TIẾT 1: CHÀO CỜ
TUẦN 26
TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, Tốc độ cần đạt: 25 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at; trả lời được câu hỏi theo tranh.
II. Đồ dùng dạy - học :
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Các hoạt động dạy - học :
tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu Gọi học sinh làm theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 học sinh làm bảng. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. HS nêu tư thế ngồi viết Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh đổi vở và sửa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần an hoặc at. Điền chữ g hoặc gh Học sinh làm vở. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. Giải: Kéo đàn, tát nước,Nhà ga, cái ghế. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TIẾT 2: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B I. Mục đích yêu cầu : - Tô các chữ hoa A, Ă, Â. B - Viết đúng các vần ai, ay, ao, au các từ ngữ: mái trường, điều hay sao sáng, mai sau kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) + HS khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II. Đồ dùng dạy - học : 1/ Giáo viên : Chữ mẫu 2/ Học sinh : VTV III. Các hoạt động dạy - học : 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : - Nhận xét bài viết của Hs 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: - Tiết này các em tập viết A, Ă, Â, B Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa - Gv treo B chữ hoa A, Ă,  - Chữ A hoa gồm những nét nào? - Gv : chữ A hoa gồm1 nét móc trái, 1 nét móc dưới, 1 nét ngang - GV nêu quy trình viết- Nhận xét - Chữ Ă,  hoa có cấu tạo và cách viết như chữ A hoa thêm dấu phụ con chữ ă và â - Gv treo B chữ B hoa - Chữ B gồm những nét nào? Gv nêu lại số nét GV nêu quy trình viết - Nhận xét. b/ Hoạt động 2:Hướng dẫn viết vần,TN ứng dụng - Gv treo B phụ ghi từ ứng dụng : mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau. - Gv lưu ý cách nối nét các con chữ - Nhận xét. c/Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vở - Lưu ý cách nối nét - Gv HD viết từng dòng nhắc nhở tư thế ngồi... 4 : Củng cố - Thu vở chấm – Nhận xét 5: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HS quan sát 2 nét móc dưới, 1 nét móc ngang Hs viết B HS quan sát nét móc dưới, 2 nét cong phải, có thắt ở giữa Hs viết Hs đọc bài viết nêu khoảng cách các con chữ HS viết vở TIẾT 3: THỂ DỤC Bài 26: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI. TIẾT 4: TOÁN TIẾT 101: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ(136) I. Mục tiêu : - Bước đầu nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 - Nâng cao chất lượng đếm cho HS II. Đồ dùng dạy - học : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng : - Học sinh 1 : Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 - Học sinh 2 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = +Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính rồi tính ? + GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số -Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính “ -Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que tính nữa “ -Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời , nói : “ 2 chục và 3 là hai mươi ba “ -Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc -Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên để hình thành các số từ 21 đến 30 *Cho học sinh làm bài tập 1 Hoạt động 2 : Giới thiệu cách dọc viết số -Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30 50 *Cho học sinh làm bài tập 2 -Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con *Hướng dẫn làm bài 3 -Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh *Bài 4 : -Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập -Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ chắc -Liền sau 24 là số nào ? -Liền sau 26 là số nào ? -Liền sau 39 là số nào ? -Cho học sinh đếm lại từ 20 50 và ngược lại từ 50 20 -Học sinh lấy que tính và nói theo hướng dẫn của giáo viên -Học sinh lặp lại theo giáo viên -Học sinh lặp lại số 23 ( hai mươi ba) -Học sinh viết các số vào bảng con -Học sinh nghe đọc viết các số từ 30 39. -Học sinh đọc lại các số đã viết -Học sinh viết vào bảng con các số từ 40 50 -Gọi học sinh đọc lại các số đã viết -Học sinh tự làm bài -3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi ngược 4. Củng cố – dặn dò GV hệ thống bài – xem tiết sau Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 4/3/2012 Ngày soạn: 7/3/2012 TiÕt 1: mÜ thuËt Bµi 26 : VÏ chim vµ hoa I Mơc tiªu bµi häc - HS hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. * Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. II ChuÈn bÞ - GV: Tranh, ¶nh chim vµ hoa Bµi vÏ cđa hs - HS: §å dïng häc tËp III TiÕn tr×nh bµi d¹y-häc Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.ỉn ®Þnh líp 2. KiĨm tra bµi cị 3.Bµi míi. HOẠT ĐỘNG 1 Giíi thiƯu chim vµ hoa - GV treo tranh, ¶nh + §©y lµ c¸c lo¹i hoa g×? + Mµu s¾c cđa chĩng? + H×nh d¸ng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa chĩng? + C¸c bé phËn cđa hoa? + KĨ tªn 1 sè lo¹i hoa mµ em biÕt? + Tªn c¸c loµi chim ? + C¸c bé phËn cđa chim? + Chim cã mµu s¾c g×? + KĨ 1 sè loµi chim mµ em biÕt? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs - GV tãm t¾t Chim vµ hoa cã rÊt nhiỊu lo¹i .Mçi loµi cã h×nh d¸ng vµ ®Ỉc ®iĨm kh¸c nhau.C« sÏ híng dÉn c¸c em vÏ chim vµ hoa HOẠT ĐỘNG 2 Híng dÉn c¸ch vÏ - GV vÏ mÉu lªn b¶ng cho hs quan s¸t VÏ h×nh: VÏ chim vµ hoa VÏ mµu: VÏ mµu theo ý thÝch - Tríc khi thùc hµnh gv cho hs qu¸n s¸t bµi cđa hs khãa tríc HOẠT ĐỘNG 3 Thùc hµnh - Gv xuèng líp híng dÉn hs vÏ bµi . Cã thĨ vÏ vên hoa vµ nhiỊu chim. VÏ thªm h×nh ¶nh phơ cho sinh ®éng - Nh¾c hs cã thĨ vÏ nhiỊu lo¹i hoa , chim kh¸c nhau - Chĩ ý vÏ võa víi tê giÊy - GV cã thĨ vÏ mÉu 1 sè lo¹i hoa vµ chim kh¸c nhau ®Ĩ häc sinh quan s¸t vµ vÏ theo HOẠT ĐỘNG 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ -Gv chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt - Gv nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i bµi 4.Cđng cè- dỈn dß: - Yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường. - Hoµn thµnh bµi. ChuÈn bÞ bµi sau -HS quan s¸t tranh, ¶nh - HSTL -HS l¾ng nghe vµ ghi nhí -HS quan s¸t c¸ch vÏ trªn b¶ng -HS quan s¸t vµ häc tËp -HS thùc hµnh -HS xem vµ häc tËp -HS nhËn xÐt +VÏ h×nh +VÏ mµu +C¸ch thĨ hiƯn -Hs lắng nghe TIẾT 2+3: TẬP ĐỌC CÁI BỐNG I. Mục đích yêu cầu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. Đọc 25 tiếng/1phút. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao. + HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach. Biết hỏi đáp theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định lớp 2.KTBC: Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. 3.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Bống bang: (ông ¹ ong, ang ¹ an) - Khéo sảy: (s ¹ x) Học sinh luyện đọc từ kết hợp giải nghĩa từ. - Các em hiểu như thế nào là đường trơn? Mưa ròng? Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu? gọi nêu câu. Luyện đọc tựa bài: Cái Bống Câu 1: Dòng thơ 1 Câu 2: Dòng thơ 2 Câu 3: Dòng thơ 3 Câu 4: Dòng thơ 4 Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Đọc liền hai câu thơ và đọc cả bài. Luyện đọc cả bài thơ: Thi đọc cả bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. *Luyện tập: Ôn vần anh, ach: - Tìm tiếng trong bài có vần anh? - Nói câu chứa tiếng có mang vần anh, ach. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: - Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? Nhận xét học sinh trả lời. Rèn học thuộc lòng bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. Luyện nói: Chủ đề: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ? Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã. Mưa nhiều kéo dài. Học sinh nhắc lại. Có 4 câu. 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. 3 em đọc 2 em đọc. Mỗi dãy: 2 em đọc. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. 2 em, lớp đồng thanh. Gánh Đọc câu mẫu trong bài. Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần anh, ach. 2 em. Cái Bống. Khéo say khéo sàng cho mẹ nấu cơm. Ra gánh đỡ chạy cơm mưa ròng. Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: Coi em, lau bàn, quét nhà, 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Nhắc tên bài và nội dung bài học 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Giúp đỡ cha mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình. TIẾT 4: TOÁN TIẾT 102: CÁC SO Á CÓ 2 CHỮ SỐ (138 ) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng đọc, viết các số có từ 50 đến 69 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69 - Nâng cao chất lượng học toán cho HS II. Đồ dùng dạy - học : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : +Giáo viên đưa bảng phụ ghi các số từ 20 30 gọi học sinh đọc các số + Liền sau 29 là số nào ? Liền sau 35 là số nào ? + GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố các số từ 50®6 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong Toán 1 để nhận ra có 5 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị “ – Giáo viên nêu : “ Có 5 chục và 4 đơn vị tức là có năm mươi tư . Được viết là 54 ( Giáo viên viết lên bảng : 54 – Gọi học sinh lần lượt đọc lại ) -Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số 51, 52, 53, 55, 56, 57, 58, 59, 60 . * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 . Hoạt động 2 : Củng cố các số từ 60® 69 Mt : Giới thiệu các số từ 60 69 -Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như giới thiệu các số từ 50 60 * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập 2, 3 sau khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng. Chẳng hạn ở Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận ra thứ tự các số từ 30 69 -Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30 69 * Bài 4 : ( Bài tập trắc nghiệm ) -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đúng sai a) Ba mươi sáu viết là : 306 S -Ba mươi sáu viết là 36 Đ b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị Đ 54 gồm 5 và 4 S -Học sinh quan sát hình vẽ -Học sinh nhìn số 54 giáo viên chỉ đọc lại : Năm mươi tư -Học sinh tự làm bài -Học sinh tự làm bài - 4 Học sinh lên bảng chữa bài -Đúng ghi Đ, sai ghi S -Học sinh tự nhận xét, tự làm bài -1 học sinh lên chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn lại bài. Tập đọc, viết số, từ 20 69 - Chuẩn bị bài : Các số có 2 chữ số ( tt) Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 Ngày soạn: 5/3/2012 Ngày soạn: 8/3/2012 TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC ÔN TẬP VẼ NGỰA CÔ BÉ CHÙM KHĂN ĐỎ (Bài đọc thêm) I. Mục đích yêu cầu : -Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: Bao giờ, sao em biết, bức tranh.. -Hiểu nội dung bài: tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa khơng ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGk). Kể cho HS nghe thêm bài cơ bé trùm khăn đỏ II.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3- 4 HS đọc thuộc lịng bài thơ Cái Bống và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. 3.Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp * Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu bài: giọng vui. Lời bé đọc với giọng hồn nhiên, ngộ nghĩnh. -Luyện đọc từ ngữ - Luyện đọc câu: -Luyện đọc đoạn, bài: * Hoạt động 2: Ơn các vần ua, ưa +Mục tiêu: Đọc và tìm được vần ua, ưa -GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. -GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. GV tổ chức trị chơi (theo đơn vị CN, nhĩm, dãy). Thi tìm đúng, nhanh, nhiều những tiếng mà em biết cĩ vần ưa, ua. GV và cả lớp tính điểm thi đua. -GV nêu yêu cầu 3 trong SGK *Tìm hiểu bài đọc và Luyện nĩi. a.Tìm hiểu bài đọc. -Cho HS đọc lai bài *Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? *Vì sao nhìn tranh, bà khơng nhận ra con vật ấy? *Điền từ: trơng hoặc trơng thấy b.Luyện nĩi theo mẫu Cho HS nĩi theo cặp 4.Củng cố-dặn dị: -Cho HS đọc lại bài -GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. -Yêu cầu HS về nhà học bài viết bài vào vở. Chuẩn bị bài mới. * GV kể cho HS nghe chuyện: Cơ bé trùm khăn đỏ Đọc và trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi HS luyện đọc, phân tích tiếng: Bao giờ, sao em biết, bức tranh. HS chỉ từng chữ ở câu thứ nhất và đọc diễn cảm. Tiếp tục với câu sau và tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. HS tiếp nối nhau thi đọc, cả lớp và GV nhận xét tính điểm. Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn, nhĩm, tổ thi đọc đồng thanh. HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. HS tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần ua (ngựa, chưa, đưa) HS dãy 1 nĩi tiếng cĩ vần ưa: bừa, cưa, dứa, dừa, xưa, rửa, giữa, HS dãy 2 nĩi tiếng cĩ vần ua: con cua, của cải, chua, đua xe, con rùa, mua bán, mùa màng, khua,. 1HS đọc câu mẫu: +Trận mưa rất to. +Mẹ mua bĩ hoa rất đẹp HS thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần ua, ưa 1HS đọc, cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi +Con ngựa +Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. +HS điền: Bà trơng cháu. Bà trơng thấy con ngựa. 3-4 HS thi đua đọc bài văn. Nĩi theo mẫu: -Bạn cĩ thích vẽ khơng? -Tơi rất thích vẽ. Từng cặp luyện nĩi theo mẫu Đọc lại bài Lắng nghe TIẾT 3: TOÁN TIẾT 103: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (140 ) I. Mục tiêu : - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số có từ 70 99 - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 99 - Nâng cao chất lượng môn toán cho HS II. Đồ dùng dạy - học : + 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30 40. Từ 40 50. Từ 50 60 . + Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ : 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69. + Liền sau 59 là ? Liền sau 48 là ? Liền sau 60 là ? + GV nhận xét, ghi điểm. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong Toán 1 để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị “ – Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bảy mươi hai” . -Hướng dẫn học sinh viết số 72 và đọc số -Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có 7chục que tính “ ; Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 1 que tính “ -Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói “ 7 chục và 1 là bảy mươi mốt “ -Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 70 80 *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc biệt là 71, 74, 75 . Hoạt động 2 : Giới thiệu các số có 2 chữ số (tt) -Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt nhận ra các số 81, 82, 83, 84 98, 99 tương tự như giới thiệu các số từ 70 80 *Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2, 3 rồi làm bài . -Gọi học sinh đọc lại các số từ 80 99 Bài 3 : Học sinh tự làm bài Bài 4 : -Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có 33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị . -(Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị ) -Học sinh quan sát hình vẽ nêu được nội dung bài. -Học sinh viết 72 . Đọc : Bảy mươi hai . -Học sinh đọc số 71 : bảy mươi mốt . -Học sinh làm bài tập 1 vào phía bài tập – 1 học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh tự làm bài 2 -Viết các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó a) 80, 81 90. b) 89, 90 99. - Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh làm bài tập ở vở Bài tập . - Chuẩn bị bài hôm sau : So sánh các số có 2 chữ số TIẾT 4: THỦ CÔNG CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán được hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng. - Chính xác,cẩn thận,trật tự,tiết kiệm. Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét7. II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu bài,ghi đề. Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu. Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô? Có 2 cách kẻ. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn. Ø Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông. Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào? Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C.Nối BC,DC ta có hình vuông ABCD. Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác từng bước để học sinh quan sát. Ø Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản. Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. Hoạt động 3 : Thực hành. Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông. Giáo viên giúp đỡ,theo dõi những em kẻ ô còn lúng túng. Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,mỗi cạnh có 7 ô. Học sinh quan sát. Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên. Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng vàcắt dán ở giấy nháp. 4. Củng cố : Học sinh n
Tài liệu đính kèm: