Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 21

Đạo đức: Tiết 21. EM VÀ CÁC BẠN(T 1)

.I-Yêu cầu:

-Bước đầu biết được : trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

*KNS : Kĩ năng giao tiếp .Ứng xử với bạn bè.(Hoạt động 2)

*Tích hợp nội dung Học tập và làm tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Đoàn kết ,thân ái với các bạn là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.

II. Chuẩn bị : GV: - Mỗi HS cắt 3 bông hoa, phần thưởng.

 HS: VBT Đạo đức- Bài hát: Lớp ta kết đoàn.

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
khoanh tay
mới toanh
kế hoạch
loạch soạch
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn HS luyện viết.
oanh doanh trại 
 oach thu hoạch.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oanh”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm nh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: doanh.
- Học sinh ghép vào bảng gài tiếng: Doanh.
- Con ghép được tiếng: doanh.
=> Tiếng: doanh gồm âm d đứng trước vần oanh đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: doanh trại.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
=> Tranh vẽ: Doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Đọc thầm: Doanh trại.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
oanh => doanh => doanh trại.
*Học vần: “Oach”.
- So sánh:
 + Giống: đều có oa đứng trước.
 + Khác : nh khác ch đứng sau.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện
*Từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
- Học 2 vần. Vần: oanh - oach.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 3
III/ Luyện tập: 
 1. Luyện đọc:.
- Đọc lại bài tiết 2
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1,2 (ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụ để làm kế hoạch nhỏ.
? Tìm, đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Trong câu có những dấu gì ?
? Hết câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói:
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
?Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động gì ?
Cửa hàng nơi diễn ra các hoạt động nào ?
? Doanh trại là nơi làm việc của những ai ? Để làm gì ?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa:
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 3
- Đọc lại bài tiết 2
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 2
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban.
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Câu gồm 14 tiếng
=> Gồm có 1 câu.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Trong câu có dấu phẩy và dấu chấm.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
Tranh vẽ: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
=> Nhà máy là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất hàng hoá, nguyên vật liệu, ...
=> Cửa hàng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, ...
=> Doanh trại là nơi làm việc của các chú (cô) bộ đội, để bảo vệ đất nước, ...
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần ?
? Đó là những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học và dặn dò.
- Học 2 vần, đó là vần: oanh - oach.
- Về học bài 95 và chuẩn bị bài 96
Thứ tư,ngày tháng năm 20
Học vần:	 	 BÀI 96: oat- oăt
I.Yêu cầu:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
-Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choát.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình.
II.Chuẩn bị: Gv: Tranh: hoạt hình, loắt choát và chủ đề : Phim hoạt hình.
 Hs: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III- Các hoạt động dạy học : Tiết 1.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: oat - oăt.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: “Oat”
*Giới thiệu vần: “Oat”.
- Ghi bảng Oat.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Hoạt.
- Thêm âm h vào trước vần oat và dấu nặng dưới âm a tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì ?
- Giáo viên ghi bảng tiếng: Hoạt.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu tiếng khoá.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Hoạt hình.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
? Con hãy kể tên một số phim hoạt hình mà con biết ?
- Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng: Hoạt hình.
oat => hoạt => hoạt hình.
 3. Dạy vần: “Oăt”.
*Giới thiệu vần: “Oăt”.
Tương tự
- So sánh hai vần Oat và Oăt có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
* GV cho HS cài
Tiết 2
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
* HS đọc lại bài tiết 1
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
lưu loát
đoạt giải
chỗ ngoặt
nhọn hoắt
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
- Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
 5. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học trong sách báo, ... ?
- Nhận xét tuyên dương.
*Hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
 oat hoạt hình
 oăt loắt choắt.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Oat”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 3 âm ghép lại: âm oa đứng trước âm t đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Hoạt.
- Học sinh ghép tiếng mới vào bảng gài: Hoạt.
- Con ghép được tiếng: Hoạt.
=> Tiếng: Hoạt gồm âm h đứng trước vần oat đứng sau và dấu dưới âm a.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Hoạt hình.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
=> Tranh vẽ: Hoạt hình.
=> Phim: vịt Donan, Tom và Jerry, ....
- Đọc thầm: Hoạt hình.
- Đọc: CN - ĐT.oat => hoạt => hoạt hình.
*Học vần: “Oăt”.
- So sánh:
 + Giống: đều có âm t sau.
 + Khác oa khác oă trước.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS thực hiện
Tiết 2
Cá nhân – ĐT 
*Từ ứng dụng.
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
- Học 2 vần. Vần: oat - oăt.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
*Học sinh luyện viết.
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
Tiết 3.
III/ Luyện tập: 
 1. Luyện đọc:.
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 ,2(ĐV - T).
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng.
*Câu ứng dụng.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng.
- Chép câu ứng dụng lên bảng.
 Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn văn gồm mấy tiếng ?
? Gồm có mấy câu ?
? Chữ đầu câu viết như thế nào ?
? Hết câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
*Hướng dẫn học sinh viết bài.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết và viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Thu chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói:
*Luyện nói theo chủ đề.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Các con đoán xem đây là phim hoạt hình gì?
- Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa:
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết3.
- Đọc lại bài tiết 1.2
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Câu ứng dụng.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban.
- Lớp nhẩm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Đoạn văn gồm 20 tiếng
=> Gồm có 2 câu.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Nghe giáo viên đọc mẫu.
- Đọc bài: CN - N - ĐT.
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói theo chủ đề.
- Học sinh quan sát, trả lời.
=> Bức tranh vẽ: Bạn nhỏ đang xem phim hoạt hình.
- Thảo luận câu hỏi theo nhóm.
=> Phim hoạt hình “Thằng Bờm”.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT.
- Luyện chủ đề luyện nói:
Phim hoạt hình.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
IV. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay những vần nào?
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Ôn laị bài - Chuẩn bị trước bài 97
- Học 2 vần, đó là vần: oat - oăt.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Toán: LUYỆN TẬP
I.Yêu cầu:
-Thực hiện được phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.Bài tập 1(cột 1.3.4) ,2(cột 1.2.4) , 3(cột 1.2), 5
II.Chuẩn bị: -Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK
 -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
 A.Kiểm tra bài cũ : 
 Đặt tính rồi tính:
 17 - 2 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
B. Luyện tập 
Bài 1 : ( b)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt : Khi đặt tính cột dọc em lưu ý gì?
Bài 2: (SGK)
KT: Tính nhẩm
Chốt: Cách tính nhẩm.
Bài 3: (SGK)
KT: Tính phép tính dạng 11 + 3 - 4 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng cần thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Điền dấu thích hợp vào ô trống ?
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào ?
Bài 5 : SGk 
Kt :Viết phép tính thích hợp .
Chốt : Dựa vào đâu em viết được phép tính thích hợp ?
C. Củng cố : 
- Thi nhẩm nhanh phép tính dạng 16 - 4
 - Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Bảng con.
Viết kết quả thẳng cột .
Hs nêu cách nhẩm 
Thực hiện phép tính từ trái sang phải .
Thực hiện các phép tính đã cho , so sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp.
Dựa vào đề toán đã cho .
HS làm BT và CB bài Luyện tập chung 
Thủ công:	 ÔN TẬP CHƯƠNG II - KỸ THUẬT GẤP HÌNH
I.Yêu cầu:
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng gấp giấy .Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . 
- Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng .
II.chuẩn bị:
 GV-Mẫu . -1 tờ giấy màu 
 HS: Vở thủ công., giấy màu
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xt
Bài mới:
a. Ôn tập các nét thẳng cách đều
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
b.Ôn cách gấp quạt.
Cho HS quan sát mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
c.Ôn cách gấp ví.
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
d.Ôn cách gấp mũ ca lô .
Cho HS quan st mẫu gấp
Quan sát kĩ và nêu quy trình gấp?
Theo dõi , nhận xét bổ sung
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp
g. Thực hành gấp.
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
Chấm , nhận xét tuyên dương những sản phẩm gấp đúng, đẹp cho cả lớp quan sát
IV.Củng cố dặn dị:
Gấp lại các sản phẩm ở nhà thành thạo
Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
+Gấp mép thứ nhất, gấp mép giấy vo 1 ơ theo đường kẻ
+Gấp mép thứ 2: gấp mép giấy ngược lại nếp thứ nhất
+Gấp mép thứ 3 tương tự nếp gấp 1 và gấp tương tự đến hết.
* Gấp các nt cách đều 
*Gấp đôi các dường thẳng cách đều dùng chỉ buộc chặt phần giữa, bơi hồ lên nếp gấp ngồi cùng
*Gấp đôi dùng tay chặt để 2 phần bơi hồ dính vào nhau
+Lấy đường dấu giữa, gấp hai mép ví ,
+Gấp ví
*Tạo tờ giấy hình vuơng
*Gấp cho hình vuông
*Gấp đôi H TG để lấy đường dấu giữa mở ra gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa , lật ra mặt sau gấp tương tự .
Nhiều HS nêu quy trình gấp
Gấp 1 sản phẩm mình thích nhất dn vo giấy A4, trang trí đẹp
Trưng bày sản phẩm
Chuẩn bị thước , ko , chì .....
TNXH: 	ÔN TẬP XÃ HỘI 
IYêu cầu: 
- Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nới các em sinh sống.
II.Đồ dùng dạy học: 
Nội dung các bài về gia đình, lớp học, cuộc sống 
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài củ:
+ Khi đi trên đường em phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn.
-Nhận xột ghi điểm.
2. Dạy bài mới.
* Hệ thống lại kiến thức đó học ở chương xã hội
+ Gia đìnhem gồm mấy người? 
+ Mỗi người trong gia đình em như thế nào?
- Em đó làm gỡ cho gia đỡnh của em ngoài việc học hành.
+ Em làm gỡ để giữ gỡn lớp học sạch, đẹp?
+ Những việc làm khụng nờn làm để đảm bảo an toàn trờn đường đi học ?
3. Củng cố – Dặn dò
- Xem lại bài sau
- HS lên bảng thực hiện 
- Trả lời 
- Kể về ngôinhà của em, các đồ dựng trong nhà. Cách bảo quản 
- Kể từng cụng việc của mỗi thành viờn trong gia đỡnh.
- Kể những việckhông nên làm khi ở nhà để đảm bảo an toàn.
- Nêu tên trường, tên lớp minh 
- Kể cỏc hoạt động ở lớp, em thớch hoạt động nào?
- Em quột lớp, bỏ rỏc đỳng nội quy định
+ Em hảy kể về cuộc sống nơi em đang ở. Cụng việc chủ yếu của người dõn ở đấy?
- Trả lời.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Học Hát Bài: TẬP TẦM VÔNG
 (Nhạc:lê Hữu Lộc – Lời: Theo Đồng Dao)
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Tham gia trò chơi Tập tầm vông
II. CHUẨN BỊ: 	
- Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông.
	- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc mẫu.
	- Vài vật nhỏ để tổ chức trò chơi (viên bi, kẹo,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước sau khi được nghe giai điệu bài hát. GV cho cả lớp hát lại bài hát Bầu trời xanh để HS ôn lại đồng thời khởi động giọng. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao trong dân gian để viết thành bài hát 
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời catheo tiết tấu bài hát. Có thể chia bài hát thành 4 câu hát, mỗi câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em chưa hát đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông”
- Hướng dẫn HS Hát kết hợp trò chơi như sau:
Cả lớp cùng hát bài hát Tập tầm vông. GV hoặc 1 HS là “người đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4, đưa 2 tay ra sau lưng để dấu đồ vật vào một trong 2 tay. Đến câu “có có không không”, người đó đưa tay ra trước và gọi một HS xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “người đố’’, trò chơi cứ thế tiếp tục.
- Ngoài ra, GV cho các em vừa hát vừa Tập tầm vông vừa chơi trò chơi đố nhau từng đôi bạn.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc tiết học.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
 HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. Mỗi dãy, nhóm cử một em lên đoán.
- HS hát kết hợp trò chơi theo từng đôi bạn theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn..
Thứ năm ,ngày tháng 02 năm 2011
Học vần: BÀI 97: ÔN TẬP. 
I.Yêu cầu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 91đến bàì 97.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
II.Chuẩn bị : GV: .Tranh tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan.
 HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bài SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Bài giảng: 
? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ?
- Ghi lên góc bảng.
- Ghi bảng ôn lên bảng. 
o
an
oan
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Ôn tập:
- Nêu các vần vừa học.
- Giáo viên đọc âm.
- Ghép âm thành vần.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Gọi học sinh ghép âm ở cột dọc và ngang, đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
* HS cài bảng
Tiết 2
*đọc lại bài tiết 1
- Đọc từ ứng dụng.
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
khoa học
ngoan ngoãn
khai hoang
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Gọc mẫu, giải thích một số từ.
 4. Tập viết từ ứng dụng.
- Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết.
ngoan ngoãn
khai hoang
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 5. Củng cố.
? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài học.
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 3
III. Luyện tập:
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1,2
- Gõ thước cho học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, ghi câu ứng dụng lên bảng.
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió
Hoa đào thắm đỏ
Hoa mai dát vàng.
? Đoạn thơ gồm mấy câu ?
? Có mấy tiếng ?
? Hết câu có dấu gì ?
? Được chia làm mấy dòng ?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Kể chuyện: “Chú Gà Trống khôn ngoan”.
- Kể chuyện 1 lần.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ.
- Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò: (5’).
? Hôm nay chúng ta ôn những vần gì ?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 1.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần.
- Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học.
o
a
oa
e
....
ai
....
ay
....
o
an
oan
¨n
....
o
at
oat
ang
....
¨t
....
¨ng
....
ach
....
anh
....
- Nhận xét, bổ sung (nếu thiếu).
- Nêu các vần.
- Lên bảng ghi các âm.
- Ghép thành vần.
- Ghép âm ở cột dọc và cột ngang, đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
* HS Thực hiện
Tiết 2
* cá nhân -ĐT
- Học sinh nhẩm.
- Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu các vần ôn.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Tìm vần mới ôn. Đọc: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 3
- Đọc: CN - N - ĐT
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
=> Tranh vẽ: Cành hoa đào và hoa mai, ....
- Đọc nhẩm.
- Đoạn thơ gồm 6 câu.
- Câu có 24 tiếng.
- Hết câu có dấu chấm.
- Được chia là 6 dòng.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Đọc bài.
- Mởi vở tập viết, viết bài vào vở.
- Nộp bài cho giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Kể lại nội dung câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện:
- Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu các vần đã học.
-Ôn lại bài và chuẩn bị bài 98
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yêu cầu:
- Biết tìm số liền trước, liền sau.Biết cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20
Bài tập 1, 2, 3(cột 1.3) , 4, 5 (cột 1.3) 
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : 
 Đặt tính rồi tính:
 12 + 3 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
 B. Luyện tập :
Bài 1 : ( b)
KT: Nắm được thứ tự các số trên tia số.
Chốt : Các số trên tia số được sắp xếp theo thứ tự nhưu thế nào?
 Số nào lớn ( bé) nhất ? Những số nào có 1( 2 ) chữ số?
Bài 2: ( M )
KT: Tìm số liền sau của một số ( đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1)
Bài 3: ( M )
KT: Tìm số liền trước của một số.
Bài 5: ( SGK)
KT: Tính dạng : 11 + 2 + 3 =
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Để tính đúng ta cần thực hiện tính đúng ta thực hiện như thế nào ?
Bài 4: ( V)
KT: Đặt tính rồi tính.
Chốt: Đặt tính cột dọc, em cần lưu ý gì?
C. Củng cố : 
- Tìm số liền trước ( liền sau ) của số 15.
 - Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: GV giao BT Về nhà.
Bảng con.
Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Số 0 .Số có 1 chữ số là các số từ 0 ..9 .Số có 2 chữ số là số 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc