Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

 Tuần 11

 Sỏng Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010

Luyện chữ: Luyện viết từ bài 39 đến bài 41

I. Mục tiờu:

 - Giỳp học sinh luyện chữ thụng qua luyện viết các bài luyện viết từ bài 39 đến bài 41

 II. Chuẩn bị :

 - Gv + hs: Vở luyện viết

 III. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra vở luyện viết

 2. Giáo viên hướng dẫn viết:

 - Cho học sinh xem vở viết mẫu

 - Viết mẫu và hướng dẫn viết các vần: au, õu, iu, ờu, iờu, yờu

 - Lưu ý khi viết trong 1 vần không được nhấc bút lên mà chỉ rê bút. chú ý lượn nét móc ngược cho trũn

 3. Học sinh viết:

 - viết vào bảng con

 - viết vào vở luyện viết: Lưu ý khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong 1 từ, khoảng cỏch giữa cỏc từ.

 Trong lúc học sinh viết giáo viên quan sát giúp đỡ các học sinh yếu: Bách, Liên, Ly, Đồng.

 

doc 143 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần lễ 11 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm. HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Tính ( cột 1, 2)
- GV hướng dẫn HS làm.
- 4 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm trên thẻ cài, GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét kết quả phép tính.
* Củng cố thứ tự thực hiện.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS nêu yêu cầu, đọc bài toán, viết phép tính: 8 – 2 = 6; 8 – 6 = 2 vào bảng con - NX.
 HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Sáng, thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010 
Tiếng Việt (b2): Luyện ang, anh (2t)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh luyện đọc, luyện viết thành thạo các từ có vần ang, anh.
II. Hoạt động dạy học:
Luyện đọc: ( tiết 1)
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm bàn 
Trong thời gian học sinh luyện đọc, giáo viên kèm học sinh yếu đọc: Đức, Bách.
- Gọi học sinh luyện đọc trước lớp.
( Lưu ý đối với HS khá, cho đọc trơn cũn những học sinh khỏc cú thể cho đánh vần, phân tích)
2. Luyện viết và làm bài tập: ( tiết 2)
 a. Giáo viên đọc cho học sinh viết : ang, anh, buôn làng, bánh chưng, màu xanh
 b. Làm bài tập: 
 - Điền cảng, thang, hoặc chanh.
 cỏi . bến  quả 
Nối: 
 Mẹ nấu treo nhiều tranh.
 Trên tường canh chua.
 Bầu trời trong xanh.
 Gọi học sinh nờu yờu cầu
 Để nối được trước hết phải làm gỡ?
Chia lớp làm 3 nhúm, cho học sinh làm vào phiếu sau đó gắn phiếu lên bảng, nhận xét, ghi điểm- đọc câu đúng.
- Giáo viên ghi câu: Xung quanh tường là những hàng cây mới trồng nhưng đó xanh tươi.
- Cho học sinh đọc câu trên rồi tỡm tiếng mang vần vừa ụn.
 Củng cố dặn dũ: Luyện đọc và luyện viết nhiều hơn đặc biệt là các em: Liên, Bách, Đức, Uyên.
Toỏn ( b2): Luyện về phộp cộng, trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiờu: 
 Luyện tập củng cố về cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 8.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn lý thuyết: (10’)
- Cho học sinh ôn luyện về bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8 theo bàn: bạn này đọc, bạn kia nghe và ngược lại. Sau đó gọi học sinh nhận xét về mức độ đọc thuộc của bạn. GV gọi bất kỳ một số bạn lên bảng đọc- lớp nhận xét
2. Làm bài tập: 
Bài 1: ( Làm bài tập phần SGK trang 75)
a. Tính (có bài 1 cột 3 cột 4): (củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ)
 5 + 3 = 4 + 4 = 
 3 + 5 = 8 + 4 = 
 8 – 5 = 8 + 0 = 
 8 – 3 = 8 – 0 = 
 Cho học sinh làm vào bảng con – 2 em lên bảng làm 2 cột. Sau khi chữa bài trên bảng xong cho học sinh nhận xét: khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì kết quả của phép trừ là số nào?
b. Tớnh ( bài 3 cột 3, 4) củng cố về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh
 2 + 6 – 5 = 8 + 0 – 5 =
 7 – 3 + 4 = 3 + 3 – 4 =
 Thứ tự thực hiện phép tính như thế nào?
Lưu ý lấy kết quả của lần tính thứ nhất tiếp tục thực hiện phép tính với số thứ 3, kết quả được bao nhiêu viết vào sau dầu bằng 
 Gọi 2 em lên bảng làm- lớp làm vào vở- đổi vở nhận xét.
Bài 3: Viết 2 phép cộng và 2 phép trừ với ba số sau: ( Dành cho học sinh khá, giỏi)
 a. 1, 7 và 8 b. 3, 5 và 8 c. 2, 6 và 8
 *  +  =  *  +  =  *  +  = 
  +  =   +  =   +  = 
  _  =   _  =   _  = 
  _  =   _  =   _  =  
 Củng cố dặn dò:
 Học thuộc bảng cộng vầ bảng trừ trong phạm vi 8 vận dụng vào làm trong vở bài tập toán.
Chiều, thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
Tự nhiên và Xã hội: An toàn khi ở nhà
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số vật cú trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
Đối với học sinh khá, giỏi nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, bị đứt tay
II. Tài liệu và phương tiện:
- Sưu tầm một số câu chuyện về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ở nhà.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Quan sát:10’.
MT: Biết cách phòng tránh đứt tay.
B1: - GV hướng dẫn HS:
+ Quan sát các hình trang 30 SGK(theo nhóm đôi)
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?
B2: Đại diện các nhóm trình bày.
GV kết luận: + Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
+ Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
HĐ2: Đóng vai:20’.
MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
B1: Chia nhóm 4 em.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình.
- Các nhóm thảo luận.
B2: Các nhóm lên trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình.
- GV đưa ra câu hỏi gợi ý:
+ Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình?
+ Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn?
- Trường hợp bị cháy, bị bỏng em phải làm gì?(gọi người đến dập lửa)
Kết luận: - Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy.
- Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Tiếng Việt: Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng ng, nh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Quạ và Công. ( Học sinh khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn)
II- Tài liệu và phương tiện:
- Tranh giải nghĩa từ ứng dụng (bình minh, nhà rông)
III- Các hoạt động dạy - học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ:5’.
- Đọc, viết: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
- 3 HS đọc bài. HS dưới lớp viết vào bảng con tiếng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương(mỗi dãy bàn viết 1 từ).
- GV nhận xét, đánh giá.
 HĐ2: Dạy học bài mới.
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Ôn các vần vừa học.
- GV: Hãy lên bảng và chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây.
- GV: Con hãy tự chỉ âm và đọc vần cho cả lớp cùng nghe.
- HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn (ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng,iêng, uông, ương, eng, ênh, inh).
c. Ghép âm thành vần.
- GV: Con hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- HS đọc các vần ghép được từ âm ở cột dọc với âm ở các dòng ngang (a, ă, â, o, ô, u, ư, i, iê, uô, ươ, e với ng và a, ê, i với nh).
- HS đọc (CN - N - L).
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV: Các con hãy đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài.
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- GV có thể giải thích thêm về các từ này- cho HS xem tranh.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
e. Dạy phát triển vốn từ:
- Giáo viên đưa ra một số từ có vần ôn cho học sinh đọc và tìm tiếng mang vần ôn.
- Học sinh tìm từ có vần ôn theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày trước lớp
 Tiết 2
 HĐ3: Luyện tập.
a. Luyện đọc. - HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
- HS đọc các từ ứng dụng (CN - N - L).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS đọc câu ứng dụng:
Trên trời mây trắng như bông.
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây.
Mấy cô má đỏ hây hây.
Đội bông như thể đội mây về làng.
- GV giải thích cho HS hiểu ý nghĩa của khổ thơ trên.
- GV yêu cầu HS chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng nh.
- GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết .
- GV viết mẫu
- GV hướng dẫn quy trình viết.
- HS quan sát, lắng nghe sau đó viết vào bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
- HS viết vào vở tập viết: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- HS viết các từ ngữ còn lại của bài vào vở tập viết.
c. Kể chuyện: Quạ và Công. - HS đọc tên câu chuyện.
GV kể sau đó cho HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Toán Phép trừ trong phạm vi 9
I- Mục tiêu:
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Bảng phụ, 4 thẻ chấm tròn(mỗi thẻ 9 chấm).
III- Các hoạt động dạy - học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ:5’.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính sau:
6 + 3 ; 5 + 4 ; 4 + 3 ; 8 + 1 ; 5 + 3 ; 2 + 7
HĐ2: Dạy học bài mới:13’.
a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Hướng dẫn hình thành và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
 Bước 1
+ Lập bảng tính.
+ GV hướng dẫn HS uan sát tranh và đặt đề toán.
+ GV yêu cầu HS trả lời kết quả và viết phép tính.
Bước 2: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng tính.
HĐ3: Thực hành:18’.
Bài 1: Tính.
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập. HS Thực hiện các phép tính trên cột dọc.
Bài 2: Tính.( cột 1, 2, 3)
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm- 4 em lên bảng chữa bài.
* GV hướng dẫn HS quan sát các phép tính của từng cột để khắc sâu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Số. (bảng 1)
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn và cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS điền số thích hợp vào ô trống.
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV cho cả lớp làm bài sau đó gọi những em làm xong lên điền kết quả trên bảng.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- GV cho HS quan sát sau đó đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- HS: "Trong tổ có 9 con ong, 4 con bay đi tìm mật. Hỏi trong tổ còn mấy con?"
HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Củng cố - dặn dò.
Tuần 15
 Sáng, thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010.
Tiếng Việt (b2): Luyện chữ từ bài 55 đến bài 59
I. Mục tiờu: 
- Giúp học sinh luyện chữ thông qua luyện viết các bài luyện viết từ bài 55 đến bài 59. II. Chuẩn bị :
 - Gv + hs: Vở luyện viết
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra vở luyện viết
 2. Giáo viên hướng dẫn viết:
 - Cho học sinh xem vở viết mẫu
 - Viết mẫu và hướng dẫn viết cỏc vần: eng, iờng, uụng, ương, ang, anh, inh, ờnh; và các từ trong vở luyện viết.
 - Lưu ý khi viết trong 1 vần khụng được nhấc bỳt lờn mà chỉ rờ bỳt. chỳ ý lượn nột múc ngược cho trũn. Lưu ý các em: Tự, Đồng, Trung.
 Một số em chữ con nghiêng như: Hồ Giang, Trần Hạnh.
- Chữ viết chưa đều: Ly, Liên
 3. Học sinh viết:
 - viết vào bảng con
 - viết vào vở luyện viết: Lưu ý khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong 1 từ, khoảng cỏch giữa cỏc từ.
 Trong lỳc học sinh viết giáo viên quan sát giúp đỡ các học sinh yếu: Bách, Liên, Ly, Đồng.
Chấm bài và nhận xột dặn dũ:
 Về nhà luyện đọc và làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
Toỏn: (b2) Luyện phộp trừ trong phạm vi 9
I. Muc tiêu: 
Luyện tập củng cố giúp học sinh làm thành thạo các phép tính trừ trong phạm vi 9.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn lý thuyết: ( 7’)
- Cho học sinh tự ôn bảng trừ theo bàn 
- Gọi học sinh đọc bảng trừ trước lớp, đặc biết lưu ý đến em Hưng,Liên, Đức, Uyên (hay mất bình tĩnh)
2. Làm bài tập:
Bài 1: Tính.( cú cột 4 của bài 2 trang 79)
a. 5 + 4 = 9 – 1 = 6 + 3 = 9 – 0 =
 9 – 4 = 9 – 8 = 9 – 6 = 9 – 9 =
 9 – 5 = 1 + 8 = 9 – 3 = 0 + 9 = 
Củng cố cho học sinh theo từng cặp, làm bảng con- NX
b. 9 9 9 9 9 9 9 9
 - - - - - - - -
 5 6 2 4 9 3 0 1
  .. . . . . . .
Bài 2: Số? Làm bảng 2 của bài 3 SGK trang 79.
GV phỏt phiếu cho 3 nhúm cỏc nhúm làm vào phiếu rồi gắn phiếu nhận xột. 
Bài 3: Nhà em nuôi được 9 con gà. Mẹ đưa ra chợ bán đi 5 con. Hỏi nhà em cũn lại mấy con gà? 
 - Cho học sinh đọc bài toán ( hs khá giỏi) 
 Bài toỏn cho biết gỡ? ( cú 9 con gà, bỏn 5 con gà)
Bài toỏn hỏi gỡ? ( cũn lại mấy con gà.)
Bán đi thỡ ta làm phộp tớnh gỡ? 
Cho học sinh trả lời sau đó viết phép tính vào bảng con và trả lời đầy đủ câu hỏi của bài toán.
 Củng cố dặn dò: 
 Thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9.
 Làm bài tập về nhà.
Chiều, thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010 
Tiếng Việt: om, am
I- Mục tiêu:
- Đọc được: vần om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II- Tài liệu và phương tiện:
Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng phụ , tranh rừng tràm
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:Dạy tiếng chứa vần mới.
A: Kiểm tra bài cũ:5’
*Viết 2 từ ứng dụng bài trước:bình minh, nhà rông.
-Hai HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con, nhận xét.
* 3 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
B: Dạy học bài mới.
HĐ 1: Dạy vần mới
a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Dạy chữ ghi vần: om
* Phát âm:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (đồng thanh- nhóm- cá nhân).
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
* Nhận diện vần:
- phân tích để HS hiểu cấu tạo vần. Vần om gồm 2 âm o và m ghép lại.
HĐ2:Dạy tiếng khoá
*Đánh vần, đọc trơn
- GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn.
(đồng thanh- nhóm- cá nhân)
* Phân tích tiếng. - HS phân tích tiếng xóm
* Ghép tiếng khoá.
- y/c HS ghép tiếng: xóm
- hs ghép.
GV chỉnh sửa lỗi.
 HĐ3:Dạy từ khoá
*Đọc từ khoá:làng xóm. HS đánh vần, đọc trơn.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS xem tranh.
*Dạy vần am (tương tự)
HĐ4: Đọc từ ứng dụng: chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam. *HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng. HS đọc (đồng thanh- nhóm- cá nhân).
- GV nhận xét, đánh giá.
*Dạy nắm nghĩa từ:cho HS xem tranh. HS tham gia giải nghĩa từ, quan sát tranh.
*Dạy phát triển kỹ năng đọc. HS đọc các tiếng, từ trên bảng phụ.
*Dạy phát triển vốn từ. HS tìm tiếng có vần mới.
 Tiết 2:Dạy viết và luyện các kỹ năng
HĐ1: Luyện đọc:12’
*y/c HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp - HS đọc bài SGK
(đồng thanh-nhóm-cá nhân)
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
y/c quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng: 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng.
*Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn
(đồng thanh- nhóm-cá nhân).
GV nhận xét.
HĐ2: Luyện nói: 6’ - Khai thác nội dung tranh
- Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
 Chủ đề: Nói lời cảm ơn.
- GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, - HS nói trong nhóm
tập cho HS dùng ngôn ngữ nói:
- HS nói trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Luyện viết:15
* Viết trên bảng con . HS quan sát chữ mẫu, viết vào bảng con.
Gv viết kết hợp hướng dẫn quy trình.
GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
* HS viết các chữ trong vở tập viết. Quan sát vở mẫu của GV và viết bài.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
 *HĐ nối tiếp:
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
Đạo đức: Đi học đều và đúng giờ(t2)
I- Mục tiêu:
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
 HĐ1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4:20’
1- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4.
2- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
3- HS đóng vai trước lớp.
4- Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi ích gì?
5- GV kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ.
 HĐ2: HS thảo luận nhóm bài tập 5:7’.
1- GV nêu yêu cầu thảo luận.
2- HS thảo luận nhóm.
3- Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
4- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
5- GV kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
 HĐ3: Thảo luận lớp:5’.
- Đi học đều có lợi ích gì?
- Cần phải làm gì đẻ đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
- GV chốt nội dung bài:
+ Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Sỏng, thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010 
Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
 Trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phối hợp các tu thế đứng đưa 1 chân về phía sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi( có thể còn chậm)
II. Địa điểm và phương tiện
Trên sân trường.1 còi, 3lá cờ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
A. Phần mở đầu:5’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung ,
y/c giờ học. 3 hàng ngang.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Trò chơi “con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”
B. Phần cơ bản:20’
a.Ôn phối hợp:2 lần.
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ v.
Nhịp 4: Về TTCB.
b. Ôn phối hợp:2 lần
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 4: Về TTCB.
c. Trò chơi “Chạy tiếp sức” * * * * * * * * * *
GV nhắc lại cách chơi. * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Tổ chức cho HS chơi.
- Thi giữa 3 tổ XP CB
C. Phần kết thúc:5’
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học
Tiếng Việt (b2): Luyện om, am
I. Mục tiờu: 
 Giúp học sinh luyện đọc, viết các về bài liên quan đến vần om, am.
- Luyện nói theo chủ đề tự chọn.
II. Hoạt động dạy học: 
1 Luyện đọc:
Các nhóm bàn vẫn luyện đọc theo hỡnh thức bạn này đọc- bạn kia nghe- nhận xét và ngược lại cũn GV gọi một số em lờn đọc bài trên bảng nhằm giúp các em đọc cũn non hơn.
2. Luyện viết:
- GV đọc cho học sinh viết vào bảng con: om, am, chũm sao, quả trỏm.
Sau đó cho học sinh viết vào vở ô li.
- Điền nhũm, khúm hoặc cam
 .. mớa ống . trỏi 
- Nối: Chúng em thu gom ham chơi.
 Những trái cam đó chớn vàng.
 Đôi khi tụi cũn giấy loại.
Sau khi học sinh nối xong cho đọc lại câu đúng.
3 . Củng cố dặn dũ: Giỏo viờn đọc cho học sinh nghe câu: Khi nhận quà phải nói lời cám ơn. Tỡm tiếng mang vần vừa ụn.
Dặn học sinh học và làm bài ở nhà.
Toỏn (b2): Luyện về cộng trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiờu: 
 Luyện tập củng cố về cộng trừ, so sánh các số trong phạm vi 9.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn lý thuyết: (10’)
- Cho học sinh ôn luyện về bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 theo bàn: bạn này đọc, bạn kia nghe và ngược lại. Sau đó gọi học sinh nhận xét về mức độ đọc thuộc của bạn. GV gọi bất kỳ một số bạn lên bảng đọc- lớp nhận xét
2. Làm bài tập: 
Bài 1: ( Làm bài tập phần SGK trang 80)
a. Tính (bài 1 cột 3 cột 4): (củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ)
 6 + 3 = 5 + 4 = 
 3 + 6 = 4 + 5 = 
 9 – 6 = 9 - 5 = 
 9 – 3 = 9 – 4 = 
 Cho học sinh làm vào bảng con – 2 em lên bảng làm 2 cột. Sau khi chữa bài trên bảng xong cho học sinh nhận xét: khi lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số thì kết quả của phép trừ là số nào?
b. Số? (bài 2 cột 2,3)
 9 -  = 6  + 6 = 9 
 7 -  = 5  + 9 = 9 
  + 3 = 8 9 -  = 9
Cho 2 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở- Gọi nhận xột.
C, , = : ( bài 3 cột 2)
 6  5 + 3 9  5 + 1
 HS nêu yêu cầu- giải thích cách làm sau đó điền dấu.
d. Bài 5: Hỡnh bờn cú mấy hỡnh vuụng? 
Giỏo viờn vẽ hỡnh bài 5 trong SGK trang 80 lờn bảng cho học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm bàn để trả lời. Chú ý nhắc học sinh ghộp cỏc hỡnh nhỏ lại để nhận dạng hỡnh.
Bài 2: Viết 2 phép cộng và 2 phép trừ với ba số sau: ( Dành cho học sinh khá, giỏi)
 a. 2, 7 và 9 b. 4, 5 và 9 c. 3, 6 và 9
 *  +  =  *  +  =  *  +  = 
  +  =   +  =   +  = 
  _  =   _  =   _  = 
  _  =   _  =   _  =  
 Củng cố dặn dò:
 Học thuộc bảng cộng vầ bảng trừ trong phạm vi 9 vận dụng vào làm trong vở bài tập toán.
 Chiều, thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt: ôm, ơm
I- Mục tiêu:
- Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng.
- Viết được ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
II- Tài liệu và phương tiện:
Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:Dạy tiếng chứa vần mới.
A: Kiểm tra bài cũ:5’
*Viết 2 từ ứng dụng bài trước: tăm tre, mầm non.
-Hai HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con, nhận xét.
* 3 HS đọc đoạn thơ ứng dụng bài trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
B: Dạy học bài mới.
HĐ 1: Dạy vần mới
a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Dạy chữ ghi vần: ôm
* Phát âm:
- GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc. - HS đọc (đồng thanh- nhóm- cá nhân).
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
* Nhận diện vần:
-phân tích để HS hiểu cấu tạo vần. Vần ôm gồm 2 âm ô và m ghép lại.
HĐ2:Dạy tiếng khoá
*Đánh vần, đọc trơn
-GV đọc mẫu - HS đọc đánh vần, đọc trơn.
(đồng thanh- nhóm- cá nhân)
*Phân tích tiếng. - HS phân tích tiếng tôm
*Ghép tiếng khoá.
- y/c HS ghép tiếng: tôm - hs ghép.
GV chỉnh sửa lỗi.
HĐ3:Dạy từ khoá
*Đọc từ khoá:con tôm. HS đánh vần, đọc trơn.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS xem tranh.
*Dạy vần ơm (tương tự)
HĐ4: Đọc từ ứng dụng: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
*HS đọc từ ứng dụng GV ghi bảng. HS đọc (đồng thanh- nhóm- cá nhân).
- GV nhận xét, đánh giá.
*Dạy nắm nghĩa từ. HS tham gia giải nghĩa từ.
*Dạy phát triển kỹ năng đọc:
GV treo bảng phụ HS đọc các tiếng, từ mà gv đã chuẩn bị.
*Dạy phát triển vốn từ. HS tìm tiếng có vần mới.
 Tiết 2:Dạy viết và luyện các kỹ năng
HĐ1: Luyện đọc:12’
*y/c HS luyện đọc lại bài trên bảng lớp - HS đọc bài SGK
(đồng thanh- nhóm- cá nhân)
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
y/c quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS đọc câu ứng dụng:
*Tìm tiếng có vần vừa học, gạch chân. Vàng mơ như trái chín
Nhành giẻ treo nơi nào
Gio đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc. - HS đọc đánh vần, đọc trơn
(đồng thanh- nhóm- cá nhân).
GV nhận xét.
HĐ2: Luyện nói:6’
-Khai thác nội dung tranh
-Y/C HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
 Chủ đề:Bữa cơm.
- GV gợi ý các câu hỏi HS trả lời, - HS nói trong nhóm
tập cho HS dùng ngôn ngữ nói:
-HS nói trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Luyện viết:15
* Viết trên bảng con . HS quan sát chữ mẫu, viết vào bảng con.
GV hướng dẫn viết.
GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu có).
* HS viết các chữ trong vở tập viết. Quan sát vở mẫu của GV và viết bài.
- GV chấm một số bài cho học sinh.
*HĐ nối tiếp:
- HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa vần vừa học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
Toán: Phép cộng trong phạm vi 10
I- Mục tiêu:
 Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thich hợp với hỡnh vẽ
II- Tài liệu và phương tiện:
- Bảng phụ, thẻ chấm tròn.
III- Các hoạt động dạy - học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ:5’.
- Gọi 2 HS lên thực hiện các phép tính sau:
9 - 3 + 2 = 	7 - 3 + 1 =	5 + 4 - 6 = 	8 - 4 + 2 =
 HĐ2: Dạy học bài mới:15’.
a. Giới thiệu bài: Thuyết trình.
b. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
* GV thao tác trên đồ vật.
- Có 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Có tất cả mấy chấm tròn?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 11 20.doc