Thöù hai ngaøy 2 thaùng 1 naêm 2012
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA(2 TIẾT)
I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. ( trả lời được CH 1, 2, 4). HS K-G trả lời được CH3
*GDBVMT ( Khai thác trực tiếp): Mỗi mùa Xuân, Hạ, Thu ,Đông đếu có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ MT thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Quan sát và nhận xét: - GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét Ph và ong. HS viết bảng con * Viết: : Phong - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Chuẩn bị: Chữ hoa Q - GV nhận xét tiết học - HS viết bảng con. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu ứng dụng - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - HS nghe. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. - HS n/xét tiết học -------------------------------------------------------- TỰ HỌC ÔN TIẾNG VIỆT I.Mục tiêu: - Củng cố mở rộng về từ và câu; dùng dấu phấy tách ý trong câu. II.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra: Đặt câu theo mẫu sau: Ai ( cái gì, con gì) thế nào? - Giới thiệu về đức tính của một người mà em thích. GV nhận xét, cho điểm 2. Luyện tập: *Luyện từ và câu: Bài1.Gạch dưới các từ chỉ tính chất, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau: Trước mặt Minh đầm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt. Bài 2 Yêu cầu HS làm vào vở. - Tìm 1 từ chỉ hoạt động của loài vật và đặt câu với từ đó. - Tìm một từ chỉ trạng thái của loài vật và đặt câu với từ đó. Chấm, chữa bài. Bài3.Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: a.Chung quanh em sương buông trắng xoá. b.Nhờ siêng năng cần cù Bắc vượt lên đầu lớp. c..Ở vùng này lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng phong cảnh rất nên thơ. Nhận xét, chữa bài. 3- Cñng cè - DÆn dß: - NhËn xÐt chung giê häc. -2 em lên bảng đặt câu HS đọc thầm yêu cầu đề. Lam vào nháp sau đó một em lên bảng làm. Nhận xét bài bạn 1 em đọc to yêu cầu đề. Làm bài vào vở. VD: hót, bay,... Con chim hót líu lo. .... 1 em đọc yêu cầu đề. - Một số em nêu miệng kết quả. a.Chung quanh em, sương buông trắng xoá. b.Nhờ siêng năng,. cần cù, Bắc vượt lên đầu lớp. c..Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. Nhận xét bạn -------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN & Xà HỘI ĐƯỜNG GIAO THÔNG I.Mục tiêu: - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiên giao thông. -Nhận biết một số biển báo giao thông. -Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. -Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường. II- Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu, màn chiếu, dây điện... III.Các hoạt động dạy học: Bài giảng điện tử. --------------------------------------------------------- TỰHỌC LUYỆN VIẾT BÀI 19 I. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ. - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. II.§å dïng d¹y häc: Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài III. Hoạt động d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS: - GV nhận xét chung 2. Giới thiệu nội dung bài học: 3. Hướng dẫn luyện viết: + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài - GV nhận xét chung 4. Hướng dẫn HS viết bài: - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 5. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 – 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi 6. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - 1 HS đọc bài viết - HS nêu - HS nhắc lại quy trình viết - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời. Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi .......................................................................... THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ & NHANH LÊN BẠN ƠI” I. Mục tiêu:- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện II. Địa điểm- Phương tiện:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập Còi, khăn, bóng III.Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Khởi động Tập bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II. Phần cơ bản: a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III. Phần kết thúc: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------------- Thöù tö ngaøy 4 thaùng 1 naêm2012 TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. -Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) * GDTGĐĐ HCM (bộ phận):Giúp HS hiểu được tình cảm âu yếm, yêu thương đặc biệt của BH với TN và của NT với BH. Nhớ lời khuyên của Bác. Yêu Bác. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Chuyện bốn mùa - GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện đọc. 1/ GV đọc diễn cảm bài văn: 2/ Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong bài. b) Đọc từng đoạn trước lớp. - GV có thể chia bài làm 2 đoạn (phần lời thư và lời bài thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp ở cuối mỗi dòng thơ. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng đoạn, cả bài) - GV n/xét, bình chọn. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? + Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi + Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm những điều gì? + Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu ntn? - GV kết luận, GDHS. Hoạt động 3: Học thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS cả lớp học thuộc lòng lời thơ theo các phương pháp đã nêu trong học kì I. 4. Củng cố – Dặn dò - 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu. -HS cả lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên của Bác, về nhà tiếp tục HTL. Nhận xét tiết học - Hát - HS đọc và TLCH. - HS nxét. - HS nghe. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. - HS đọc từng đoạn. - HS đọc lại từ - HS đọc trong nhóm. - HS thi đua đọc giữa các nhóm. - HS n/xét, bình chọn - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng. -“Ai yêu các nhi đồng/ bằng Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh”. - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu của Bác - “Hôn các cháu/ Hồ Chí Minh” - HS học thuộc lòng - HS thi đua cá nhân. - HS hát - N/xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------- TOÁN THỪA SỐ – TÍCH I. Mục tiêu: -Biết thừa số, tích. -Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. -Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. -Các BT cần làm: BT1 (b, c), BT2 (b), BT3. II.Đồ dùng dạy học:-Viết sẵn một số tổng, tích trong các bài tập 1, lên bảng . Các tấm bìa ghi sẵn III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ Phép nhân Chuyển thành phép nhân 4 + 4 = 6 + 6 = 3 + 3 + 3 = 5 + 5 + 5 + 5 = Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. - GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai nhân năm bằng mười ) - GV nêu : Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười , ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số ( gắn tấm bìa “ thừa số ” ngay dưới hoặc viết thừa số ngay dưới , 5 cũng gọi là thừa số ( làm tương tự như với 2 ) , 10 gọi là tích ( gắn tấm bìa “ tích ” ngay dưới 10 hoặc viết như SGK ) . Chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên của từng thành phần ( thừa số ) và kết quả ( tích ) của phép tính Lưu ý : 2 x 5 = 10 , 10 là tích 2 x 5 cũng gọi là tích , như vậy ta sẽ có : Thừa số thừa số 2 x 5 = 10 Tích Tích v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1 (b,c): - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS đọc rồi viết thành tích ( 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5 sau dấu = ) . GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 ; - Phần a , b , c làm tương tự Bài 2 (b): GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu 6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12 Bài 3: - Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . - Nhận xét – Tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò - GV tổng kết bài. - Chuẩn bị: Bảng nhân 2. - Nhận xét tiết học. - - Học sinh thực hiện. - Bạn nhận xét. - Học sinh quan sát. Học sinh đọc. - Học sinh nêu 2: Thừa số 5: Thừa số 10: Tích - HS tự tính tích 3 x 5 . Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 - HS làm bài. Sửa bài Bài 2b: - HS làm bài. b) 5 x 2 =5+5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 2 x 5 = 2+2+2+2+2 = 10 vậy 2x5=10 Sửa bài Bài 3: - Chia 2 dãy thi đua. b) 4 x 3 = 12, c) 10 x 2 = 20 ... - HS nghe. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------- TỰ HỌC ÔN TIẾNG VIỆT I. Môc tiªu : Luyện tập củng cố về các mùa trong năm. HS phân biệt được l hay n. Thuộc bức thư của Bác Hồ gửi các cháu thiếu nhi. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Giới thiệu tiết luyện tập: Luyện tập: Bài 1:Viết tên mùa thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây: ..............................làm cho cây lá tươi tốt. ............................cho hoa thơm, trái ngọt. ............................làm cho trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. ..........................ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó một số em nêu kết quả GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài2.* Điền l hay n vào chỗ trống? Dêm tháng năm chưa ...ằm đã sáng. Lạ ...ước lạ cái. Ở hiền gặp ...ành. .....ên thác xướng ghềnh. HS làm miệng GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài3.Điền vào chỗ trống cho đủ lời khuyên của Bác Hồ dành cho thiếu nhi: Mong các cháu cố gắng ...................................... Tuỳ theo sức của mình. HS làm bài vào vở. Chấm, chữa bài Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò và giao BT về nhà ----------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. -Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. -Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. * GD TGĐĐ HCM (Liên hệ): Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo 5 điều BH dạy. II.Đồ dùng dạy học: Tranh t.h HĐ1, 2; đồ dùng sắm vai, thẻ màu . III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. * HS biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. - Y/C HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh. - Y/c HS sắm vai theo tình huống trong tranh. - GV ghi ý kiến của HS và tóm tắt các giải pháp. + Tranh giành nhau. + Chia đôi. + Tìm cách trả lại cho người mất. + Dùng làm cho việc từ thiện. + Dùng để tiêu chung. + Nếu em là em nhỏ trong tình huống đó em sẽ làm gì? - GV kết luận: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ * HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi. - GV nêu câu hỏi, y/c HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu . + Trả lại của rơi là thật thà, đáng quý. + Trả lại của rơi là ngốc. + Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. + Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. + Chỉ nên trả lại của rơi khi nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền. 4. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS hát bài “Bà còng” + Bạn tôm, bạn tép trong bài có ngoan không? Vì sao? - Gv n/xét, gdhs - Dặn về làm VBT - N/xét tiết học. - Hát - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - 2 HS lên sắm vai xử lí tình huống. - HS nghe, tự tìm giải pháp tốt nhất. - HS thảo luận theo cặp đôi và trình bày. - HS nghe. Quy ước thẻ: + đỏ: tán thành + xanh: không tán thành + trắng: lưỡng lự - Đỏ - Xanh - Đỏ - Xanh - Xanh - HS hát - HS thảo luận trả lời - HS n/xét . bổ sung. - N/xét tiết học. -------------------------------------- ÔN TOÁN PHÉP NHÂN. THỪA SỐ- TÍCH. I. Môc tiªu: - N¾m ch¾c phÐp nhan. - Củng cố kĩ năng nhận biết thành phần trong phép nhân. II- Ho¹t ®éng d¹y häc: Giới thiệu: Luyện tập: Bài 1. Tìm tích (theo mẫu) 5 x 2 = 5 + 5 ; 2 x 4 = .... 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 = 2 = 10 ; 4 x 2 =.... 2 x 3 = .... ; 2 x 7 =... 3 x 2 = ..... ; 7 x 2 =...... Bài 2. Nêu tên thành phần trong mỗi phép nhân trong bài tập 1. Bài 3. Mỗi phòng học có 2 cửa ra vào. Hỏi cả dãy gồm 4 phòng học thì có bao nhiêu cửa ra vào? HS làm bài vào vở, GV thu chấm, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò BTVN ----------------------------------------------- THỂ DỤC TRÒ CHƠI:“BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. Mục tiêu - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. làm quen xoay cánh tay, khớp tay. - Biết cách chơi trò chơi và tham gia được các trò chơi. - HS thích chơi TC và có ý thức kỉ luật khi tập luyện IIĐịa điểm- Phương tiện:- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. Còi, khăn, bóng III.Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I. Phần mở đầu: GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường.bước Thôi Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II.Phần cơ bản: a.Trò chơi : Bịt mắt bắt dê. G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét b.Trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi. Nhận xét III. Phần kết thúc: Đi đều.bước Đứng lại.đứng HS vừa đi vừa hát theo nhịp Thả lỏng :Cúi người nhảy thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn 8 động tác TD đã học Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.Mục tiêu: -Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3) -HS K-G làm được hết các BT. - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, máy tính, màn chiếu... III.Các hoạt động dạy học:bài giảng điện tử --------------------------------------------------------------- TOÁN BẢNG NHÂN 2 I.Mục tiêu: -Lập được bảng nhân 2. -Nhớ được bảng nhân 2 -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm 2. -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn (như SGK) - Vở bài tập. Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ Thừa số – Tích. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2 - GV giới thiệu các tấm bìaviết : 2 x 1 = 2 ( đọc là Hai nhân một bằng hai ) - Viết 2 x 1 = 2 vào chỗ định sẵn trên bảng để sau sẽ viết tiếp 2 x 2 = 4; 2 x 3 = 6... thành bảng nhân 2 . - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng rồi hỏi và gọi HS trả lời để nêu được 2 được lấy 2 lần , và viết 2 x 2 = 2 + 2 = 4 như vậy 2 x 2 = 4 rồi viết tiếp 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 - Cho HS đọc : 2 x 1 = 2 ; 2 x 2 = 4 - Tương tự 2 x 2 = 4. GV hướng dẫn lập tiếp 2 x 3 = 6 ; 2 x 10 = 20 * Học thuộc lòng bảng nhân 2 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán và đếm thêm 2 + Bài 1: Tính nhẩm - GV cho HS đố nhau nêu kết quả - GV nxét, sửa + Bài 2: Y/c HS làm vở - GV hd Tóm tắt - GV chấm, chữa bài + Bài 3: - GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20 . 3. Củng cố – Dặn dò - Y/c HS đọc lại bảng nhân 2 - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS đọc : Hai nhân một bằng hai. - HS đọc hai nhân hai bằng bốn - HS đọc. 2 x 1 = 2 2 x 6 = 12 2 x 2 = 4 2 x 7 = 14 2 x 3 = 6 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 9 = 18 2 x 5 = 10 2 x 10 = 20 - HS đọc thuộc long bảng nhân + Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu miệng 2 x 2 = 4 2 x 8 = 16 2 x 4 = 8 2 x 10 = 20.... + Bài 2: Bài giải 6 con gà có số chân là 2 x 6 = 12(chân) Đáp số: 12 chân + Bài 3: - HS làm bài điền số vào ô - HS đọc dãy số từ 2 đến 20 - HS đọc bảng nhân 2 - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------- CHÍNH TẢ(nghe – viết) THƯ TRUNG THU I.Mục tiêu: -Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được bài tập (2) a/b, (3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - HS có ý thức rèn chữ giữ vở II .Đồ dùng dạy học:Bảng con, bút + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 Ổn định: 2. Bài cũ - GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con - GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. - GV đọc 12 dòng thơ của Bác. - 2, 3 HS đọc lại. - GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? - Hướng dẫn HS nhận xét. - HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. - GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ch. tả. + Bài tập 2 (lựa chọn) - GV chọn cho HS làm bài tập 2a - Y/c HS làm bảng con - GV nxét, sửa + Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - GV chọn cho lớp làm bài tập 3a - Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. Sửa lỗi sai nếu có. - Chuẩn bị: Gió. - GV nhận xét tiết học - Hát - HS thực hành. - HS nghe. - HS đọc lại - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ - HS viết bài. - HS sửa bài. + Bài 2a: 3 HS lên bảng thi viết đúng, lớp làm bảng con. HS đọc. a) 1 chiếc lá; 2 quả na; 3 cuộn len ; 4 cái nón - HS n/xét, sửa bài + Bài 3a - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. a) – (nặng, lặng): lặng lẽ, nặng nề - (no, lo): lo lắng, đói no - HS n/xét, sửa bài - HS nghe. - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------- ÔN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP LÀM VĂN I. Môc tiªu: - Luyện viết đoạn văn tự chọn: nói về một mùa mà em yêu thích. II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1* Cho HS chọn một trong 3 đề sau: Viết một đoạn văn khoảng 4 đên 5 câu: - Nói về mùa hè. -Nói về mùa thu. - Nói về mùa xuân GV theo dõi HS. Chọn 3- 4 bài khác nhau về dạng mà có nội dung phong phú cho HS đọc trước lớp. Tuyên dương HS. 2. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm thêm ở vở BTTV nâng cao. HS đọc đề và tự chọn làm một trong 3 đề trên. HS làm bài vào vở. 3- 4 HS đứng dậy đọc bài làm trước lớp Chú ý. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Thuộc bảng nhân 2. -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2) -Biết thừa số, tích. -Các BT cần làm: BT1, BT2, BT3, BT5 ( cột 2, 3,4 ) II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ từng chặng III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Bảng nhân 2. - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2 - GV nhận xét. 3. Bài mới + Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 = 6 - GV nhận xét. + Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2cm x 3 = 6cm - GV nhận xét + Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? - GV chấm, chữa bài + Bài 4 ND ĐC + Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV n/xét, sửa 4. Củng cố - Dặn dò: - GVtổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Bạn nhận xét. - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 = 6 - HS làm phiếu + Bài 2 - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu 2cm x 5 = 10cm 2kg x 4 = 8kg 2dm x 8 = 16dm 2kg x 6 = 12kg... + Bài 3 - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe + Bài 5 - HS thi đua thực hiện Thừa số 2 2 2 Thừa số 5 7 9 tích 10 14 18 - HS nghe. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu: -Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) -Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3) - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II.Đồ dùng dạy học:
Tài liệu đính kèm: