Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy số 27

TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. Gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).

 GDBVMT (gián tiếp): Giúp HS hiểu các loài hoa góp phần làm cho cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. Từ đó HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT cuộc sống quanh em.

II. Đồ dùng dạy - học :

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tô chữ H-I -K
HS lắng nghe
HS nêu 
HS quan sát
HS viết bài vào vở.
TIẾT 3: THỂ DỤC
Bài 27: Bài thể dục – Trò chơi
TIẾT 4: TOÁN
Tiết 105: LUYỆN TẬP (144)
I. Mục tiêu : 
- Biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số 
- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị
- Nâng cao chất lượng học toán. 
II. Đồ dùng dạy - học :
+ Bảng phụ ghi các bài tập. Các bảng mica trắng để học sinh tham gia trò chơi .
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định lớp:
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 
 34... 50 Khoanh tròn số lớn nhất : Viết các số 72, 38, 64
 70... 69 38 , 48 , 19 	 a) bé dần 
 72... 81 91, 87 , 69 	 b) lớn dần 
 + Giáo viên hỏi học sinh trả lời miệng trong khi học sinh làm bài : số liền trước, liền sau 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở SGK .Giới thiệu 4 bài tập 
Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a, 1b, 1c . Yêu cầu học sinh mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con 
-Giáo viên cho học sinh cho học sinh nhận xét bài làm của bạn. Giáo viên chỉ vào các số yêu cầu học sinh đọc lại 
-Giáo viên kết luận : Đọc : ghi lại cách đọc
-Viết số : ghi số biểu diễn cho cách đọc số 
Bài 2 (a, b) : Cho học sinh tự nêu yêu cầu 
-Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 2 
-Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ? 
-Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
- 2 học sinh lên bảng chữa bài 
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh 
-Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số ta thêm 1 đơn vị vào số đã cho trước. 
-Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24 
Bài 3 (a, b) : Điền dấu , = vào chỗ chấm 
-Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 bài tập 3a, 3b.
-Cho học sinh phân 3 đội, mỗi đội cử 4 học sinh tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu , = vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính 
-Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc.
-Nhận xét bài làm của học sinh. Tuyên dương đội thắng cuộc.
-Hỏi học sinh : Muốn so sánh các số có 2 chữ số em cần chú ý điều gì ? 
-Giáo viên kết luận theo ý kiến của học sinh 
Bài 4 : Viết ( theo mẫu ) .
-Giáo viên hướng dẫn theo mẫu : 
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị . Ta viết 87 = 80 + 7 .
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-Giáo viên xem xét, chấm 1 số bài của học sinh 
-Gọi học sinh lên bảng sửa bài .
-Giáo viên cho học sinh nhận xét cách phân tích số tách tổng số chục và số đơn vị 
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Lớp chia 3 tổ mỗi tổ làm 1 bài : a,b,c trên bảng con 
-3 em đại diện 3 tổ lên bảng sửa bài 
-Vài em đọc lại các số theo yêu cầu của giáo viên 
-Cho học sinh đọc lại các số ( đt)
-Viết số theo mẫu 
-Học sinh đọc mẫu : số liền sau của 80 là 81 ( giáo viên đính mẫu ) 
-Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số liền sau 80 là 81 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 3 
-Học sinh cử 4 em / đội lên tham gia chơi 
-Học sinh lớp cổ vũ cho bạn 
-So sánh số hàng chục trước. Số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu 2 số hàng chục bằng nhau thì ta so sánh số ở hàng đơn vị 
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Chuẩn bị xem trước bài : Bảng các số từ 1 š 100
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 11/3/2012
 Ngày giảng: 14/3/2012
TIẾT 1: MĨ THUẬT
Bµi 27 : VÏ hoỈc nỈn c¸i « t«
I: Mơc tiªu
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.
- Nặn, tạo dáng, hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích.
* Nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu.
II: ChuÈn bÞ
- GV: Tranh, ¶nh 1 sè kiĨu d¸ng « t«
- Bµi vÏ cđa hs n¨m tr­íc
- HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giíi thiƯu bµi
HOẠT ĐỘNG 1
Giíi thiƯu « t«
- Gv treo 1 sè kiĨu « t«
+¤ t« cã nh÷ng bé phËn nµo?
+H×nh d¸ng cđa « t« ntn?
+Mµu s¾c cđa « t«?
+KĨ tªn 1 sè « t« kh¸c mµ em biÕt?
- Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
- GV tãm t¾t: Cã rÊt nhiỊu « t« nh­ « t« trë ng­êi, « t« trë hµng. H×nh d¸ng, mµu s¾c cđa « t« cịng kh¸c nhau. C« sÏ h­íng dÉn c¸c b¹n c¸ch vÏ, nỈn « t«
HOẠT ĐỘNG 2
H­íng dÉn c¸ch vÏ, nỈn « t«
a: C¸ch vÏ « t«
- Gv giíi thiƯu vµ vÏ mÉu 1 sè kiĨu « t« lªn b¶ng
+VÏ thïng xe
+VÏ buång l¸i
+vÏ b¸nh xe
+VÏ cưa lªn xuèng, cưa kÝnh
+VÏ mµu theo ý thÝch
 Chän ®Êt nỈn
b: C¸ch nỈn « t«
+NỈn thïng xe h×nh ch÷ nhËt
+NỈn buång l¸i
+NỈn b¸nh xe
+G¾n c¸c bé phËn víi nhau thµnh « t«
-Tr­íc khi thùc hµnh gv cho hs quan s¸t 1 sè lo¹i « t« kh¸c nhau ®Ĩ hs tham kh¶o vµ vÏ vµo bµi
HOẠT ĐỘNG 3
Thùc hµnh
- Gv xuèng líp h­íng dÉn hs vÏ bµi 
-Cã thĨ gv vÏ mÉu lªn b¶ng 1 sè lo¹i xe cho hs yÕu quan s¸t vµ vÏ theo
-HS kh¸ giái cã thĨ vÏ 1 hay nhiỊu lo¹i xe kh¸c nhau, vÏ thªm h×nh ¶nh phơ cho sinh ®éng
-VÏ mµu theo ý thÝch
HOẠT ĐỘNG 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
-Gv chän 1 sè bµi tèt vµ ch­a tèt
-Gv nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs
-GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi
Cđng cè- dỈn dß: 
TiÕt 1: Hoµn thµnh bµi vÏ « t«
TiÕt 2: ChuÈn bÞ ®Êt ®Ĩ nỈn « t«
-HS quan s¸t
-HSTL
-HS l¾ng nghe vµ ghi nhí
-HS quan s¸t 1 sè mÉu vÏ « t« trªn b¶ng
-HS quan s¸t c¸ch nỈn « t«
-HS quan s¸t 1 sè kiĨu « t« 
-HS thùc hµnh
-HS nhËn xÐt
+C¸ch vÏ h×nh
+C¸ch vÏ mµu
TIẾT2+3: TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.
 - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
 - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK)
 - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
 + HS khá, giỏi: Học thuộc lòng bài thơ. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. Biết hỏi đáp theo mẫu theo tranh câu hỏi 2.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Hỏi bài trước.
 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 .
 Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát.
 GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 Đọc lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
 Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương)
- Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n)
- Đất trời: (tr ¹ ch)
 Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là vừng đông? Đất trời?
Luyện đọc câu:
 Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
 Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
 Thi đọc cả bài thơ.
 Đọc đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:
- Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương?
- Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương.
 Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
 Hỏi bài mới học.
 Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
- Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi?
 Giáo viên đọc lại bài thờ gọi 2 học sinh đọc lại.
 Rèn học thuộc lòng bài thơ:
 Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ.
 Luyện nói:
 Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
 Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài.
 Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ.
5.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại nội dung bài.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Tập dậy sớm, tập thể dục
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
 Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 2 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Vườn, hương.
Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương.
2 em.
Ai dậy sớm.
Hoa ngát hương chờ đón em.
Vừng đông đang chờ đón em.
Cả đất trời đang chờ đón em.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên:
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
Dậy lúc 5 giờ.
Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có.
Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún bò. 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài. 
TIẾT 4: TOÁN
Tiết 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 - 100 (145)
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết 100 là số liền sau 99 
- Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 š 100
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100
II. Đồ dùng dạy - học :
+ Bảng số từ 1 š 100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 .
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh đếm các số 
- Từ 10 š 30 , từ 30 š 50 , từ 50 š 75 , từ 75 š 90 , từ 9 š 99.
-87 gồm mấy chục mấy đơn vị ? 99 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Liền sau 55 là ? Liền sau 89 là ? Liền sau 95 là ? 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng số từ 1®100
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài.
Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ? 
 Số liền sau 98 là ? 
 Số liền sau 99 là ?
-Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 và 2 chữ số 0 
-Cho học sinh tập đọc và viết số 100 
-100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1.
Hoạt động 2 : Lập bảng số từ 1®100
-Giáo viên treo bảng các số từ 1 š 100
Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 2 
-Gọi học sinh đọc lại bảng số 
-Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng liền trước hoặc liền sau 
-Ví dụ : -Liền sau của 75 là ?
 -Liền sau của 89 là ?
 -Liền trước của 89 là ?
 -Liền trước của 100 là ?
Hoạt động 3 : 
Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 3 
-Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 
-Giáo viên hỏi học sinh : 
Số bé nhất có 1 chữ số là 
Số lớn nhất có 1 chữ số là 
Số bé nhất có 2 chữ số là ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
-Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 š 100 
-Học sinh mở SGK
-Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
-98
-99
-100
-Học sinh tập viết số 100 vào bảng con 
-Đọc số : một trăm 
-Học sinh viết các số còn thiếu vào các ô trong bảng số 
-5 em đọc nối tiếp nhau 
-Học sinh trả lời các câu hỏi 
-Học sinh tự làm bài 
-1 học sinh lên bảng chữa bài 
- 5 em đọc lại . đt . 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh về nhà tập đọc số, viết số. Học thuộc bảng số từ 1 š 100.
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập 
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn: 12/3/2012
 Ngày giảng: 15/3/2012
TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
 - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 + HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông. Biết ghép các chữ theo mẫu ở câu hỏi 2.
II. Đồ dùng dạy - học :
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 -Bộ chữ của GV và học sinh.
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: Hỏi bài trước.
 Gọi 2 học sinh đọc bài: “Ai dậy sớm” và trả lời các ý của câu hỏi SGK. 
 GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng kể hồi hộp, căng thẳng ở hai câu văn đầu (Sẻ rơi vào miệng Mèo); nhẹ nhàng, lễ độ (lời của Sẻ), thoải mái ở những câu văn cuối (Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn).
 Tóm tắt nội dung bài:
 Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
 Hoảng lắm: (oang ¹ oan, l ¹ n)
 Nén sợ: (s ¹ x), sạch sẽ: (ach ¹ êch)
 Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép?
Luyện đọc câu:
 Học sinh đọc từng câu nối tiếp nhau.
 Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn:
 Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Gồm hai câu đầu.
 Đoạn 2: Câu nói của Sẻ.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
 Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
 Thi đọc đoạn và cả bài.
Nghỉ giữa tiết
* Luyện tập: Ôn các vần uôn, uông:
 Giáo viên treo bảng yêu cầu:
 Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn?
 Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông?
 Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
 Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông.
 Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
 Hỏi bài mới học.
 Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
 - Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời.
Hãy thả tôi ra!
Sao anh không rửa mặt?
Đừng ăn thịt tôi !
 - Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
 - Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài?
 Gọi học sinh đọc các thẻ chữ trong bài, đọc cả mẫu. Thi ai nhanh ai đúng.
 Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 3 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi lễ phép (thể hiện mưu trí của Sẻ).
5.Củng cố: Hỏi tên bài, nêu lại nội dung bài.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
 Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
 Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
 Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình.
 Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời.
 Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt)
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Muộn.
 2 học sinh đọc mẫu trong bài: chuồn chuồn, buồng chuối.
 HS nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
 Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
 Đọc mẫu câu trong bài.
 Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Mưu chú Sẻ.
Học sinh chọn ý b (Sao anh không rửa mặt).
 Sẻ bay vụt đi.
 Học sinh xếp: Sẻ + thông minh.
 Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TIẾT 3: TOÁN
Tiết 107: LUYỆN TẬP (146)
I. Mục tiêu : 
- Viết được số có 2 chữ số.
- Viết được số liền trước, số liền sau của 1 số ; so sánh các số ; thứ tự của các số .
- Giải toán có lời văn .
II. Đồ dùng dạy - học :
+ Các bảng phụ ghi các bài tập 
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng 
- Học sinh 1 : Viết các số từ 85 š 100 ?
- Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
- Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Củng cố viết số có 2 chữ số
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : 
-Gọi 1 em lên bảng viết số 33 
-Học sinh viết vào bảng con 
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
Bài 2 : 
-Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập 
phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau ta phải làm như thế nào ? 
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là đội đó thắng
-Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng, nhanh 
Bài 3 : Viết các số 
-Nêu yêu cầu của bài tập 
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-Giáo viên nhận xét chung 
-Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết 
Bài 4 : Vẽ hình 
-Giáo viên cho học sinh vẽ vào bài tập 
-Hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối các điểm để được 2 hình vuông ( hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn )
-Học sinh đọc lại đầu bài 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 : viết số 
-1 em viết số 
-Học sinh nhận xét nêu cách viết số 
-2 học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh nhận xét, sửa sai 
-3 học sinh đọc . Đt 1 lần 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số 
-Tìm số liền trước 1 số em lấy số đã biết trừ đi 1 đơn vị 
-Học sinh tự làm bài 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
-Thêm 1 đơn vị vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó 
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-2 em lên bảng chữa bài 
-2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài 
-Học sinh nhận xét chữa bài .
-Học sinh làm bài 
-2 học sinh đọc lại các từ 50 š 60
-Từ 85 š 100 
-Học sinh nhận xét, sửa bài 
-Học sinh nêu lại yêu cầu bài : dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông 
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập chung
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( tiết 2 )
MỤC TIÊU :
- Học sinh kẻ được hình vuông.
- Học sinh cắt,dán được hình vuông theo 2 cách.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Giấy màu,bút chì,thước,kéo,hồ,vở thủ công.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ : 
 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ÿ Hoạt động 1 : Thực hành trên giấy màu.
 Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình và thực hành cắt hình vuông đúng.
 Giáo viên cho học sinh thực hành cắt hình vuông theo 2 cách.Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo 2 cách.
 Kẻ xong học sinh cắt rời hình vuông.
Ÿ Hoạt động 2 : Dán sản phẩm vào vở thủ công.
 Mục tiêu : Học sinh biết trình bày cân đối,đẹp.
 Nhắc nhở học sinh cắt thẳng,dán cân đối và phẳng.
 Giáo viên theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng,khó hoàn thành sản phẩm.
 Cho 2 em học sinh nhắc lại.
 Học sinh thực hành trên giấy màu,kích thước 7x7 ô.
 Học sinh cắt hình.
 Học sinh thực hành cắt dán vào vở thủ công.
4. Nhận xét – Dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập và kỹ năng để cắt,dán hình của học sinh.
 - Học sinh chuẩn bị giấy màu,1 tờ giấy vở có kẻ ô,thước kẻ,kéo,hồ dán,bút chì để học bài “ Cắt dán hình ta

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thanh(1).doc