TUẦN 3
Thứ hai ngày 06 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt :
Bài 8 : l - h
I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh đọc được : l, h, lê, hè ; từ và câu ứng dụng
- Viết được : l, h, lê, hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : le le
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK ; bộ chữ
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
âu cầu HS chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và nữ trong tranh. HĐ. (3’): Củng cố và dặn dò + Mặc như thế nào gọi là gọn gàng sạch sẽ ? + GV nhận xét và tổng kết tiết học. Dặn dò : Hôm sau học tiếp bài này. Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có đúng Áo quần gọn gàng sạch sẽ là không có vết bẩn,ủi thẳng, bỏ áo trong quần và có đeo thắt lưng. Dép sạch sẽ, không đính bùn đất,... -> Cả lớp bổ sung ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhắc lại giải thích trên và nêu ví dụ 1 bạn chưa gọn gàng, sạch sẽ. -> ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giày dép,... - HS làm bài tập -> lý giải cho sự lựa chọn của mình - Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét -> ăn mặc gọn gàng, sạch sẽthể hiện người có nếp sống,sinh hoạt văn hoá,góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường,làm cho môi trường thêm đẹp,văn minh. Thứ ba ngày 07 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt : Bài 9 : o - c I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc được : o, c, bò, cỏ ; từ và câu ứng dụng - Viết được : o, c, bò, cỏ . Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : vó bè II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK ; bộ chữ - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : l, h, lê, hè - Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. Nhận xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 2.Bài mới : (1’)Giới thiệu bài Hôm nay học âm o, c. HĐ.2 :(27’) Dạy chữ ghi âm : a/ Dạy chữ ghi âm o : - Nhận diện chữ : Chữ o gồm 1 nét cong kín. Hỏi: Chữ o giống vật gì ? - Phát âm và đánh vần tiếng : o, bò Phát âm : miệng mở rộng, môi tròn Đánh vần : Cài: bò b/ Dạy chữ ghi âm c: - Nhận diện chữ : Chữ c gồm một nét cong hở phải. Hỏi: So sánh c và o ? - Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ. Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh. */Giải lao. 2’ c/. Đọc từ ứng dụng: HD đọc HĐ.2:(8’) Hướng dẫn viết bảng con : + Viết mẫu - Hướng dẫn quy trình đặt bút HĐ.3 :(2’) Củng cố, dặn dò Đọc lại toàn bài trên bảng Tiết 2 : HĐ.1 :(15’) a/Luyện đọc : - Đọc bài bảng lớp - Đọc Câu ứng dụng Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Tìm tiếng có âm mới học ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Đọc SGK HĐ,2:10’) Luyện nói : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : vó bè. - Trong tranh em thấy gì ? - Vó bè dùng làm gì ? - Vó bè thường đặt ở đâu? Quê em có vó bè không? - Em còn biết những loại vó bè nào khác ? HĐ.3:(10’) Viết vở tập viết HD viết – cách cầm bút Chấm- nhận xét HĐ,4 :(2’) Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ học Về xem trước bài:Ô, Ơ Thảo luận và trả lời : giống quả bóng bàn, quả trứng,... -Đánh vần ( cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn : bò Giống : nét cong. Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín. Đọc (Cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn : cỏ Lớp, nhóm, cá nhân - viết trên không bằng ngón trỏ - Viết bảng con : o, c, bò, cỏ. Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời : bò bê có bó cỏ -Bò , bê, cỏ Đọc câu ứng dụng ( Cá nhân – đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) Quan sát và Thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời -HS viết vào vở THỦ CÔNG Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2) I.Mục tiêu: - Biết cách xé , dán được hình tam giác. - Xé, dán được hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa thẳng . II.Đồ dùng dạy học: -GV: - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau -HS: Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay III.Hoạt động dạy học: Tiết2 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs đã làm ở tiết 1. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ôn lại lí thuyết Mục tiêu: nắm được quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác. Cách tiến hành: Cho HS xem bài mãu, hỏi để HS trả lời quy trình xé hình chữ nhật, hình tam giác. Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời. Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy màu Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình chữ nhật, hình tamgiác Cách tiến hành: 1.Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật. 2.Vẽ và xé dán hình tam giác -Dùng bút chì vẽ hình tam giác. 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình Nghỉ giữa tiết (5’) Hoạt động 3: trình bày sản phẩm Mục tiêu: hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. Cách tiến hành : Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau - HS quan sát và trả lời. Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công. - Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp. -Thu dọn vệ sinh. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’) - Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác - Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành - Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình vuông hình tròn. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 10 : ô – ơ ( Lồng ghép BVMT) I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và câu ứng dụng - Viết được : ô, ơ, cô, cờ . - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : bờ hồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK ; bộ chữ - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : o, c, bò, cỏ - Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. Nhận xét bài cũ : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới :(2’) Giới thiệu bài : Hôm nay học âm ô, ơ. HĐ.1:(33’) Dạy chữ ghi âm : a/ Dạy chữ ghi âm ô : - Nhận diện chữ : Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi: So sánh ô và o ? - Phát âm và đánh vần tiếng : ô, cô Đánh vần : b/ Dạy chữ ghi âm ơ: Hỏi: So sánh ơ vàô ? - Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ. GV cài mẫu cờ Đánh vần : Giải lao:(2’) c/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng : hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở. GV đọc mẫu d/ Hướng dẫn viết bảng con : HĐ.2 :(2’) Củng cố, dặn dò Tiết 2 : HĐ.1(15’)Luyện đọc -Luyện đọc bài bảng lớp -Luyện đọc câu ứng dụng - Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Đọc SGK HĐ.2:(10’) Luyện nói : N ội dung luyện nói : bờ hồ.( Kết hợp khai thác nội dung giáo dục BVMT) - Bức tranh vẽ gì ? Cảnh bờ hồ có những gì ? -Các bạn nhỏ đi tren con đường có sạch sẽ không ? -Néu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào ? HĐ.3:(10’) Luyện viết HD viết vở tập viết HĐ.4:(2’) Củng cố, dặn do - Nhận xét giờ học Thảo luận và trả lời : Giống :chữ o Khác : ô có thêm dấu mũ ( cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn : cô Đánh vần c-ô –cô / cô (l, n, cn ) -Đọc: ơ ( L, n, cn) Giống : đều có chữ o Khác : ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải,ô có dấu nón -Lớp cài cờ Đọc (Cá nhân – đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn : cờ Đọc lớp –nhóm-cá nhân + Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ. Đọc lại toàn bài trên bảng Đọc lại bài tiết 1 Đọc cá nhân , nhóm, bàn, lớp Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ. Đọc thầm và phân tích tiếng vở. Đọc câu ứng dụng Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) - Khai thác gián tiếp nội dung bài đọc -Thảo luận trả lời Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ. Toán : BÉ HƠN. DẤU < I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ “bé hơn” và dấu < để so sánh các số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn. - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 – Nhận xét Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới:(1’) Giới thiệu bài trực tiếp. HĐ.1:(15’) : Nhận biết quan hệ bé hơn 1.Giới thiệu 1 < 2 : GV hướng dẫn HS : - “ Bên trái có mấy ô tô”; “ Bên phải có mấy ô tô” - “ 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không” Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên. GV giới thiệu : “ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô”; “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Ta nói: “ Một bé hơn hai” và viết như sau : 1 < 2 ( Viết bảng 1 < 2 và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn” ) GV chỉ vào 1 < 2 và gọi HS đọc : 2. Giới thiệu 2 < 3 ( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu 1 < 2 ) + GV có thể viết lên bảng : 1 < 3; 2 < 5; 3 < 4; 4 < 5. Lưu ý : Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé. HĐ.2:(15’) : Thực hành Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1) GV HD HS cách viết số cách viết dấu <. GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 : ( Viết phiếu học tập) Nhận xét bài làm của HS Bài 3: ( HS làm phiếu học tập) Hướng dẫn HS Nhận xét bài làm của HS Bài 4 :( HS làm vở Toán) Hướng dẫn HS làm bài GV chấm và chữa bài. HĐ.3:(5’)Trò chơi “ Thi đua nối nhanh” Nêu yêu cầu : Thi đua nối ô trống với số thích hợp GV nhận xét thi đua HĐ.4 :(2’) Củng cố , dặn dò - Vừa học bài gì? 1 bé hơn những số nào? - Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán - Quan sát bức tranh ô tô và trả lời câu hỏi của GV. - Vài HS nhắc lại : “ 1 ô tô ít hơn 2 ô tô” - Vài HS nhắc lại : “ 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông” 3 HS đọc : “ Một bé hơn hai” - HS nhìn vào 2 < 3 đọc được là : “ Hai bé hơn ba”. - HS đọc : “ Một bé hơn ba”,... - Đọc yêu cầu : “ Viết dấu <” - HS thực hành viết dấu < - Đọc yêu cầu : Viết ( theo mẫu) - HS làm bài . Chữa bài - Đọc yêu cầu : Viết ( theo mẫu) - HS làm bài. Chữa bài. - HS đọc yêu cầu : Viết dấu < vào ô trống. 1 < 2 2 < 3 3 < 4 4 < 5 2 < 4 3 < 5 - HS đọc kết quả vừa làm - 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp. Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng 4 HS trả lời. Thứ năm ngày 09 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 11 : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ô, ơ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài 11. - Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : hổ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK ; bộ chữ - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : ô, ơ, cô, cờ - Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Nhận xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 2.Bài mới :(1’) Giới thiệu bài : - Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ? - Gắn bảng ôn HĐ.2 :(30’) Ôn tập a/ Các chữ và âm vừa học : Treo bảng ôn 1 ( B 1) b. Ghép chữ thành tiếng : c/ Đọc từ ngữ ứng dụng : d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : lò cò, vơ cỏ. HĐ.3:(2’) Củng cố, dặn dò Tiết 2 : HĐ.1 :(15’) Luyện đọc : - Đọc lại bảng ôn - Đọc câu ứng dụng Hỏi : Nhận xét tranh minh hoạ Đọc SGK HĐ.2:(7’) Luyện viết HD viết vở tập viết HĐ.3:(15’) Kể chuyện : - GV kể có tranh minh hoạ như SGK. - Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh + Tranh 1 : Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo nhận lời. + Tranh 2 : Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần. + Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. + Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. * Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ HĐ.4 :(2’) Củng cố, dặn dò Về tập kể lại câu chuyện Đọc trước bài i, a Nêu những âm, chữ Chỉ chữ và đọc âm Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1. đọc các từ đơn ( 1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2. Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp Viết bảng con Đọc lại bài tiết 1 ( cá nhân – đồng thanh) Thảo luận và trả lời Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ ( cá nhân- đồng thanh) Đọc SGK ( cá nhân – đồng thanh) -Viết vở tập viết Lắng nghe và thảo luận HS chỉ tranh kể theo câu hỏi gợi ý của gv HS khá kể toàn bộ câu chuyện. -Đọc ý nghĩa câu chuyện Tự nhiênvà xã hội : BÀI 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ MỤC TIÊU : - Hiểu được mắt,mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong bài 3 SGK . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra : (5’) Tiết trước học bài gì ? ( Chúng ta đang lớn ) - Sự lớn lên của chúng ta có giống nhau không ? - Nhận xét . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới:(4’) Giới thiệu bài - Cho HS chơi (Ai đoán đúng thì thắng cuộc) - GV kết luận bài để giới thiệu HĐ.1: (11’) Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật Mô tả được một số vật xung quanh Chia nhóm 2 HS - GV hướng dẫn HS : hãy quan sát về + Hình dáng, màu sắc, + Sự nóng lạnh, sần sùi, trơn nhẵn,... của các vật mà em nhìn thấy trong hình ( hoặc vật thật) - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời. - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần nhắc lại HĐ.2: (14’) Thảo luận theo nhóm nhỏ. - Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. - GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm : + Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của 1 vật ? + Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của 1 vật? + Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật ... - Tiếp theo GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? + Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc? + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta mất hết cảm giác? * Kết luận : - Nhờ có mắt ( thị giác), mũi ( khứu giác), tai ( thính giác), lưỡi ( vị giác), da ( xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể HĐ.3 :(2’) Củng cố , dặn dò - GV hỏi lại nội dung bài học ? - Nhận xét tiết học . 2 -3 HS lên chơi HS theo dõi -Quan sát, thảo luận và trả lời HS làm việc theo từng cặp : Quan sát và nói cho nhau nghe - HS đứng lên nói về những gì mà các em đã quan sát. - Các em khác bổ sung HS xung phong trả lời HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời. - Đại diện cặp trả lời HS theo dõi và nhắc lại HS trả lời Toán : TIẾT : LỚN HƠN. DẤU > I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết dử dụng từ “ lớn hơn” và dấu > để so sánh các số. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ lớn hơn. Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi dấu > HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Hôm qua học bài gì ? ( Bé hơn. Dấu <) - Làm bài tập 2 : Điền dấu < vào ô trống : (Gọi 3 HS lên bảng làm – Cả lớp làm bảng con) 1....2 ; 2...3 ; 3....4 ; 4....5 ; 2...4 ; 3....5 - Nhận xét ghi điểm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới:(1’) Giới thiệu bài HĐ.1:(17’) Nhận biết quan hệ lớn hơn 1.Giới thiệu 2 > 1 : GV hướng dẫn HS : “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm”; “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn”. Ta nói: “ Hai lớn hơn một” và viết như sau : 2 > 1 ( Viết bảng 2 > 1 và giới thiệu dấu > đọc là “lớn hơn” ) GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc : 2. Giới thiệu 3 > 2 ( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu 2 > 1 ) + GV có thể viết lên bảng : 3 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3,... Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của dấu ( khác nhau về tên gọi và cách sử dụng) Lưu ý : Khi viết dấu giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn. HĐ.2 :(16’) Thực hành Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1) GV hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >. GV nhận xét bài viết của HS. Bài 2 : ( Viết phiếu học tập) HD HS so sánh số quả bóng bên trái với số quả bóng ở bên phải rồi viết kết quả so sánh : 5 > 3,... Nhận xét bài làm của HS Bài 3: ( HS làm phiếu học tập) Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 2. Bài 4 :( HS làm vở Toán) Hướng dẫn HS làm bài GV chấm và chữa bài. HĐ.3:(2’) Củng cố , dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập” - Quan sát bức tranh con bướm và trả lời câu hỏi của GV. - Vài HS nhắc lại : “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm” - Vài HS nhắc lại : “ 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn” 3 HS đọc : “ Hai lớn hơn một” - HS nhìn vào 3 > 2 đọc được là : “ Ba lớn hơn hai”. - HS đọc : “ Ba lớn hơn một”,... - Đọc yêu cầu : “ Viết dấu >” - HS thực hành viết dấu > - Đọc yêu cầu : Viết ( theo mẫu) - HS làm bài . Chữa bài HS đọc : “ Năm lớn hơn ba” - HS đọc yêu cầu : Viết dấu > vào ô trống. 3 > 1 5 > 3 4 > 1 2 > 1 4 > 2 3 > 2 4 > 3 5 > 2 - HS đọc kết quả vừa làm GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP NGỒI AN TỒN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I/ Mục tiêu: - Biết những quy định về an tồn khi ngồi trên xe đạp, xe máy - Thực hiện đúng trình tự an tồn khi lên xuống và đi xe đạp xe máy - Cĩ thĩi quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước II/ Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu cách ngồi an tồn khi đi xe đạp xe máy. HĐGV HĐHS - Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện gi ? - Ngồi trên xe máy cĩ đội mũ khơng ? Đội mũ gì ? - Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ? - Bạn nhỏ ngồi trên xe máy như thế nào? Ngồi đúng hay sai ? - Nếu ngồi sau xe máy em sẽ ngồi như thế nào ? - HS nhìn tranh trả lời - Cĩ đội mũ, mũ bảo hiểm - Để đảm bảo an tồn - HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi III/ Kết luận: Để đảm bảo an tồn - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Hai tay phải bám chắc ngươpì ngồi trước - Quan sát cẩn thận trước khi lên xuống xe. HOẠT ĐỘNG 2 - Thực hành trình tự lên, xuống xe máy - GV chon vị trí ở sân trường và sử dụng xe đạp, xe máy thật để hướng dẫn HS thứ tự các hoạt động tác an tồn khi lên xuống và ngồi trên xe - GV ngồi trên xe máy, gọi 1 HS đến ngồi phía sau yêu cầu Hs nhớ lại các động tác an tồn khi ngồi trên xe. Nếu HS trả lời khơng đầy đủ hoặc sai thứ tự , GV nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ I/ Kết luận: Lên xe đạp, xe máy theo đúng trình tự an tồn. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành đội mũ bảo hiểm. HĐGV HĐHS - GV làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác - GV kiểm tra giúp đở những HS đội chua đúng, khen ngợi những HS đội mũ đúng - Chia mỗi nhĩm 3 em để thực hành - 1 em thực hành, 2 em quan sát, nhận xét I/ Kết luận: Thực hành đúng 4 bước: - Phân biệt phía trước và sau mũ - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lơng mày - kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ năm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai bên má - Cài khố mũ, kéo dây vừa khít vào cổ II/ Củng cố: - 2 HS lên trước lớp diễn lại thao tác đội mũ bảo hiểm - vài HS thực hiện các trình tự ngồi trên xe đạp, xe máy. Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Bài 12 : i - a I/ MỤC TIÊU : - Đọc được : i, a, bi, cá ; từ và câu ứng dụng - Viết được : i, a, bi, cá . Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : lá cờ - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : lá cờ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK ; bộ chữ - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) - Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ. - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. Nhận xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài mới :(1’) Giới thiệu bài : Hôm nay học âm i, a. HĐ.1 :(30’) Dạy chữ ghi âm : a/ Dạy chữ ghi âm i : - Nhận diện chữ : Chữ i gồm 1 nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên chữ i có dấu chấm. Hỏi: So sánh i với các sự vật và đồ vật trong thực tế ? - Phát âm và đánh vần tiếng : i, bi - GV cài mẫu bi Đánh vần :b đứng trước, i đứng sau b/ Dạy chữ ghi âm a: Hỏi: So sánh a và i ? - Phát âm và đánh vần tiếng : a, cá. - GV cài mẫu cá d/ Hướng dẫn đọc tiếng
Tài liệu đính kèm: