành:
Đặt câu hỏi, gợi ý cho học sinh luyện nĩi theo tranh.
-Nhận xét , sửa sai.
Đọc cá nhân, nhĩm, cả lớp.
Tập viết trong vở tập viết ơ, cơ, ơ, cờ.
Tập nĩi theo chủ đề: bờ hồ.(cá nhân, nhĩm )
4./Củng cố:
- Hỏi lại bài ơ,ô
-Nhận xét, tuyên dương. 
IV.Hoạt động nối tiếp
Dặn các em về xem lại bài, làm các bài tập cịn lại trong VBT.
Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 10. BÉ HƠN . DẤU <
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
Kiến thức:Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn",dấu < khi so sánh các số.
Kĩ năng: Thực hành so sánh cá số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
Thái độ: Hs tích cực trong học toán
II. Chuẩn bị:
GV : SGK. Vật mẫu bằng bìa: 5 con gà, 3 xe ô tô, 3 hình vuông. 
HS : Bảng con, SGK. Bộ học Toán, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1/ Khởi động:
2/ Bài kiểm : Luyện tập.
 Nhận xét.
3/ Bài mới : Bé hơn. Dấu bé <.
a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài.
b.Các hoạt động :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn",dấu <
*Cách tiến hành:
 Nhận biết quan hệ bé hơn:
Gắn tranh, hỏi: 
 Tranh 1 : Có mấy xe ô tô bên trái?
 Có mấy ô tô bên phải?
 1 ô tô so với 2 ô tô thì như thế nào?
Gọi HS nhắc lại "1 ô tô ít hơn 2 ô tô"
Tranh 2 : Bên trái có mấy con gà?
 Tranh bên phải có mấy con gà?
 2 con gà so với 3 con gà thì như thế nào ?
Gọi HS nhắc lại " 2 con gà ít hơn 3 con gà".
 GV : " 1 ô tô ít hơn 2 ô tô". " 2 con gà ít hơn 3 con gà". Ta nói: một bé hơn hai và viết : 1 < 2, 2 < 3.
 Dấu < đọc là dấu "bé hơn".
Chỉ bảng: 1 < 2 2 < 3 gọi HS đọc.
Gắn tranh, hỏi: 
 Tranh 1 : Cho biết bức tranh bên phải có mấy hình vuông?
 Bức tranh bên trái có mấy hình vuông?
 Vậy 1 như thế nào so với 2?
Ghi bảng : 1 < 2.
Đọc 1 bé hơn 2.
 Tranh 1 : Bên phải có bao nhiêu hình tam giác?
 Bên trái có bao nhiêu hình tam giác?
 Vậy 2 với 3 em thấy như thế nào?
Tương tự với các tranh còn lại để được :
Đọc mẫu. 1 < 2; 2 < 3 ; 3 < 4; 4 < 5.
Gọi học sinh đọc.
 * Viết :
 Hướng dẫn HS viết bảng con : <, 1 < 2; 2 < 3 ; 3 < 4; 4 < 5.
*Hoạt động 2:Thực hành:
* Mục tiêu: Hs biết so sánh số lượng và sử dụng từ "bé hơn",dấu <
*Cách tiến hành:
 Bài 1: Hướng dẫn cách ghi dấu bé hơn.
Quan sát và giúp học sinh lúc viết.
 Bài 2, 3, 4: Ghi số tương ứng vào ô trống.
 Nêu yêu cầu BT.
 VD: bên trái có 3 cờ, bên phải có 5 cờ, ta viết 3 < 5. đọc là 3 bé hơn 5.
Nhận xét sửa bài.
Quan sát tranhtrả lời câu hỏi :
1 ô tô.
2 ô tô.
1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
4HS.
Quan sát.
2 con gà.
3 con gà.
2 con gà ít hơn 3 con gà.
Cá nhân, đồng thanh 
Cá nhân: 1 bé hơn 2.
Quan sát.
1 hình vuông.
2 hình vuông.
1 bé hơn 2 .
3HS. Lớp.
2 hình tam giác.
3 hình tam giác.
2 bé hơn 3.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
HS viết bảng con
HS viết vở BT.
Làm bài tập 2, 3,4 . Đọc kết quả.
Bé hơn. Dấu bé <.
4HS.
4/ Củng cố :
 Tiết Toán hôm nay em học bài gì?
 1 < ?, 2 < ? , 3 < ?, 4 < ?.
Trò chơi: "Thi đua nối nhanh"
Cách chơi: nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều ô thích hợp.
Chấm điểm 1 số học sinh nối nhanh đúng.
IV.Hoạt động nối tiếp
Về xem lại bài, viết các dấu vào bảng con.
Xem : Lớn hơn. Dấu >.
Nhận xét tuyên dương lớp.
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
Kiến thức: Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
Kĩ năng:Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
Thái độ:Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : Các hình vẽ ở SGK bài 3. Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, cốc nước đá lạnh
HS : SGK, vở BT.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Khởi động.
2/ Bài kiểm : Chúng ta đang lớn.
Nhận xét.
3/ Bài mới : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
a/ Giới thiệu bài : Trò chơi " Nhận biết các vật xung quanh".
b/ Các hoạt động :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Mô tả được một số vật xunh quanh.
*Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luân nhóm :
Treo tranh và hướng dẫn : Nói về hình dánh, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở tranh.
 Nhờ đâu em biết được hình dáng, màu sắc của các đồ vật ?
 Nhờ đâu em biết được mùi vị thức ăn ?
 Nhờ đâu em biết được vật cứng, mềm hay sần sùi ?
 Em nghe được tiếng chim hót là nhờ đâu ?
 - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm như: nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị.
 * Hoạt động 2:Quan sát nhận xét
* Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
*Cách tiến hành:
 - Cho HS quan sát tranh SGK nêu câu hỏi :Xem tranh 2:
 Nếu mắt chúng ta bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra?
 Nếu tai chúng ta bị điếc thì điều gì sẽ xảy ra?
 Nếu lưỡi của chúng ta mất hết cảm giác thì điều gì sẽ xảy ra?
 Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quang đó bị hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
HS thảo luân nhóm.
Vài HS trình bày trước lớp..
Các em khác bổ sung.
- Hs nêu
4/ Củng cố :
Tiết TNXH hôm nay em học bài gì ?
Nhờ đâu em nhận biết được mọi vật xung quanh ?
Em phải là gì để giữ các giác quan của cơ thể 
Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
IV.Hoạt động nối tiếp
 Hằng ngày giữ vệ sinh, bảo vệ các giác quan của cơ thể.
 Xem : Bảo vệ mắt và tai.
 Nhận xét, tuyên dương.
Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 11. ÔN TẬP.
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
I. Mục tiêu: 
Kiến thức: HS đọc , viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: ê v l h o c ô 
Kĩ năng: Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: hổ.
 TĐ: Yêu thích đọc sách
II. Chuẩn bị
GV : Bảng ôn ( trang 24 SGK). Tranh minh 
HS : Bảng con, bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1, sách Tiếng Việt 1 ( tập 1 )
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ: Ô, Ơ.Nhận xét. 
2/ Dạy - học bài mới: Ôn Tập.
a/ Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: HS lên đọc âm: b, v, h, ô, ơ .
*Cách tiến hành:
- Các âm và chữ :
 Chỉ chữ gọi HS lên đọc âm: b, v, h, ô, ơ .
 Gọi học sinh lên bảng chỉ chữ và đọc.
- Ghép chữ thành tiếng.
 Chỉ bảng: một cột đầu kết hợp với 1 chữ ở dòng đầu tiên ở bảng ôn.
 Lần lượt đến hết các chữ ở bảng ôn.
 Chỉ bảng gọi HS đọc từ đơn ở cột đầu kết hợp với dấu thanh ở dòng đầu tiên của bảng ôn.
Chỉnh sửa phát âm của HS.
Nghỉ 5 phút.
Hoạt động 2: Viết :
*Mục tiêu: HS viết đúng lò cò, vơ cỏ
*Cách tiến hành:
Viết mẫu, nêu quy trình viết:
Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
Mục tiêu: Hs đọc đúnglò cò, vơ cỏ.
*Cách tiến hành:
 Ghi bảng: lò cò, vơ cỏ.
 Gọi HS đọc từ ngữ ứng dụng.
 Chỉnh sửa phát âm của HS.
5-6 HS.
4HS.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Hát vui.
Viết bảng con: lò cò , vơ cỏ.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 4: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng bài tiết 1.
*Cách tiến hành:
 Chỉ bảng, gọi HS đọc lại bài tiết 1.
 Chỉnh sửa phát âm của HS.
Gắn tranh giới thiệu, ghi câu ứng dụng: bé vẽ cô , bé vẽ cờ.
Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
 Tranh vẽ bé đang làm gì?
 Bé vẽ ai ? Vẽ gì?.
Gọi HS đọc bài.
Hoạt động 5: Luyện viết 
* Mục tiêu:Hs viết đúng lò cò, vơ cỏ.
*Cách tiến hành:
Hướng dẫn viết vở bài tập viết : lò cò, vơ cỏ.
Quan sát, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi đúng.
Nghỉ 5 phút.
Hoạt động 6: Kể chuyện: HỔ.
* Mục tiêu: Hs kể lại chuyện
*Cách tiến hành:
Kể chuyện kết hợp chỉ tranh.
Nội dung :
 Hổ đến xin mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
 Hằng ngày, hổ đến lớp học tập chuyên cần.
 Một lần hổ phục sẳn, khi thấy mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
 Lúc hổ sơ ý, mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào bất lực.
* Thảo luận nhóm phân công bạn kể chuyện.
Nhóm nào kể đúng đủ tình tiết được tuyên dương.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ bé đang tập vẽ?
 Bé vẽ cô giáo, lá cờ.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết vở bài tập viết.
Đại diện nhóm kể theo tranh lại câu chuyện.
4/ Củng cố :
Gọi HS đọc bài SGK.
Tìm tiếng mới có chữ có chữ vừa ôn.
IV.Hoạt động nối tiếp
- Về nhà học thuộc bài, làm bài tập.
- Xem : i, a.- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Bài 11: LỚN HƠN . DẤU >
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
Kiến thức: Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu > khi so sánh các số.
KĨ năng: Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
Thái độ: Hs ham thích học toán
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Vật mẫu bằng bìa: 3 con bướm, 5 con thỏ, 5 chấm tròn. Số 1,2,3,4,5 ; dấu >.
HS : Bảng con, SGK. Bộ học Toán, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1/ Khởi động.
2/ Bài kiểm : Luyện tập. Nhận xét.
3/ Bài mới :Lớn hơn. Dấu bé >.
a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài. Gọi HS nhắc lại tựa bài.
b.Các hoạt động :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hs biết so sánh số lượng và sử dụng từ "lớn hơn", dấu >
*Cách tiến hành:
 * Nhận biết quan hệ lớn hơn:Gắn tranh, hỏi:
 Bên trái có mấy con bướm?
 Bên phải có mấy con bướm?
 2 con bướm so với 1 con bướm thì như thế nào?
Gọi vài học sinh nhắc lại " 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm ".
Gắn tranh, hỏi:
 Bên trái có mấy con thỏ?
 Bên phải có mấy con thỏ?
 3 con thỏ so với 2 con thỏ thì như thế nào?
Gọi vài học sinh nhắc lại " 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ".
 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ, ta nói: 2 lớn hơn 1 và viết : 2 > 1.
Ghi bảng : Dấu > gọi là dấu lớn.
 2 > 1 ; 3 > 2 gọi học sinh đọc 2 lớn hơn 1.
 3 lớn hơn 2.
Ghi bảng:
2 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 3 ; 5 > 4
3 > 1 ; 3 > 2 ; 4> 2 ; 5 > 3
Gọi HS đọc.
 * Nhận biết sự khác nhau giữa dấu .
Khác nhau về tên gọi, khi đặt dấu giữa 2 số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
 * Viết :
Hướng dẫn HS viết bảng con: 2 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 3 ; 5 > 4
Hoạt động 2: Thực hành:
Mục tiêu: Hs biết so sánh "lớn hơn", dấu >
*Cách tiến hành:
 Bài 1: Hướng dẫn viết dấu >.
 Bài 2, 3: Điền số tương ứng vào nhóm đối tượng và so sánh 2 số.
 VD: 5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng
Ghi là : 5 > 3.
Nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Hướng dẫn nên cách làm: viết dấu > vào ô trống.
Nêu cách làm và làm BT.
Đọc : 3 > 1 4 > 1
 5 > 3 4 > 2.
Nhận xét, sửa bài.
Quan sát.
2 con bướm
1 con bướm.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
3-4HS – Đồng thanh.
Quan sát.
3 con thỏ.
2 con thỏ.
Nhiều hơn.
3-4HS – Đồng thanh.
Cá nhân, đồng thanh .
Cá nhân, đồng thanh .
Đọc cá nhân, đồng thanh .
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
HS viết bảng con.
Viết 1 dòng vào vở BT.
Làm bài tập 2, 3 SGK.
Nêu kết quả bài làm.
4HS làm bảng lớp – Lớp làm bảng con.
4/ Củng cố :
 Tiết Toán hôm nay em học bài gì?
2 > ?, 3 > ? , 4 > ?, 5> ?.
 Trò chơi " Thi đua nối nhanh"
Cách chơi: nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp.
Nhận xét. Chấm điểm 1 số học sinh nối nhanh, đúng.
IV.Hoạt động nối tiếp
- HS về thực hiện lại các bài toán tương tự .
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị bài luyện tập
Bài: i, a
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: Học sinh đọc và viết được i, a, bi , cá .
Đọc được các tiếng và từ ứng dụng : bi ve , ba lô . 
Kĩ năng: Nhận dạng và đọc được tiếng có âm i , a.
Thái độ: Hs biết vận dụng các i,a vào cuộc sống.
II / Chuẩn bị: 
Gv: Vật mẫu : viên bi , cá 
- HS: Bộ đồ dùng học tập 
III/ Các hoạt động dạy : Tiết 1
1 / Khởi động : Hát 
2 / Bài cũ : Đọc SGK trang 24 – 25,Bảng con : lò cò , vơ cỏ , vẽ cờ , vo ve .Nhận xét 
3/Bài mới : 
a/ GT : Hôm nay các em học âm tiếp theo âm i và âm a
b/Các hoạt động :
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
*Hoạt động 1: Nhận diện âm : I,a
* Mục tiêu: Nhận diện âm : I,a
*Cách tiến hành:
Âm I, a gồm : nét xiên phải và nét móc ngược Phía trên của âm i có dấu chấm – GV viết bảng 
i,a giống đồ vật gì ? 
*Hoạt động2: Phát âm và đánh vần tiếng 
* Mục tiêu: Học sinh đọc được i, a, bi , cá 
*Cách tiến hành:
 .GV phát âm mẫu : I,a khi phát âm i miệng mở hẹp hơn ê . Đây là âm có độ mở hẹp nhất 
Muốn có tiếng bi âm gì ghép với âm i? 
Gv cho HS thảo luận nhóm 
GV ghi : bi
GV đưa vật mẫu : Đây là gì ? 
Đây là viên bi hay còn gọi là cu li .Như vậy con học từ khoá viên bi . 
Tiếng viên chưa học cô ghi tiếng bi 
GV ghi bảng : bi 
Đánh vần và đọc trơn từ khoá 
Đánh vần và đọc trơn từ khoá 
Hoạt động 3 : Thực hành 
* Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được i, a, bi , cá
*Cách tiến hành:
 .a / Thi đua ghép bảng cài : 
 i , bi , bí , a , ba , bà . 
b / Bảng con : 
Cô có âm gì ? 
Aâm i thay cho con chữ i : Muốn viết chữ i : Đầu tiên cô đặt bút trên hàng kẻ thứ hai viết nét xiên phải chạm hàng kẻ thứ ba , cô viết nét móc chạm hàng kẻ thứ nhất và chấm dứt trên hàng kẻ thứ hai cao bằng một đơn vị chữ .
Tiếng bi thay cho chữ bi . Muốn viết chữ bi đầu tiên cô viết chữ b (bê) cao hai đơn vị rưỡi chữ , chữ i cao 1 đơn vị rưỡi chữ và chấm dứt trên hàng kẻ thứ hai .
Chữ a : Muốn viết chữ a : Đầu tiên cô đặt bút dưới hàng kẻ thứ ba cô viết nét cong hở phải và từ hàng kẻ thứ ba cô viết nét móc chạm hàng kẻ thứ nhất và chấm dứt ngay hàng kẻ thứ hai cao bằng 1 đơn vị chữ . 
Tiếng cá thay cho chữ cá : Đầu tiên cô viết chữ c (xê) cao 1 đơn vị chữ liền nét với chữ c là chữ a cao 1 đơn vị chữ chấm dứt ngay hàng kẻ thứ hai sau đó lia bút viết dấu / trên âm a .
Trò chơi giữa tiết 
Hoạt động 4: Đọc tiếng ứng dụng 
Mục tiêu: Hs đọc đúngbi , vi , li , ba , va , la . 
*Cách tiến hành:
GV ghi : bi , vi , li .
 ba , va , la . 
bi ve , ba lô . 
Tiếng nào có âm vừa học ?
Gv gạch dưới âm vừa học 
Đọc toàn bài trên bảng 
Giống cái cọc tre cắm xuống đất .
Giống : Đều có nét móc ngược 
Khác : a có thêm nét cong 
Phát âm : cá nhân , tổ , bàn ,lớp .
Aâm b ghép với âm i .
HS thảo luận từng đôi.
5 HS đ / t : bờ – i – bi
Viên bi 
3 HS đọc 
3 HS 
Hs trả lời 
- Thi đua 2 nhóm .
- Hs nêu
Tiết 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Luyện đọc :
Hoạt động1 Đọc trên bảng lớp 
* Mục tiêu:Hs đọc đúng i,a
*Cách tiến hành:
 Đọc tiếng , từ , ứng dụng 
 i bi bi 
 a cá cá 
Gv chỉ bảng không thứ tự 
Đọc câu ứng dụng : 
Gv treo tranh : Trong tranh vẽ gì ? 
Gv giảng tranh : Hai bạn trong tranh rất vui vì có vở ô li để viết chữ đẹp . Đó cũng là nội dung câu ứng dụng : bé hà có vở ô li.
Trong câu : bé hà có vở ô li . tiếng nào có âm vừa học ? 
Gv gạch dưới tiếng hà , li .
Hs đọc câu ứng dụng 
Gv đọc mẫu 
HĐ 2: Viết vở tập viết 
Mục tiêu: Hs viết i,a, bi, cá
*Cách tiến hành:
Yêu cầu bài viết hôm nay viết mấy dòng ? 
Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
Gv nhắc hs cách viết và khoảng cách , độ cao .
Gv viết từng dòng 
Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
Gv viết mẫu từng dòng 
Tiếng bi , cá hướng dẫn tương tự , nhắc thêm cách nối nét 
Gv chấm điểm 1 số tập hs và nhận xét 
Trò chơi giữa tiết 
Hoạt động 3: Luyện nói 
Mục tiêu: Hs nói theo chủ đề lá cờ
*Cách tiến hành:
GT : Hôm nay các em luyện nói theo chủ đề : lá cờ 
Gv treo tranh : Trong tranh vẽ gì ? 
Có mấy lá cờ ? 
Gv giới thiệu : Cờ Tổ quốc , cờ hội, cờ đội .
Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì ? Ở giữa lá cờ 
10 hs đ / t
Cá nhân , đ / t
Hs đ / t
_ Vẽ Bé đang khoe vở với chị .
Tiếng hà có âm a, tiếng li có âm i .
- Mỗi tiếng 3 em đọc 
Cá nhân , tổ , đ / t
2 hs đọc .
i , a , bi , cá .
Viết 4 dòng 
Chữ i
Hs viết vở 
Chữ a 
Hs viết vở 
Hs nêu
4 / Củng cố : Đọc SGK 
Thi đua viết tiếng có âm i , a 
IV.Hoạt động nối tiếp : 
Về nhà đọc lại bài và tập viết bảng con , làm bài tập . 
Chuẩn bị bài 13 .
Rút kinh nghiệm
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -
Bài 12. LUYỆN TẬP
Ngày soạn : ..././...... Ngày dạy:../../.....
A. Mục tiêu: Giúp học sinh :
*Kiến thức: Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu kh so sánh 2 số.
* Kĩ năng: Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa khi so sánh 2 số.
*Thái độ: Hs rèn khả năng tư duy
B/ Đồ dùng dạy – học :
	GV : Tranh, SGK.
 HS : SGK. Bảng con.
C. Các hoạt động hạy - học:
1/ Khởi động:
2/ kiểm tra :Tiết Toán vừa qua em học bài gì?
 5 > ?, 2 > ? , 3 >?, 4 > ? 
Gọi HS làm bảng lớp. 
 Nhận xét.
3/Bàimới : 
 Luyện tập.
a/ Giới thiệu : Giới thiệu ghi tựa bài.
b.Các hoạt động:
TG
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Làm bài tập
Mục tiêu:Hs biết điền bé hơn, lớn hơn
*Cách tiến hành:
 Vừa hướng dẫn làm bài tập vừa ôn kiến thức.
 Bài 1: Điền dấu > < vào dấu chấm.
Nêu cách

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop1 tuan 3.doc