TUẦN 14
Buổi sáng Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
HỌC VẦN
BÀI 55: ENG - IÊNG
A. MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được eng ,iêng, lưỡi xẻng,trống ,chiêng ;
-Đọc được từ và câu ứng dụng :Dù ai.kiềng ba chân.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề :ao, hồ ,giếng.
- Giáo dục HS biết bảo vệ ao, hồ, giếng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng tiếng việt
ặp HS quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận . H: Tranh vẽ những gì ? H: Có những con vật nào ? H:Từng con vật đó đang làm gì ? H: Các em cần học tập bạn nào ? vì sao? *GV kết luận. 2.Hoạt động 2 : - Thảo luận cả lớp . a. GV lần lượt nêu các câu hỏi -H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? H:Nếu đi học không đúng giờ thì có hại gì? H: Làm thế nào để đi học đúng giờ? - GV tổng kết. 3.Củng cố và dặn dò: H: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? - Nhận xét chung giờ học. Về nhà ôn bài 1 HS trả lời. Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. HS thảo luận trình bày kết quả. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nghe. - HS tự nêu - HS nghe. ========================================== Buổi chiều: Hoạt động tập thể Bài14: Trò chơi: Mười Hai Con Giáp I. Mục tiêu hoạt động - Thông qua trò chơi , HS biết ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tượng trưng cho tuổi của mỗi người. Ai sinh vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó. II. Các bước tiến hành - Bước1: Chuẩn bị - GV treo sẵn hình ảnh 12 con giáp, giói thiệu cho HS: - Trong tiết sinh hoạt tới chung ta sẽ cùng tham gia trò chơi " Mười hai con giáp", trò chơi giúp các em nhớ được 12 con giáp là con nào. - Bước2: Tiến hành chơi - GV hướng dẫn cách chơi: - HS có thể xếp thành một vòng tròn hoặc đứng theo hàng. - Quản trò đứng ở vị trí rễ quan sát hoạt động của tất cả lớp. + Khi nghe quan trò hô: Năm Tí tuổi con gì? Cả lớp đồng thanh: ‘ Con chuột và kêu:’chít... chít...chít!’. -( GV vừa nói, vừa làm thao tác nẫu, HS tập làm theo ). - Tương tự, HS phải hô và làm động tác với các con giap con lại: + Mão( mèo): mỗm kêu: ‘meo... meo... meo!’. + Thìn( rồng): toàn thân uấn lượn. + Tị( rắn): Một cánh tay múa lượn trước mặt như con rắn bò. + Ngọ( ngựa): chân phải bước lên phía trước một bước, nhảy bước một nhưn ngưa phi. + Mùi( rê): kêu:’ be... be...be!’. + Thân( khỉ): ngồi xổm, tay bó gối. + Hợi( lợn): kêu:’ủn... ủn... ủn... ủn!’. - Luật chơi: - Người chơi phải thưc hiện đúng thao tác, nếu sai, người chơi phải nhảnh lò cò một vòng. - HS tiến hành chơi( quản trò có thể hô bất kì con giáp nào để rèn trí nhớ cho HS ). -Bước3: Nhận xét- đánh giá - GV khen ngợi cả lớp. ========================================= Hướng dẫn tự học Toán Luyện tập phép trừ trong PV 8 I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Bảng trừ phạm vi 8. - Làm đúng bài tập trang 56. II. Đồ dùng: - Vở bài tập toán 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học. 2. ôn tập : - Gọi HS đọc bảng trừ trong PV 8. - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập trang 58: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét đúng, sai. b. Bài 2: - Gọi HS nêu đầu bài. - GV hướng dẫn cách làm. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV làm mẫu, cho HS làm bài. - GV nhận xét nêu kết quả đúng. d. Bài tập 4: - Cho HS tự làm. - Quan sát, giúp HS yếu. - GV nhận xét. e. Bài tập 5: - Gọi HS nêu yêu cầu bài ? - Cho HS tự làm - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập đã làm. - 1 HS nêu lại tên bài. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: Tính - HS tự làm bài → chữa bài → nhận xét. - 1 HS nêu: Tính. - HS làm bài đ nêu kết quả miệng . - 1 HS Nêu: Tính - HS làm bài → 4 HS chữa bài → nhận xét. - HS làm bài đ 2 HS chữa bài - 1HS nêu: Viết PT thích hợp. - HS làm bài, 3 HS làm trên bảng - HS nêu: Viết phép tính thích hợp - HS xem hình vẽ, tự làm bài. - 1HS đọc phép tính. - HS nghe. =================================== Hướng dẫn tự học Tiếng việt Ôn tập các vần: eng - iêng I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc các vần eng, iêng. Đọc, viết được các tiếng, từ có vần eng, iêng. - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập. II. Đồ dùng: - Vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: - GV ghi bảng: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, xà beng, cái kẻng, sầu riêng, củ riềng, ... Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân - GV nhận xét. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2: - Cho HS xem tranh vẽ. - Gọi 3 HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng. - GV quan sát, nhắc HS viết đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - 1 HS nêu: nối chữ. - HS nêu miệng kết quả đ nhận xét. - HS xem tranh BT. - 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét. - HS viết bài: lưỡi xẻng ( 1 dòng) củ riềng( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ. ================================================== Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 56: uông –ương I. Mục tiêu - HS đọc viết được: uông ,ương ,quả chuông ,con đường . - Đọc được từ và câu ứng dụng.:Nắng đã lênvào hội. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề :đồng ruộng . II.Đồ dùng dạy học - Tranh sgk - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết các từ:cái xẻng ,củ riềng ,bay liệng - GVNX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng: uông -ương 2. Dạy vần: uông a. Nhận diện vần: + Phân tích vần uông? + So sánh uông với ung? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: U -ô -ngờ- uông - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “chuông” phải thêm âm và dấu thanh gì? + Phân tích tiếng “chuông”? - GV hướng dẫn HS đánh vần: Chờ- uông - chuông - GV nhận xét, sửa phát âm * Hướng dẫn HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: quả chuông - GV sửa nhịp đọc cho HS ương (qui trình tươngtự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới - Gọi HS đọc, phân tích. - GV giải thích, đọc mẫu: d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt các từ. Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao - 3 HS viết bảng lớp - HS đọc: uông, ương - Vần uông ghép bởi âm uô và âm ng + Giống nhau: kết thúc bằng ng + Khác nhau : uông bắt đầu bằng uô - HS ghép vần uông - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm ch đứng trước. - HS ghép tiếng “chuông” - Tiếng “chuông” có âm ch đứng trước, vần uông đứng sau. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh rút ra từ khoá: quả chuông. - HS đánh vần, đọc trơn: uông chuông quả chuông - HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới. - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: muống ,luống, trường, - HS đọc: nhóm, lớp - HS viết bảng con uông,ương,quả chuông,con đường Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sách giáo khoa - GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng: - GV sửa phát âm - GV đọc mẫu c. Luyện nói: chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh TLCH theo gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Lúa , ngô , khoai được trồng ở đâu? + Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì ? d. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. GV cho HS đọc lại một lần. - Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 57 - 5 HS lần lượt phát âm:uông chuông, quả chuông, ương,đường ,con đường -3 HS đọc bài tiết 1 (SGK) - HS quan sát, nhận xét - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: nương, mường - HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói: đồng ruộng. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo hiểu biết cá nhân - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS viết vào vở Tập viết 1 – tập 1 -HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. - HS đọc lại toàn bài 1 lần ============================================== Toán Tiết 53: Luyện tập A. Mục tiêu: - Thực hiện được phép công và phép trừ trong phạm vi 8. - Viết được với phép tính thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm: 1 ( cột 1,2) , 2, 3 ( cột 1,2), 4. B Đồ dùng dạy học: Tranh sách giáo khoa. C .Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Cho HS đọc bảng trừ 8 - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài Bài 1:(cột 1,2) : Gọi HS nêu yêu cầu GV cho HS làm bài. Em có nhận xét gì về kết quả hai phép tính?. - GV nhận xét . Bài 2( tr. 75) : Yêu cầu bài là gì ? - Cho HS tính nhẩm để điền kết quả . - GV nhận xét. Bài 3: ( cột 1,2): Gọi HS nêu yêu cầu. H: Khi thực hiện phép tính có hai lần tính ta chú ý điều gì? - GV làm mẫu, cho HS làm bài tập - GV nhận xét Bài 4:(tr. 75) Yêu cầu bài là gì ? - Gọi HS nêu đầu bài toán. - GV nêu lại cách làm. - Cho HS lên bảng làm. - GV nhận xét IV. Củng cố – dặn dò: - Gọi đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. - Nhận xét giờ học. Dặn: Về nhà học bài. - 4 em đọc bảng trừ trong phạm vi 8. 2 HS lên bảng làm. 8 -2 - 3 = 3 4 + 4 -2 = 6 - 1HS nệu: Tính. - HS làm vào vở. - HS nhận xét. - HS nêu: Điền số - HS đọc kết quả cho cả lớp nghe. HS nhận xét. - HS nêu: Tính. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng . 1số HS đọc kết quả.. - 1 HS nêu: Viết phép tính thích hợp. - 2 HS nêu đầu bài. - HS nhìn tranh làm vào vở: - HS đọc kết quả của mình. - 2HS đọc bảng cộng, trừ trong PV 8. - HS nghe. =========================================== Tự nhiên và xã hội Tiết 14: an toàn khi ở nhà A. Mục tiêu: -Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay , gây chảy máu , -Kể tên một số vật trong nh có thểgây:nóng, bỏng , cháy. -Biết phòng tránh và xử lí khi có tai nạn xẩy ra.. B. Chuẩn bị: - Phóng to các hình ở bài 14 SGK. - Một số tình huống để học sinh thảo luận. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiểm tra bài cũ: Hàng ngày em làm những công việc gì? - Giáo viên nhận xét.. II. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. + Cách làm: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì - Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn thận? - Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì? - Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận. *GV kết luận b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. + Cách làm: - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên? - Bạn nhỏ để đèn dầu trong màn để đọc sách. - ấm nước đang đun em bé đưa tay tới. - Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó. + Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình. * GV kết luận 3. Củng cố dặn dò. - Trò chơi: "Sắm vai" + Cách làm: Chia lớp thành 3 nhóm phân cho mỗi nhóm một tình huống. - Yêu cầu các nhóm tìm cách giải xử lý tốt nhất sau đó đóng vai. - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh trả lời. - HS quan sát tranh trong sách để trả lời. - Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nghe nhận xét và bổ sung. - HS nghe. - HS cùng thảo luận tìm ra cách giải quyết tốt nhất, phân công đóng vai và tập đối đáp trong nhóm. - Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ sung. - HS nghe. ============================================= Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 57: ang - anh I. Mục tiêu - HS đọc viết được: ang ,anh, cây bàng ,cành chanh -Đọc được từ và câu ứng dụng :Không có chânngọn gió. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Buổi sáng . II.Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa. - Bộ đồ dùng Tiếng Việt II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh AKiểm tra bài cũ - GV cho HS viết các từ và đọc: - GVNX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng: ang - anh 2. Dạy vần: ang a. Phát âm, nhận diện vần: + Phân tích vần ang? + So sánh ang với ung? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: a- ngờ- ang - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “bàng” phải thêm âm và dấu thanh gì? + Phân tích tiếng “bàng”? - GV huớng dẫn HS đánh vần: Bờ - ang - bang - huyền - bàng - GV nhận xét, sửa phát âm * Hướng dẫn HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cây bàng - GV sửa nhịp đọc cho HS anh (qui trình tươngtự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới - GV giải thích, đọc mẫutừ ứng dụng: d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt các từ. Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ. - GV nhận xét, chữa lỗi - 3 HS viết bảng các từ: rau muống , luống cày ,nhà trường . - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc : ang - anh - Vần ang được ghép bởi âm a và âm ng + Giống nhau: kết thúc bằng ng + Khác nhau : ang bắt đầu bằng a - HS ghép vần ang - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm b đứng trớc. - HS ghép tiếng “bàng” - Tiếng “bàng” có âm b đứng trớc, vần ang đứng sau. - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh rút ra từ khoá: cây bàng. - HS đọc trơn: cây bàng - HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: làng,cảng ,bánh - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng con:ang,anh,cây bàng, cành chanh. Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sách giáo khoa - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi đọc - GV sửa phát âm c. Luyện nói: chủ đề luyện nói là gì? - GV gợi ý: H: Tranh vẽ những gì? H: Trong tranh mọi người buổi sáng đang làm gì? H: Em thích buổi trưa ,buổi chiều hay buổi sáng ? d. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. GV cho HS đọc lại bài một lần. - Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài - 5 HS lần lượt phát âm:anh,chanh,cành chanh, ang,bàng ,cây bàng - 3HS đọc bài tiết 1 ( SGK) - HS quan sát, nhận xét - HS nghe. -1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: cánh,cành. - HS nêu chủ đề luyện nói: Buổi sáng. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS nêu. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS viết vào vở Tập viết 1 – tập 1 HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. - HS đọc lại toàn bài 1 lần - HS nghe. =========================================== Toán Tiết 54: phép cộng trong phạm vi 9 A. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Bài tập tập cần làm: 1, 2 ( cột 1,2,4), 3 ( cột 1), 4. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK. - Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I .Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con 6 + 2; 8 - 5; 5 + 3 -Cho HS đọc thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 GV nhận xét cho điểm. II .Dạy- học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9. - Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong sách giáo khoa cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng. - Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng. - Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc. 3. Thực hành: Bài 1:(Tr. 76) Gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS thực hành vào bảng con để rèn luyện kĩ năng tính của HS. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: (Cột 1, 2,4) Bài yêu cầu gì ? - Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính. - GV nhận xét. Bài 3: (Cột 1) Bài yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu và cách tính. - Cho HS làm bài và lên bảng chữa. - GV nhận xét. Bài 4: (Tr.77) Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS học thuộc bảng cộng. - Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. - HS làm bảng con. -2 HS đọc - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. - HS lần lượt nêu phép tính. - HS đọc thuộc bảng cộng(cá nhân , nhóm , lớp) - HS nêu: Tính - Học sinh làm bảng con. - 1 HS nêu:Tính - HS làm bài, 1 số HS đọc kết quả . - HS nhận xét. - HS nêu: Tính nhẩm và ghi kết quả. - Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải. - HS làm bài , 1 HS chữa bài. - HS nêu: Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát tranh, nêu đề toán - HS làm bài, chữa bài. - 2 em đọc. - Nghe và ghi nhớ. ======================================================== Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 58: inh – ênh I. Mục tiêu - HS đọcviết được: inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh Đọc được từ và câu ứng:Cái gì ngay ra. - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Máy cày , máy nổ , máy khâu , máy tính. II.Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa. - Bộ đồ dùng Tiếng Việt II. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm trabài cũ: GV cho HS viết - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GVNX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng: inh - ênh 2. Dạy vần: inh a. Phát âm, nhận diện vần: + Phân tích vần inh? + So sánh inh với anh? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: i- nhờ - inh - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “tính” phải thêm âm và dấu thanh gì? + Phân tích tiếng “tính? - GV hướng dẫn HS đánh vần: Tờ- inh - tinh - sắc - tính - GV nhận xét, sửa phát âm * Hướng dẫn HS quan sát tranh: - GV ghi bảng: máy vi tính. - GV sửa nhịp đọc cho HS ênh (qui trình tương tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới - GV giải thích, đọc mẫu từ ứng dụng - Gọi HS đọc - GV sửa sai d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt các từ. Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ. - GV nhận xét, chữa lỗi - 3 HS viết bảng: buôn làng , hải cảng,... - 2 HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc: inh - ênh - Vần inh được ghép bởi âm i và âm nh + Giống nhau: kết thúc bằng nh + Khác nhau : inh bắt đầu bằng i - HS ghép vần inh - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm t đứng trước và dấu sắc ở trên âm i. - HS ghép tiếng “tính” - Tiếng “tính” có âm t ghép vần inh - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh rút ra từ kho - HS đánh vần, đọc trơn. - HS tìm và gạch chân có tiếng có vần mới. - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng - HS đọc:cá nhân, nhóm, lớp - HS viết bảng con;inh,ênh,máy vi tính, dòng kênh Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sách giáo khoa - GV giới thiệu câu ứng dụng - GV sửa phát âm - GV đọc mẫu. Gọi HS đọc c. Luyện nói: chủ đề luyện nói là gì? - GV gợi ý: H:Tranh vẽ những loại máy gì? Chỉ và nói tên các loại máy trong tranh vẽ H: Máy cày dùng để làm gì? H: Máy khâu dùng để làm gì? H: Máy tính dùng để làm gì? d. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - GV cho HS đọc lại bài vừa học một lần. -Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 59 - 5HS lần lượt phát âm:inh, tính, máy vi tính, ênh, kênh, dòng kênh - 3 HS đọc bài tiết 1 ( SGK) HS quan sát, nhận xét - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: khênh,kềnh. - HS đọc trơn: cá nhân, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói: Máy cày ,máy nổ ,máy khâu ,máy tính. - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS viết vào vở Tập viết 1 – tập 1 - HS t tìm tiếng, từ chứa vần vừa học. - HS đọc lại toàn bài 1 lần - HS nghe. ============================================ Toán Tiết 56: Phép trừ trong phạm vi 9 I .Mục tiêu: - HS thuộc bảng trừ ;biết làm tính trừ trong phạm vi 9 . - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - Bài tập cần làm: 1, 2 ( cột 1,2,3), 3 ( bảng 1), 4. II.Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán một. - Tranh sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ . - GV cho HS lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm. B.Dạy học bài mới: 1 Giới thiệu bài GV viết đầu bài lên bảng 2 Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Tiến hành tương tự như bài phép trừ trong phạm vi 7. 9 - 1 = 9 - 4 = 9 - 8 = 9 - 2 = 9 - 5 = 9 - 7 = 9 - 3 = 9 - 6 = GV cho HS đọc thuộc bảng trừ. 3.Thực hành :GV cho HS làm các bài tập trong SGK Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu . Khi làm tính theo hàng dọc ta phải chú ý điều gì? - GV cho HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét cho điểm. Bai 2 ( cột 1,2,3) : GV gọi HS nêu yêu cầu đầu bài. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 3 ( bảng 1): GV cho HS nêu đầu bài. - Cho HS làm bài. GV nhận xét HS làm. Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - GV cho HS nêu đầu bài . - GV cho HS làm vào vở ô li. GV nhận xét cho điểm. C .Củng cố – dặn dò: GV gọi đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng ,lớp làm bảng con. 3 + 6 = 8 + 1 = 2 + 7 = 5 + 4 = - HS lập bảng trừ - HS đọc đồng thanh cá nhân ,nhóm ,lớp. - HS đọc thuộc bảng trừ. - HS nêu yêu cầu đâu bài. Đặt tính cho thẳng hàng. HS làm vào bảng con. HS nhận xét bài làm của bạn - HS nêu:Tính - HS làm bài vào vở. - HS đọc kết quả của mình . - HS nêu : Số - HS làm bài, chữa bài trên bảng . - HS đọc kết quả. HS nêu phân tích đầu bài . HS làm vở .1 HS lên bảng làm . 2HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 9 - HS nghe. ============================================= Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Học vần: Bài 59: ÔN tập A. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đọc viết được các vần vừa họ
Tài liệu đính kèm: