Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Năm học 2010 - 2011

Tuần 13

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010

Lớp 2B Buổi sáng

Tiết 1 Kể chuyện

Bông hoa niềm vui

I - Mục đích- Yêu cầu:

 - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện Bông hoa Niềm Vui theo hai cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi một phần trong câu chuyện về trình tự.

- Dựa vào tranh và trí nhớ, kể lại nội dung chính của câu chuyện bằng lời của mình đoạn 2, 3. Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 - Học tập bạn Chi: thương bố, tôn trọng nội quy nhà trường.

II - Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ SGK.

- 3 bông cúc bằng giấy màu xanh để đóng hoạt cảnh.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 13 - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úi dối.
Mẹ lấy rạ đun bếp/Bộ Lan dạ một tiếng rừ to.
C: Củng cố - Dặn dũ( 3’)
-Cho HS viết lại: nhõn hậu, khuyờn bảo.
-Về nhà luyện viết thờm – Nhận xột.
- HS viết bảng con
- 2 HS đọc lại.
- Cho mẹ và cho Chi vỡ bố mẹ dạy dỗ Chi hiếu thảo. Vỡ trỏi tim nhõn hậu của Chi.
- Chữ đầu cõu, tờn riờng nhõn vật.
- Bảng con. Nhận xột.
- Viết bài vào vở. 
- HSKT viết một câu.
- Cỏ nhõn.
- Bảng con. Nhận xột.
- 4 nhúm. Đại diện nhúm làm.
- Nhận xột, sửa bài vào vở.
- Bảng.
Buổi chiều
Tiết 1 Tiếng việt*
 Ôn từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà, dấu phẩy.
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Củng cố cho hs các kiến thức cơ bản về đồ dùng và công việc trong nhà, dấu phẩy.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ, cách dùng dấu phẩy cho hợp lí.
II. các hoạt đôngh dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ học.
B. Bài mới: 33phút
1. Giới thiệu bài: 1phút
2. Nội dung: 32phút
 * Bài 1: cho biết đồ vật sau có công dụng gì?
- Bút, thước, bàn, bảng, chảo, chén, cốc, bát, thớt, dao
- GV gọi hs nêu công dụng.
- GV nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc làm mà bạn nhỏ trong bài thơ:"Thỏ thẻ"muốn giúp ông và nhờ ông làm giúp
- Chia thành 2 nhóm
- Những việc bạn nhỏ Những việc bạn nhỏ
Làm giúp ông Nhờ ông làm giúp
 - GV nhận xét chốt nội dung.
 *Bài 3: Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
- Các thầy giáo cô giáo rất yêu thương và quý mến học sinh.
- Hôm nay lớp 3b lớp 3c cùng lao động.
- GV thu vở chấm nhận xét.
3 Củng cố - Dặn dò: 2phút
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở nháp chia cột
stt
Đồ dùng
Công dụng
- HS đọc lại bài thơ:"Thỏ thẻ" trả lời nhóm đôi và làm bài theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
Tiết 2 Thủ công
Gấp cắt dán BBGT chỉ lối đi thuận chiều, biển báo cấm đi xe ngược chiều.
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán BBGT chỉ lối đi thuận chiều 
- Thực hành gấp, cắt, dán loại biển báo trên.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II - Đồ dùng dạy học.
- Biển báo mẫu.
- Quy trình gấp, cắt, dán có hình vẽ.
III - Hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ: 2phút.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 B. Bài mới: 31phút
1- Giới thiệu bài: 1phút
2- Hướng dẫn cắt dán: 30phút
 a- GV cho HS quan sát mẫu biển BBGT chỉ lối đi thuận chiều
- GV gợi ý để hs nhận xét
- Khi đi đường gặp loại biển báo này ta cần cú ý gì?
- GV nghe nhận xét.
b-Hướng dẫn cắt dán BBGTcấm xe đi ngược chiều
- Bước 1: Cắt mặt BB từ hình vuông(xanh) cạnh 6 ô.
Bước 2: Cắt hình chữ nhật( trắng) cạnh 1ô và 4 ô.
Bước 3: Cắt chân BB( đỏ)
+ Hướng dẫn dán BBGTchỉ lối đi thuận chiều.
- Dán chân biển báo trước, dán hình tròn màu xanh, chờm lên chân biển báo, dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn ta được biển báo.
3- Thực hành
- GV tổ chức cho hs làm giấy nháp.
- GV theo dõi và dướng dẫn cho hs làm.
- Thu một số sản phẩm để đánh giá,rút kinh nghiệm.
4- Củng cố - Tổng kết: 2phút
- Nhận xét dánh giá giờ học dặn hs chuẩn bị tiếp giờ sau.
- HS lấy đồ dùng
- Học sinh quan sát - nhận xét.
- mỗi BB có 2 phần (mặt và chân BB)
- Mặt hình tròn, chân hình chữ nhật.
- HS nêu câu trả lời
- Học sinh nhắc lại.
- HS chú ý theo dõi.
- HS nghe
- Học sinh thực hành gấp, cắt. dán BBGT cấm xe đi thuận chiều
Tiết 3 HĐVNTDTT
Học hát: Trống cơm
I- Mục tiêu:
- HS thuộc lời bài hát và hát đúng giai điệu.
- HS hát hay và biết thể hiện lời bài hát tự nhiên vui tươi.
- Giáo dục HS đức tính chăm chỉ, không ỷ lại vào người khác.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi lời bài hát.
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài hát “ Trống cơm ”(5’)
2. Hướng dẫn HS tập hát(20’)
- HS hát mẫu.
- HS nghe.
- Cho HS đọc lời ca.
- HS đọc lời ca.
- GV dạy hát từng câu.
- HS tập hát từng câu.
- GV bắt nhịp cho HS hát cả bài. GV theo dõi sửa sai cho HS.
- HS hát đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài hát:(5’)
- Bài hát kể chuyện gì?
- HS nêu nội dung bài hát.
- Bài hát khuyên ta điều gì?
- HS trả lời.
 4. Củng cố-dặn dò: GV bắt nhịp cho HS hát cả bài. Nhắc HS về ôn bài hát.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Lớp 2B Buổi sáng
Tiết 1 Tập đọc
Quà của bố
I- Mục đớch yờu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đỳng ở cỏc dấu hai chấm và nhiều dấu phẩy. 
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng.
- Nắm được nghĩa cỏc từ mới: thỳng cõu, cà cuống,
- Hiểu nội dung bài: Tỡnh cảm yờu thương của người bố qua những mún quà đơn sơ dành cho con.
- HS KT: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ. 
II- Cỏc hoạt động dạy học:
A: Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Y/c HS Đọc Bụng hoa Niềm Vui.
Nhận xột – Ghi điểm.
B: Bài mới.(30’)
1-Giới thiệu bài( 1-2’)
2-Luyện đọc:( 10’) 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng cõu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khú: niềng niễng, thơm lừng, thao lỏo, xập xành, ngú ngoỏy,
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Rỳt từ giải nghĩa: thơm lừng, mắt thao lỏo, niềng niễng,
- Hướng dẫn cỏch đọc.
- Đọc từng đoạn theo nhúm.
- Thi đọc giữa cỏc nhúm.
- Đọc cả bài
3-Hướng dẫn tỡm hiểu bài(15’)
- Quà của bố đi cõu về cú những gỡ?
- Quà của bố đi cắt túc về cú những gỡ?
- Những từ nào, cõu nào cho thấy cỏc em rất thớch những mún quà của bố?
4-Luyện đọc lại(5’)
-HDHS thi đọc
C: Củng cố - Dặn dũ
- Qua bài này ta thấy tỡnh cảm của người bố đối với con ntn?
-Về nhà luyện đọc thờm – Nhận xột.
- Đọc và trả lời cõu hỏi.
- Theo dừi.
- Nối tiếp.
- Cỏ nhõn, đồng thanh.
- Cỏ nhõn.
- Nối tiếp (HS yếu đọc nhiều).
- Nối tiếp.
- Đồng thanh.
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ
- Con xập xành, con muỗm, những con dế đực. Hấp dẫn nhất là
- Quà của bố làm anh em tụi giàu quỏ.
- Cỏ nhõn 
- Rất yờu thương con.
Tiết 2 Mĩ thuật*
Hoàn thành bài vẽ tranh đề tài vườn hoa
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thiện bài vẽ tranh: Đề tài vườn hoa hoặc công viên.
- Biết vẽ và tô màu đẹp và hoàn thiện bài vẽ theo yêu cầu.
- HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:1phút
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Dạy bài mới: 30phút
1. Giới thiệu bài: 1phút
2. Nội dung: 29phút
- GV cho hs quan sat một số tranh ảnh về đề tài vườn hoa và công viên
- GV gợi ý cho hs nhận xét
- GV nghe nhận xét chốt nội dung bài.
- GV tổ chức cho các đối tượng hs tự hoàn thiện theo nội dung bài
- GV theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- GV cho hs trưng bày sản phẩm
- GV bình chọn bài vẽ đẹp.
3. Củng cố dặn dò: 2phút
- GV nhận xét giờ học
- HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh và trả lời theo gợi ý 
- HS tự hoàn thiện nốt bài còn lại
- HS trưng bày sản phẩm
Tiết 3 Toán
54 - 18
I - Mục tiêu
- Học sinh biết thực hiện phép trừ có nhớ: số bị trừ là số có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là 4, số trừ là số có 2 chữ số.
- Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
- Yêu thích, hứng thú trong học tập và giải toán.
II - Đồ dùng dạy học
- 54 que tính
III - Hoạt động dạy và học
A Kiểm tra bài cũ:2phút
- GV gọi hs lên bảng chữa bài 4( 62)
B Bài mới: 33phút
1- Giới thiệu bài: 1phút
2 Nội dung; 32phút
* HĐ1(12phút) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 54 - 18
- GV nêu bài toán để có phép trừ.
- GV yêu cầu hs thao tác bằng que tính.
- GV yêu cầu hs làm bảng con.
- GV hướng dẫn hs cách đặt tính và tính.
- GV chốt cách thực hiện đúng.
* HĐ2 ( 20phút)
Bài 1: 
- GV cho HS làm bảng con
- GV nhận xét chốt nội dung.
- GV chú ý đến hs khuyết tật
Bài 2:
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV nhận xét chốt nội dung.
Bài 3: 
Cho HS làm vào vở.
- GV thu bài chấm nhận xét.
Bài 4:
GV cho HS tự chấm 3 điểm vào vở ( như SGK)
3- Củng cố - Tổng kết: 2phút
- GV nhận xét giờ học.
- HS lên bảng chữa bài, lớp làm bảng con.
- HS nghe 
- HSG nêu lại đề toán.
- HS thực hiện bằng que tính.
- HS tìm cách đặt tính và tính kết quả vào bảng con.
- 1 em nêu cách đặt tính và tính.
 54 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8
 18 bằng 6, viết 6 nhớ 1
 36 * 1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bảng con.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.HS nêu cách làm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đặt tính và tính hiệu vào giấy nháp.
- Chữa bài - nhận xét
- HS đọc đề.
- HS tóm tắt.
- Tự giải vào vở.
- 1 em lên chữa bài - nhận xét.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- Vẽ hình tam giác.
- Nêu cách vẽ.
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I - Mục tiêu:
- HS biết những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh, nơi nuôi gia súc và íh lợi của việc giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.
- Quan sát, nhận xét, nêu ý kiến của mình.
- Có ý thức thực hiện giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở với các thành viên trong gia đình.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ trong SGK
- Phiếu bài tập
III - Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ: 2phút
- Muốn đồ dùng được bền đẹp ta cần chú ý gì?
B. Bài mới: 30phút
1- Giới thiệu bài: 1phút
2. Nội dung: 29phút
- Khởi động(2phút):Trò chơi bắt muỗi
- GV hướng dẫn cách chơi.
?/ Làm thế nào để nơi ở không có muỗi?
* Hoạt động 1( 13phút): Làm việc với SGK
- Kể được những việc cần làm và ích lợi của việc giữ sạch VS môi trường xung quanh nhà ở.Hiểu dược ích lợi của vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- Cách tiến hành: - 2 bước
- B1: Làm việc theo cặp
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK theo cặp - Trả lời câu hỏi.
- Mọi người đang làm gì để giữ VS môi trường?
- Những hình nào cho biết mọi người trong gia đình đều tham gia giữ VS môi trường.
- Giữ VS môi trường xung quanh nhà có lợi gì?
- B2: làm việc cả lớp.
- HS làm việc cả lớp.
+ KL: Mỗi người đều phải có ý thức giữ VS môi trường xung quanh nhà ở, phòng tránh bệnh tật.
* Hoạt động 2( 14phút): Đóng vai
- MT: HS có ý thức thực hiện giữ VS môi trường xung quanh nhà ở (sân, vườn,...)
- Cách tiến hành:2 bước
- B1: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi cho HS liên hệ
+ ở nhà các em làm gì để giữ VS môi trường xung quanh nhà ở?
+ Xóm em có tổ chức làm VS ngõ xóm hàng tuần không?
+ Nói về tình trạng VS ngõ xóm nơi em ở?
- B2: Làm việc theo nhóm
+ HS đóng vai
- GV nêu tình huống. Ví dụ: Em đi học về thấy 1 đống rác trước cửa và biết là chị vừa mới mang ra đổ. Em ứng xử thế nào?
- KL: Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện giữ VS môi trường.
3 Củng cố tổng kết: 2phút
- GV nhận xét giờ học.
- HS nêu câu trả lời.
- HS chơi trò chơi.
- Diệt muỗi.
- HS quan sát tranh - trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: quét dọn VS ...
- HS trả lời.
- HS trả lời: sạch sẽ, thoáng mát, không có điều kiện cho sâu bọ, ruồi gián có chỗ ẩn nấp.
- HS nêu ý kiến.
- Nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
- Nhận xét bổ sung
- HS đóng vai, xử lí tình huống.
- Nhận xét
- HS tự nêu thêm một số tình huống và đóng vai xử lí.
- HS về nhà thực hành vệ sinh.
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Lớp 1A Buổi sáng
Tiết 1+2 Học vần
Bài 54: ung, ưng
I. Mục tiêu
- HS đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng trâu; từ, đoạn ứng dụng.
- Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng trâu.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- GV:Tranh minh hoạ SGK. Bộ đồ dùng TVBD. 
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng việt 1.
III. Các hoạt động dạy – học.
1. KTBC (5’)
- Đọc bảng.
- HS viết bảng con rặng dừa, măng tre, nâng niu. 
- Đọc SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a, Giới thiệu bài
b, Dạy vần ( 5’)
*Bước 1. Nhận diện vần.
GV đưa vần ung.
- So sánh ung với ông. 
 *Bước 2. Đọc vần. 
*Bước 3: Tiếng, từ khoá.
a, Tiếng: súng
b, Từ: bông súng.
- GV đưa tranh giới thiệu.
- Tìm tiếng, từ, câu có vần ung?
- Vần ưng. Dạy tương tự ( 5’)
- So sánh vần ung với ưng.
Củng cố kiểu vần.
Nghỉ 5’
*Bước 4. Đọc từ ứng dụng ( 5’)
- GV giới thiệu từ.
- Giải thích từ khó: trung thu.
 GV đọc mẫu.
* Bước 5. Luyện viết: ( 8-10’)
- GVHDHS quan sát, nhận xét chữ ghi vần ung.
- GVHD, viết mẫu.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GVHD vần ưng tương tự.
3. Củng cố ( 3’)
HS đọc lại bài.
GV nhận xét.
- HS đọc bảng con.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS nhận diện vần - ghép vần ung.
- HS so sánh.
- HS phân tích: ung
- HS đánh vần: u- ng - ung, ung. HS đọc 
- HS ghép: súng.
- HS đọc ( ĐV, ĐT)
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh, HS đọc: bông súng.
- HSTB tìm tiếng, HSK tìm từ. HSG nói câu.
- HSK nêu.
- HSG nêu.
- HS đọc thầm, xác định tiếng chứa vần mới học. PT, ĐV, ĐT tiếng.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS đọc bài: 
Tiết 2
1. KTBC ( 5’)
- HS nhắc lại vần.
- HS so sánh, củng cố kiểu vần.
2. Luyện tập.
Bước 1. Luyện đọc ( 10 - 12’)
* Luyện đọc bảng tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV đưa tranh giới thiệu đoạn ứng dụng.
- GV đọc mẫu chỉnh sửa cách đọc cho HS.
* Đọc SGK.
- GVHDHS đọc.
Nghỉ 5’
* Bước 2. Luyện nói (5’)
- HS nêu chủ đề.
- GV theo dõi, nhận xét.
* Bước 3. Luyện viết ( 12 - 15’)
- GVHD viết: bông súng, sừng hươu. 
- GVHD viết vào vở.
- GV theo dõi, chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò ( 3- 5’)
- HS đọc lại bài trên bảng.
GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nhận diện PT, ĐV, đọc trơn từ mới.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS đọc.
- HSQS tranh. 
- HSTB trả lời câu hỏi. Nói 2, 4 câu.( HSKG nói theo đoạn.)
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở tập viết.
- HS đọc bài.
Tiết 3 Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
I. Mục tiêu:
- HS thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS thích thực hiện cộng trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng:
GV: Bộ đồ dùng toán biểu biễn 1. Bảng phụ bài 3.
HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy học chính:
1.Kiểm tra ( 5’)
HS làm bảng con : 6 + 1 = 7 – 2 =
 7 – 5 = 5 + 2=
- Cho hs tách 8 que tính thành 2 phần tuỳ ý và nêu kết quả?
GV nhận xét, ghi điểm.
- HS thực hiện.
 2. Bài mới
a,Giới thiệu bài, ghi đầu bài ( 1’)
b, Các hoạt động
- HS nêu lại nội dung bài.
*Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng 8 ( 10’)
Bước 1. Thành lập công thức: 7 + 1 = 8, 1 + 7 = 8
- GV: Có 7 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác?
- HS theo dõi.
- Muốn biết có bao nhiêu hình tam giác ta làm tính gì?
- HS: Làm tính cộng.
- HS nêu phép tính: 7 + 1 = 8
- GV cho HS dựa vào mô hình nêu đề toán, đọc phép tính: 1 + 7 = 8
Nêu nhận xét về 2 phép tính: 
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
- HS nêu.
HSKG.
Bước 2. Thành lập công thức: 6 + 2 = 8, 2 + 6 = 8 , 5 + 3 = 8 , 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8.
- GV hướng dẫn tương tự.
- GV đính hình vuông.
- HS nêu đề toán, ghép phép tính vào thanh cài (viết phép tính thích hợp vào bảng con ).
* Hoạt động 2. HS học thuộc bảng cộng 8 ( 5’).
- HS đọc cá nhân, tập thể.
- HS thi đọc thuộc.
Nghỉ 5’
* Hoạt động 3: Luyện tập (12’)
Bài 1. Củng cố cách đặt tính.
- Chú ý cách HS đặt tính cho thẳng cột.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con. 
Bài 2: Củng cố tính chất của phép cộng.
GV theo dõi, nhận xét.
- HS làm SGK cột 1, 3, 4. HSKG làm cả bài. Đổi SGK, KT, báo cáo.
Bài 3: Củng cố cách thực hiện dãy tính.
GV theo dõi, nhận xét.
Bài 4: Củng cố cách nêu đề toán, viết phép tính thích hợp.
GV nhận xét, cho điểm.
- HS làm SGK dòng 1. HS làm bảng phụ. Đổi SGK, KT, báo cáo. HSKG nêu lại cách làm.
- HS nhận xét bảng phụ.
- HS làm SGK phần a. HSKG làm cả hai phần.
Chữa:Nêu đề toán. đọc phép tính. ( HSKG làm 2 cách.)
*Hoạt động 5.Củng cố - dặn dò( 5’)
Đọc lại bảng cộng 8.
HSKG đọc.
- GV nhận xét giờ học
Tiết 4 Âm nhạc *
Đồng chí Dương dạy
Buổi chiều Tiết 1 Tiếng việt*
Luyện đọc, viết vần on, an, ân, ăn
I. Mục tiêu
- Hs đọc, viết thành thạo tiếng chứa vần on, an, ân, ăn.
- Tự tìm những tiếng, từ, câu có chứa vần on, an, ân, ăn.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1. Luyện đọc ( 10’)
- GV treo bảng phụ: Đàn ghi ta, thợ lặn, bán gà, vỏ chăn, số bốn, môn văn, rửa chân, chăn trâu, cầu gôn. 
 - Câu: Ngày mùa lúa để đầy sân. 
- Tìm từ, câu có vần on, an, ân, ăn?
GV viết bảng.
2. Hoạt động 2. Luyện viết ( 15’)
- GV đọc 1 số từ khó.
- GV đọc cho HS viết vần và 1 số từ trên vào vở.
- GV theo dõi, chấm bài, nhận xét bài chấm.
3. Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: (3-5')
- HS đọc lại bài viết.
- Nhận xét giờ học.
Về nhà xem trước bài sau.
- HS đọc CN - ĐT.
- HSTB,Ktìm từ. HSKG nói câu. 
- HS đọc.
- HS viết bảng.
- HS viết vở.
- HS đọc bài.
Tiết 2 Thủ công
Xé dán hình vuông
A . Mục tiêu :
- HS biết xé dán hình vuông .
- Xé được hình vuông theo hướng dẫn của giáo viên và biết cách dán cân đối
- Học sinh bước đầu làm quen với việc xé dán giấy để tạo hình .
B . Chuẩn bị :
- GV: bài mẫu về xé dán hình vuông hai tờ giấy màu , hai tờ giấy trắng
hồ dán, qui trình xé dán hình vuông.
- HS : Giấy thủ công , giấy nháp có kẻ ô .
C.Các hoạt động dạy và hoc
A .Bài cũ :5p
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B . Bài mới :25p
1 . Giới thiệu bài và ghi bảng :2p
2. Dạy bài mới :
*Hoạt động 1: (5p) Quan sát – nhận xét	 .
+GV yêu cầu HS tìm những vật có dạng hình vuông?
+Các cạnh của hình vuông như thế nào?	 
 *Hoạt động 2(10p) Hướng dẫn xé dán hình vuông .
GV thao tác mẫu , vừa làm vừa giảng giải .	 
+Vẽ và xé dán hình vuông 
Lật mặt sau tờ giấy thủ công , đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh là 8ô . 
+Xé từng cạnh để được một hình vuông .
+Phết hồ vào mặt sau tờ giấy , để ngay ngắn 
trên tờ giấy trắng và dán .
*Hoạt động 3 ( 10 phút)
- HS thực hành : 
- GV quan sát , giúp các em.
- Lưu ý phết hồ mỏng , khi dán phải vuốt cho phẳng .
3 .Củng cố- Dặn dò :5p
-Trưng bày sản phẩm .
 - viên gạch hoa, chiếc khăn tay mùi xoa . 
- Có bốn cạnh bằng nhau .
- HS quan sát 
- HS làm từng thao tác theo.
- Thực hành xé hình vuông, - Thực hành dán .
Tiết 3 Giáo dục kĩ năng sống
Giáo dục học sinh đi học đúng giờ
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cần phải đi học đúng giờ.
- Củng cố kĩ năng về thực hiện đi học đúng giờ, các việc cần làm để đi học đúng giờ.
- Có ý thức tự giác thực hiện việc đi học đúng giờ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài 
- HS đọc đầu bài.
2. Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi (15’)
- Đi học đúng giờ có lợi gì?
- Đi học không đúng giờ có hại gì?
- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì?
- Em đã thực hiện điều đó ra sao?
Chốt: Buổi sáng chúng ta cần ngủ dậy lúc 6 giờ kém 15’, vệ sinh cá nhân khẩn trương sau đó ăn sáng rồi đi học.
3. Hoạt động 3.Thảo luận và liên hệ (15’)
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp xem trong bàn mình bạn nào đã đi học đúng giờ, bạn nào hay đi học muộn. - Gọi em đi học đúng giờ nêu cho cả lớp nghe làm thế nào mà em lại thực hiện được đi học đúng giờ thế? 
- Gọi bạn hay đi học muộn nêu vì sao mà mình lại hay đi học muộn? Em sẽ khắc phục điều đó ra sao? 
4. Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò (3’)
GV nhận xét giờ học.
- Được nghe cô giáo giảng bài từ đầu, được truy bài cùng các bạn
- Không theo dõi được bài cô giáo giảng, không được học tập đầy đủ
- Dậy sớm, ăn sáng nhanh.
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS làm việc theo cặp. HS báo cáo.
- HS tự liên hệ bản thân.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Lớp 1B Buổi sáng
Tiết 1 Tập viết
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa,...
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các từ: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở tập viết.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4-5')
- HS viết bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn. 
GV theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài ( 2')
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh đọc: Nền nhà, nhà in, cá biển,
- Giải thích từ khó.
b, Luyện viết
* Hoạt động 1.Tập viết bảng con ( 10’)
GVHDHS viết lần lượt từng từ một.
Viết từ: Nền nhà
- Từ Nền nhà gồm mấy tiếng? được ghi bằng mấy chữ?
Nêu độ cao của các chữ cái?
- Khi viết từ này cần lưu ý gì?
- Giáo viên vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Quy trình viết các từ còn lại tương tự.
 Nghỉ 5'
* Hoạt động 2. HD học sinh viết vở (20’). 
- Nhắc nhở cách ngồi, để vở...
- Cho học sinh viết từng từ, từng dòng, cả bài.
* GV theo dõi, chấm - nhận xét.
- Chữa lỗi sai phổ biến cho học sinh.
- HS viết bảng con.
Đọc CN - ĐT
- HS nêu.
- HSKG nêu.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở tập viết.
3. Củng cố - dặn dò: ( 4-5')
- HS đọc lại bài viết.
GV tuyên dương HS viết chữ đẹp.
 GV nhận xét giờ học
Tiết 2 Tập viết
Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung,... 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng các từ: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Vở tập viết.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4-5')
- HS viết bảng con: nhà in, cá biển, yên ngựa.
GV theo dõi, nhận xét.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài ( 2')
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh đọc: Con ong, cây thông, vầng trăng,...
- Giải thích từ khó:vầng trăng.
b, Luyện viết
 * Hoạt động 1.Tập viết bảng con ( 10’)
GVHDHS viết lần lượt từng từ một.
Viết từ: Con ong 
 Từ Con ong gồm mấy tiếng? được ghi bằng mấy chữ?
Nêu độ cao của các chữ cái?
- Khi viết từ này cần lưu ý gì?
- Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết.
- Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Quy trình viết các từ còn lại tương tự.
 Nghỉ 5'
* Hoạt động 2. HD học sinh viết vở (20’). 
- Nhắc nhở cách ngồi, để vở...
- Cho học sinh viết từng từ, từng dòng, cả bài.
* GV theo dõi, chấm - nhận xét.
- HS viết bảng con.
- Đọc CN - ĐT
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở tập viết.
- HSKG viết đủ các dòng trong vở.
3. Củng cố - dặn dò: ( 4-5')
- HS đọc lại bài viết.
GV tuyên dương HS viết chữ đẹp. GV nhận xét giờ học.
Tiết 3 Toán *
Ôn: Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu
- Học sinh được củng cố phép trừ 6 đã học.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng phụ bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học
*Hoạt động 1. Củng cố bảng trừ đã học ( 7’)
*Hoạt động 2. Luyện tập: ( 30')
Bài 1 : Tính
6 – 1 =
6 – 3 =
6 – 2 =
6 – 5 =
6 – 4 =
6 – 6 =
Bài 2 : Tính.
6 - 2 - 3 = 
6 - 4 + 1 =
6 - 5 + 3 =
3 + 3 - 2 =
6 - 3 + 1 =
4 + 2 - 3 =
GV theo dõi, chấm.
Củng cố cách thực hiệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 13(2).doc