Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 18

TIẾNG VIỆT

BÀI 83: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 -Hs đọc, viết được 1 cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 – 82.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Anh chàng ngóc và con ngỗng vàng.

3. TĐ: GD hs luôn sống tốt với mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa truyện kể.

- HS : SGK,bảng con

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

- Đọc SGK.

- Viết: vui thích, chênh chếch.

2. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: trong tuần qua học những vần mới nào?

- Ghi bảng.

- Gắn bảng ôn.

 

doc 14 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm .......
TIẾNG VIỆT
BÀI 83: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -Hs đọc, viết được 1 cách chắc chắn 13 chữ ghi vần vừa học từ bài 76 – 82.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Anh chàng ngóc và con ngỗng vàng.
3. TĐ: GD hs luôn sống tốt với mọi người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh họa truyện kể.
HS : SGK,bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Đọc SGK.
- Viết: vui thích, chênh chếch.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: trong tuần qua học những vần mới nào?
- Ghi bảng.
- Gắn bảng ôn.
b/ Ôn tập:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Củng cố lại các vần đã học.
- Gọi hs đọc vần.
- Trong 13 vần, vần nào có âm đôi?
- Luyện đọc 13 vần.
- Đọc từ ngữ ứng dụng thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- Luyện đọc.
- Luyện đọc toàn bài.
- Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2.
- lấy chữ ghép.
- uôc, iêc, ươc.
- Cá nhân – đồng thanh
- Đọc thầm, tìm tiếng chúa vần vừa ôn: thác nước, chúc, ích.
- Đọc trơn từ: Cá nhân – đồng thanh
- Cá nhân
TIẾT 2
BÀI 83: ÔN TẬP
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Đọc và viết đúng các vần vừa học
a/ Luyện tập: đọc SGK
- Tranh 3 vẽ gì?
- Đọc thầm bài thơ ứng dụng, tìm tiếng có chứa vần vừa ôn.
- Đọc trơn bài thơ.
b/ Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu: thác nước – ích lợi
- Lưu ý điểm đặt bút, nối nét, vị trí dấu thanh.
c/ Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
- GV kể diễn cảm kèm tranh minh họa.
Quan sát, nhận xét.
_ trước, bước, lạc.
_ Cá nhân – đồng thanh.
_ Viết vở.
_Đọc lại tên truyện.
_ Lắng nghe, quan sát tranh.
_ Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên kể.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
_ nhắc lại.
4.Củng cố – Dặn dò:
_ Trò chơi.
_ Dặn học bài, ôn lại các bài đã học để chuẩn bị thi HK1. 
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
MỤC TIÊU:
KT: Gíup Hs biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn học, bảng đen, vở, hộp bút
KN: Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.
TĐ: Gíao dục Hs tính cẩn thận, chúnh xác.
CHUẨN BỊ:
-GV:Thước kẻ.
-HS: Thức , que tính.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ:
_ Đưa 2 đọan thẳng có độ dài khác nhau, yêu cầu so sánh bằng hai cách: trực tiếp, gián tiếp.
Bài mới:
Giới thiệu độ dài gang tay:
Các hoạt động
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài gang tay:
-Mục tiêu: Hs biết được một đoạn thẳng của một vật
_ Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa. Làm mẫu.
_ Cho Hs chấm một điểm nơi đặt đầu ngón cái và một điểm nơi đặt đầu ngón giữa, nối 2 điểm đó để được 1 đọan thẳng AB.
*Hoạt động 2; Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay,chân
*Mục tiêu: Biết đưị¬c độ dài của cạnh bảng, cạnh bàn
_ Đo cạnh bảng: Đặt ngón tay cái sát mép của bảng, kéo căng ngón giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng, cứ tiếp tục như thế đến hết. Mỗi lần co ngón cái về trùng ngón giữa thì đếm 1, 2 cuối cùng đọc to kết quả.
Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân:
_ Đo chiều dài bục giảng: Đứng chụm 2 chân sao cho các gót chân bằng nhau tại mép bên trái, bước chân phải lên trước, đếm: 1 bước, tiếp tục như vậy.
_ Bước các bước chân vừa phải, thỏai ma`1i, không cần gắng sức, có thể vừa bước đều vừa đếm.
*Hoạt động 3: Thực hành:
_Mục tiêu: Gíup Hs nhận biết: Đơn vị đo độ dài là gang tay.
_ Bài 2: Đo độ dài bảng bằng thước gỗ.
_ Bài 3: Đo độ dài phòng học bằng bước chân.
_ Vẽ trên bảng, nói: Độ dài gang tay của em bằng độ dài đọan thẳng AB.
_ Quan sát.
_ Đo cạnh bàn bằng gang tay của Hs.
_ Quan sát.
_ Vài Hs lên đo bục giảng bằng bước chân mình.
_ Đo độ dài bàn Hs.
_ Vài Hs lên đo.
_ Vài Hs lên đo.
_ Đ ây là những đồ vật đo chưa chuẩn.
4.Củng cố:
_ Hãy so sánh độ dài bước chân của em với của cô giào. Bước chân ai dài hơn?
_ Vì sao người ta không sử dụng gang tay hay bước chân để đo?
_ Dặn xem bài.
_ Chuẩn bị: Một chục – Tia số.
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..
TOÁN
ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
 MỤC TIÊU:
KT: Giúp Hs nhận biết được điểm, đọan thẳng.
KN: Biết kẻ đoạn thẳng và điểm.
 Biết đọc tên các điểm và đọan thẳng.
TĐ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác.
CHUẨN BỊ -GV: Thước kẻ.
- HS : Thước, bút chì.
HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.Kiểm bài cũ:
- Gọi 2 học sinh nêu cách đo cái bảng lớp.
-GV nhận xét
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đọan thẳng:
Mục tiêu: HS biết dược điểm – đoạn thẳng
_ Gv chấm lên bảng một chấm, nói: Đây là một điểm.
_ Viết tên điểm A, B.
_ Đọc: điểm A, điểm B.
_ Vẽ 2 chấm, nối 2 điểm: Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB.
b/ Giới thiệu cách vẽ đọan thẳng:
_ Mục tiêu: HS biết dược điểm – đoạn thẳng
 Giới thiệu dụng cụ vẽ đọan thẳng: giơ thước thẳng, vẽ đọan thẳng.
_ Hướng dẫn vẽ đọan thẳng:
+ B1: Dùng bút chấm một điểm, rồi chấm một điểm nữa. Đặt tên cho 2 điểm.
+ B2: Đặt mép thước qua điể A và B dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
+ B3: Nhấc thước và rút ra.
c/ Thực hành:
_ Mục tiêu: HS vẽ được điểm – đoạn thẳng Bài 1: Đọc tên các điểm rối nối để có đt.
_ Bài 2: Dùng thước và bút để nối. Gọi Hs đọc tên đọan thẳng.
_ Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đọan thẳng?
_ Cá nhân nhắc lại.
_ Cá nhân.
_ Đọc: đt AB
_ Cá nhân, đồng thanh.
_ Lấy thước dùng ngón tay đi trên mép thước.
_ Quan sát.
_ Hs vẽ vài đọan thẳng trên bảng con.
_ Điểm C, D. Đt CD.
_ Tự làm, chữa bài.
_ 6, 10, 3.
- 4 Hs vẽ nối tiếp
4.Củng cố: _ Dặn:
Trò chới : Vẽ 4đoạn thẳng
GV nhận xét
 Chuẩn bị: Độ dài đọan thẳng.
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..TOÁN
MỘT CHỤC – TIA SỐ.
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Giúp hs nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
2. KN: Biết đọc và ghi số trên tia số.
3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bó chục que tính, bảng phụ.
- HS : Que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
- Đo bàn của hs bằng gang tay.
- Đo độ dài sách bằng que tính.
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay” hay “bước chân” để đo độ dài?
2. Bài mới:
* Giới thiệu 1 chục:
*Các hoạt động:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Mục tiêu: HS biết 10 còn được gọi là 1 chục
- Gắn tranh, đếm số quả.
- 10 quả còn gọi là một chục quả.
- Lấy que tính trong 1 bó, đếm.
- 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
Ghi 10 đv = 1 chục.
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị.
- Gọi hs đọc lại.
*Hoạt động 2: Giới thiệu tia số:
-Mục tiêu: HS biết trên tia số có 1 điểm gốc là 0
- Vẽ tia số, giới thiệu: đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (được ghi số 0). Các điểm vạnh cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch). Ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Có thể dùng tia số để minh họa việc so sánh số: Số ở bên trái thì bé hơn số ở bên phải nó và ngược lại.
**Hoạt động 3: Thực hành:
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
- Bài 1: Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào cho đủ 1 chục chấm.
- Bài 2: Đếm 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó.
- Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
Đếm các chấm trên hình, rồi điền số.
- 10 quả
- Cá nhân – đồng thanh 
- 10 que tính.
- 1 chục que tính.
- 1 chục
- 10 đơn vị
- Cá nhân – đồng thanh
- Vẽ tia số vào bảng con.
- Tự làm, đổi bài chấm.
- Tự làm.
- Tự làm, đọc kết quả.
- Làm, đọc kết quả.
- HS nêu.
4.Củng cố – Dặn dò:
- Hôm nay các em học bài gì?
- Trên tia số có điểm gì? 
Trò chơi.
- Dặn học bài. Chuẩn bị: mười một, mười hai.
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..
Tiếng Việt
ƠN TẬP CUỐI HKI.
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:HS đọc, viết chắc chắn các âm vần đã học.
Kĩ năng: Viết, đọc được một số từ ngữ.
Thái độ: Rèn kĩ năng đọc trơn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
GV: Bảng ơn – trị chơi - Phiếu từ, vần
HS: Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:	Tiết 1
1. Khởi động:
2.Bài kiểm: Ơn tập.
Tiết vừa qua em học bài gì?
Ơn những vần nào?
Cho HS đọc, viết: Thác nước, cĩ ích.
Gọi HS đọc bài ứng dụng SGK.
Nhận xét.
3.Bài mới: Ơn tập.
a.Giới thiệu:
- Giới thiệu ghi tựa bài.
b.Các hoạt động:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm
-Mục tiêu: Viết đúng các vần đã học 
+ Phát mỗi nhĩm 1 tờ giấy A4.
+ Phân cơng:
Nhĩm 1: Ghi các âm đã học?
Nhĩm 2: Ghi vần cĩ n, m ở cuối?
Nhĩm 3: Ghi vần cĩ ng, t ở cuối?
Nhĩm 4: Ghi vần cĩ I, y, u ở cuối?
Nhận xét, tuyên dương.
Gắn 1 số âm, vần từ khĩ đọc: tr, r, I, y, s, uơt, ươt, ươn, uơn, un, an, con hươu, cây lựu, con chuột, rước đèn 
Nhận xét sửa phát âm cho HS
*Hoạt động 1: Luyện viết:
-Mục tiêu: Viết đúng các vần đã học có b, g, kh, ph,
.Đọc 1 số âm, từ : b, g, kh, ph  nải chuối 
Tiết 2.
*Hoạt động 3 : Tổ chức trị chơi
Nêu cách chơi
Chia làm 3 vịng: vịng 1 ghi âm vịng 2 ghi vần, vịng 3 ghi từ.
Mỗi HS lên bảng 3 lần. Mỗi lần 4 bạn của 4 tổ.
Hướng dẫn HS chơi.
Chấm điểm.
+ Đúng 1 âm, vần, từ: 0.5 đ
+ Sai trừ 0.5 đ
Nhận xét, phát quà tổ thắng.
HS thảo luận, ghi vào giấy.
Các nhĩm trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp.
HS viết bảng con.
Mỗi HS lên bảng ghi vần, âm, từ theo yêu cầu GV.
1HS: Ơn tập.
3HS trả lời.
4.Củng cố:
Hơm nay em học bài gì?
Những vần nào cĩ âm đơi?
5.Nhận xét, dặn dị:
Về học bài, luyện viết bảng con.
Tiết sau: Thi HKI.
Nhận xét lớp – Tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..
Bài 13 GẤP CÁI VÍ
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS biết cách gấp cái ví.
-KĨ năng: Gấp được cái ví bằng giấy màu
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Mẫu gấp, giấy màu, quy trình gấp phĩng to
HS: Giấy trắng, keo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Khởi động:
2.Bài kiểm: 
Kiểm tra dụng cụ HS.
Nhận xét.
3.Bài mới: Gấp cái ví
a.Giới thiệu:
Cho xem mẫu gấp, giới thiệu ghi bảng tựa bài.
b.Các hoạt động:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Cho xem mẫu gấp, gọi HS nhắc lại cách gấp cái ví.
 H1.
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 
- - - - - - - - - - - - - -
 H2.
 H3.
 ‘ ‘
 ‘ ‘
 ‘ ‘ 
 H4 
 H5
 H6
Hướng dẫn HS thực hiện giấy màu.
Quan sát giúp HS cịn lúng túng.
- Quan sát mẫu gấp
 - 4HS.
HS thực hiện.
1HS : Gấp cái ví
4.Củng cố:
Hơm nay em học KT bài gì?
Cho HS xem mẫu gấp đẹp.
Nhận xét mẫu gấp của HS..
5.Nhận xét, dặn dị:
 - Về tập gấp thêm.
Nhận xét lớp, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..
..
TOÁN
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Gíup hs có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn”, từ đó có biểu tượng về độ dài đọan thẳng thông qua đặc tính “dài ngắn” của chúng.
2. KN: Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
3. TĐ: GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vài cái bút, thước, que tính dài ngắn khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
- Chấm 1 vài điểm. Gọi đọc.
- Vẽ 1 đoạn thẳng qua 2 điểm, đặt tên, đọc.
2. Bài mới:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- Giơ hai cây thước, hơi: làm thế nào để biết cây nào dài hơn, cây nào ngắn hơn?
- Hướng dẫn so sánh trực tiếp: chập 2 chiếc thước sao cho có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
- Dùng que tính có độ dài khác nhau, so sánh và nói được que nào dài hơn, que nào ngắn hơn.
- Nhìn hình vẽ trong sách nói: “thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên”. “Đoạn AB ngắn hơn đoạn CD, đoạn CD dài hơn đoạn AB”.
- So sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1.
- Kết luận: mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài nhất định
* So sánh gián tiếp độ dài hai đường thẳng qua độ dài trung gian:
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- Làm mẫu: đo 1 cạnh của bàn.
- Vẽ 1 đọan thẳng lên bảng, gọi hs đo.
- Xem hình SGK: đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn? Vì sao em biết?
- KL: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng.
* Thực hành:
- Bài 1: Ghi dấu v vào đoạn thẳng dài hơn.
- Bài 2: Hướng dẫn đếm ô vuông của mỗi đọan thẳng. Đoạn nào dài nhất, đoạn nào ngắn nhất.
- Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh vào cột thấp nhất, ghi số thích hợp vào mỗi cột.
- Đo
- cn tự so sánh.
- Hs lên bảng so sánh.
- cn.
- cn nêu.
- làm theo
- cn lên đo
- đoạn thẳng dưới dài hơn đoạn thẳng trên 1 ô vuông.
Vì đoạn thẳng dưới 3 ô vuông, đoạn thẳng trên chỉ có 2 ô vuông.
- So sánh, ghi dấu.
- Đếm, ghi số, so sánh.
- Tô màu, so sánh, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Trò chơi: thi đua đo, so sánh.
- Dặn xem lại bài.
- Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài
Hoạt động nối tiếp
Rút kinh nghiệm
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop1 tuan 18.doc