Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 22

Thứ hai,ngày tháng 02 năm 2011

Đạo đức: EM VÀ CÁC BẠN (T 2)

.I-Yêu cầu:

-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.

 HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Học vần: “uya”.
- 
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u đứng trướcvà chữ n đứng sau
 + Khác : khác â và yê đứng sau.
 Nhận xét, bổ sung
* HS thực hiện
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- Lên bảng CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N – ĐT
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: uân.uyên
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 3
III/ Luyện tập: 
 1. Luyện đọc: 
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Khổ thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: 
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: 
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Em thích đọc truyện
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: 
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 3
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.2
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 5 tiếng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: các bạn đang đọc truyện
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Em thích đọc truyện
- Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò
? Hôm nay học những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: uân , uyên
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Thứ tư,ngày tháng 02 năm 2011
Bài 101 uât , uyêt
I.Mục tiêu:
- Đọc được : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá : uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: uât , uyêt
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Bài mới:
*Giới thiệu vần: “uât”.
- Giới thiệu và ghi bảng vần: “uât”.
? Nêu cấu tạo vần mới ?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
- Thêm âm x vào trước vần uân tạo thành tiếng gì
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Chốt ý, ghi bảng: sản xuất
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uât => xuất => sản xuất
sản xuất => xuất =>uât
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Giới thiệu vần “uyêt”.
* tương tự vần 
- So sánh hai vần uât - uyêt có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
* Bảng cài
TIẾT 2
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
Luật giao thong
Nghệ thuật
Băng tuyết
Tuyệt đẹp
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
uât , uyêt , sản xuất , duyệt binh 
Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “uât”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần uât gồm 3 âm ghép lại: âm u âm â và âm n đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
Tiếng: xuất
=> Tiếng: xuất gồm âm x đứng trước vần uât đứng sau dấu sắc ngay âm â
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: mọi người đang may quần áo, ...
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “uyêt”.
- 
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ u đứng trướcvà chữ t đứng sau
 + Khác : khác â và yê 
 Nhận xét, bổ sung
* HS thực hiện
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- Lên bảng CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N – ĐT
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: uân.uyên
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 3
III/ Luyện tập: 
 1. Luyện đọc: 
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Những đêm nào trăng khuyết 
Trông giống con thuyền trôi
Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Khổ thơ gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: 
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: 
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
 Đất nước ta tuyệt đẹp
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: 
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 3
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.2
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Đoạn thơ gồm 20 tiếng.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 5 tiếng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: thác nước, ruộng bậc thang cánh đồng lúa chin.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Đất nước ta tuyệt đẹp 
- Đọc bài trong SGK: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
IV. Củng cố, dặn dò
? Hôm nay học những vần nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Học hai vần: uât , uyêt
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán: XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI 
I.Yêu cầu:
- Giúp HS biết được xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài.- Biết xăng- ti- mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập 1, 2, 3, 4
B. Đồ dùng dạy - học:
 * GV:Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, SGK, 6 đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài.
 * HS: - SGK, bảng con, vở toán.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?".
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
 - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách làm, cách trình bày.
- HS NX
 - GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Đơn vị đo chuẩn dùng để đo độ dài.
2. Giới thiệu đơn vị độ dài: (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng- ti- mét.
 - GV giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát 
 * Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
 - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "một xăng ti mét".
- HS thực hiện theo yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm tương tự trên.
 - GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, . Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy tránh nhầm lẫn giữa vạch o với vạch đầu của thước. 
 * Xăng- ti- mét viết tắt là: cm
 - GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 * GV giới thiệu thao tác đo độ dài:
 + Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
 + Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăng- ti- mét).
 + Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(vào chỗ thích hợp).
 Chẳng hạn viết 1 cm vào ngay dưới đoạn thẳng AB, 
- HS theo dõi phần bài học 
1cm 3cm
1 xăng- ti- mét 3 xăng- ti- mét
 6cm
 6 xăng- ti- mét
 * Bài 1(119):
 + Bài toán yêu cầu gì? 
 - Cho HS viết trên bảng con, trong SGK
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Viết:
- Viết viết kí hiệu xăng- ti- mét (cm) vào bảng con , SGK.
* Bài 2(119): - Cho HS đọc yêu cầu của bài 
* Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo:
 - Yêu cầu HS quan sát, làm bài rồi đọc số đo.
- HS làm và nêu miệng kết quả.4
3
5
 cm cm cm
 - GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS Cả lớp đổi bài kiểm tra theo cặp.
 *Bài 3( 120): 
 + Bài yêu cầu gì ?
* Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s :
 + Khi đo độ dài đoạn thẳng, ta đặt thước như thế nào?
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
 - GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- HS đọc đáp số
- HS nhận xét.
 - GV kiểm tra đáp số của tất cả HS
 - Hướng dẫn HS tự giải thích bằng lời 
 + Trường hợp 1 tại sao em viết là s ?
+ Vì vạch 0 của thước không trùng vào một đầu của đoạn thẳng.
 + Thế còn trường hợp 2 ?
+ Đặt thước sai vì mép thước không sát với đoạn thẳng.
 + Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
+ Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với một đầu đoạn thẳng và mép thước trùng với đoạn thẳng.
 * Bài 4( 120): 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
* Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo:
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
 - GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng
 6cm 4 cm 9cm 10cm
- HS khác nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét và tuyên dương HS các nhó
- Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
TNXH: 	CÂY RAU
IYêu cầu: 
- Kể được tên và nêu lợi ích của một số cây rau.Chỉ được rễ, thân, lá, hoa, của rau.
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
-HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
 II.Đồ dùng dạy học: - Đem 1 số cây rau đến lớp + SGK, Khăn bịt mắt. 
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định :
- Hát - ổn định để vào tiết học . 
2.Bài cũ :
- Gọi học sinh kiểm tra bài cũ .
-Tiết trước các em học bài gì ? (An toàn trên đường đi học).
- 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên .
+ An toàn trên đường đi học.
-Muốn tránh tai nạn trên đường các em làm gì ? (Chấp hành tốt an toàn giao thông).
+ Chấp hành tốt an toàn giao thông
 - Đường có vỉa hè các em đi như thế nào ?(Đi trên vỉa hè về tay phải).
+ Đi trên vỉa hè về tay phải
-Nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe .
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
Rau là một thức ăn không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày. Cây rau có những bộ phận nào, có những loại rau nào. Hôm nay chúng ta học bài: “Cây Rau”.
- GV cầm cây rau cải : Đây là cây rau cải trồng ở ngoài ruộng rau.
 - 1 số em lên trình bày.
 - Cây rau của em trồng tên là gì? Được trồng ở đâu?
-Tên cây rau của con cầm được ăn bộ phận nào?
-GV theo dõi HS trả lời.
- 1 số em quan sát cây rau lên trình bày.
+ Trồng ở sau vườn nhà em hoặc ở ruộng rau
+ Cây cải xanh .
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : Quan sát cây rau.
Mục tiêu :HS biết tên các bộ phận của cây rau.
Cách tiến hành :
-Cho HS quan sát cây rau: Biết được các bộ phận của cây rau.
 - Phân biệt loại rau này với loại rau khác.
 - Hãy chỉ và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, trong đó bộ phận nào ăn được.
-Em thích ăn loại rau nào ?
 - Gọi 1 số em lên trình bày.
Kết luận: Rau có nhiều loại, các loại cây rau đều có rễ, thân, lá (Ghi bảng).
- Có loại rau ăn lá như : HS đưa lên (bắp cải, xà lách)
- Có loại rau ăn lá và thân : HS đưa lên (rau cải, rau muống).
- Có loại rau ăn thân : Su hào..
- Có loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải.
- Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ,
-Có loại rau ăn quả : cà chua, bí.
+ HS quan sát cây rau: Biết được các bộ phận của cây rau.
- Phân biệt loại rau này với loại rau khác và nói rõ tên cây rau, rễ, thân, lá, trong đó bộ phận nào ăn được.
- Rau muống , rau lang : lá , thân 
+ Cải bắp , cải xanh , xà lách: lá , cà rốt , củ cải : củ ; Su hào : thân ...
- Cho học sinh nêu những loại rau thường ăn trong gia đình 
- HS thảo luận nhóm 4.
+ Gọi 02 HS nối tiếp nhau trình bày lại 
- Rau có nhiều loại, các loại cây rau đều có rễ, thân, lá (Ghi bảng).
- Có loại rau ăn lá như : HS đưa lên (bắp cải, xà lách)
- Có loại rau ăn lá và thân : HS đưa lên (rau cải, rau muống).
- Có loại rau ăn thân : Su hào..
- Có loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải.
- Có loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên lí
-Có loại rau ăn quả : cà chua, bí.
vHoạt động 2 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : 
+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
+Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm 2 em, hỏi câu hỏi SGK
 - Cây rau trồng ở đâu ?
 - Ăn rau có lợi gì ?
 - Trước khi ăn rau ta phải làm gì ?
 - GV cho 1 số em lên trình bày.
- Hằng ngày các em thích ăn loại rau nào?
+ Gọi học sinh rình bày.
- Loại rau ăn lá và thân : rau cải, rau muống.
- Loại rau ăn thân : Su hào..
- Loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải.
- Loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên lí
 - Tại sao ăn rau lại tốt ?
- Trước khi ăn rau ta làm gì ?
-GV kết luận : Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân Vì vậy, cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
-HS làm việc theo nhóm đôi.
- Ngoài vườn , rẫy , ruộng ....
- Ăn rau có lợi cho sức khoẻ.giúp ta tránh táo bón
- Cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
-Trình bày.
- Loại rau ăn lá và thân : rau cải, rau muống.
- Loại rau ăn thân : Su hào..
- Loại rau ăn củ : Cà rốt, củ cải.
- Loại rau ăn hoa: Su lơ, hoa bí đỏ, thiên lí
- Loại rau ăn quả : cà chua, bí
+ Giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- Cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
+ Gọi 02 học sinh đọc nối tiếp nhau ý chính kết luận 
4.Củng cố – Dặn dò : 
- GV gọi 4 em xung phong lên.
-GV bịt mắt đưa 1 loại rau yêu cầu HS nhận biết nói đúng tên loại rau.
-Lớp nhận xét tuyên dương.
-Cả lớp về nhà thường xuyên ăn rau.
-Nhận xét tiết học.
-HS xung phong chơi.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học .
. 
Thủ công:	 CÁCH SỮ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO.
I.Yêu cầu:
- Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo
II.chuẩn bị: GV:	- Bút chì, thước kẻ, kéo.- 1 tờ giấy vở học sinh.
 Hs:	- Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Dạy - học bài mới:
a. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- Cho HS quan sát. bút chì, thước kẻ, kéo
b. GV hướng dẫn thực hành.
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì 
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận (thân và ruột)
để sử dụng người ta dùng dao và các gọt để gọt nhọn 1 đầu của bút .
+ Sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ, giữa giữ thân bút cho thẳng, các ngón còn lại làm điểm tựa.
- Khoảng cách từ tay cầm và đầu nhọn của bút là (3cm)
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn .
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có những loại làm bằng gỗ và bằng nhựa
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, muốn kẻ đường thẳng ta phải đặt bút trên giấy, đưa bút chì theo cách của thước, di chuyển từ trái sang phải 
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm = sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón trái và gón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy đưa lưỡi kéo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
+ Học sinh thực hành:
- Kẻ đường thẳng
- Cắt theo đường thẳng 
- GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn HS yếu
- Luyện tập thực hành
- Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo
3- Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, giấy ..
Ôn Tập Bài Hát: TẬP TẦM VÔNG
I. YÊU CẦU: 
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
	- máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tập tầm vông. Hỏi HS đoán tên và tác giả bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để thuộc lời ca và đúng gia điệu.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phách:
 Tập tầm vông tay không tay có
 x x xx x x xx
- Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có
 x x xx x x xx
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông (đã hướng dẫn ở tiết trước).
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Kết thúc tiết học, GVcó thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm theo nhạc.)
- Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm hát tốt, có thái độ tích cực trong tiết học; nhắc nhở những cá nhân và nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Dặn HS về ôn lại bài hát Tập tầm vông, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, nghe giai điệu bài hát và trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn của GV:
 + Hát đồng thanh
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân
- Hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo (sử dụng nhạc cụ gõ: thanh phách).
- Hát và vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 2 (sử dụng trống nhỏ, song loan).
- HS thực hiện hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn
- HS thực hiên theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
 Thứ năm ,ngày tháng 02 năm 201
Bài 102 uynh , uych
I.Mục tiêu:
- Đọc được : uynh , uych , phụ huynh , ngã huỵnh ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được : uynh , uych , phụ huynh , ngã huỵnh 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Dèn dầu , đèn điện , đèn huỳnh quang
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá : uynh , uych , phụ huynh , ngã huỵnh
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: uât , uyêt
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Bài mới:
*Giới thiệu vần: “uynh”.
- Giới thiệu và ghi bảng vần: “uât”.
? Nêu cấu tạo vần mới ?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
- Thêm âm h vào trước vần uynh tạo thành tiếng gì
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Chốt ý, ghi bảng: phụ huynh
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
uynh – huynh- phụ huynh 
phụ huynh- huy

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc