I) Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 9.
- Biết đọc , biết viết số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10
- Học sinh yêu thích học Toán.
II) Chuẩn bị:
Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10.
Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
III)Các hoạt động dạy và học
i. - HS làm bài. - HS đổi vở kiểm tra kết quả. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc kết quả bài làm. - HS làm bài - 4 HS lên chữa bài. ©m nh¹c Giáo viên chuyên ngành soạn giảng Häc vÇn ¢m g - gh I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được:g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 48, 49. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc : phố xá, nhà lá, phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ, p, ph, nh. - Đọc SGK. - Viết: ph ố x á, nh à l á - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu âm g: - GV yêu cầu HS ghép âm g. - GV yêu cầu HS phân tích âm g. - GV hướng dẫn đọc. - GV yêu cầu HS thêm âm a vào sau âm g và dấu huyền trên âm a tạo thành tiếng mới. -GV yêu cầu HS phân tích tiếng gà. - GV hướng dẫn đọc đánh vần. - GV yêu cầu đọc trơn. - GV giới thiệu đàn gà. - GV ghi từ gà ri. b). Giới thiệu âm gh: - GV giới thiệu tranh ghế gỗ. GV ghi từ : ghế gỗ. - GV yêu cầu HS phân tích từ : ghế gỗ - GV: còn tiếng ghếø hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng ghếø. - GV: Còn âm gh hôm nay cô giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích âm gh. - GV: phân tích tiếng ghếø - GV: đọc đánh vần. - GV: đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 âm g - gh - GV: Âm g, gh có gì giống và khác nhau. * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ g, gh, g à g ơ , gh ê g ơ * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép âm g vào bảng. - HS: âm g gồm nét cong tròn và nét móc ngược về bên trái. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép: gà - HS phân tích tiếng gà gồm âm g đứng trước, âm a đứng sau và dấu huyền trên âm a. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân. - Vài HS đọc lại:g – gà – gà ri - HS ghép từ: ghế gỗ - HS: Từ ghế gỗ có tiếng gỗù học rồi. - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS: Tiếng ghếø có âm ê và dấu sắc học rồi. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại âm chưa học. - HS: Aâm gh gồm con chữ g đứng trước, con chữ h đứng sau. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS: Tiếng ghế gồm âm gh đứng trước, âm ê đứng sau và dấu sắc trên đầu âm ê. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc:gh- ghếø – ghế gỗ - HS: giống nhau cùng có con chữ g đứng trước. Khác nhau: âm gh có thêm con chữ h ở sau. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS nêu chữ g viết nét cong tròn và nét khuyết dưới. Chữ gh viết con chữ g trước, con chữ h sau. - HS nêu chữ gà gô viết chữ gà trước, viết chữ gôù sau. - HS nêu chữ ghế gỗviết chữ ghếø trước, viết chữ gỗù sau. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: gà ri, gà gô. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Gà gô sống ở đâu? - GV: Hãy kể tên một số loại gà mà em biếtï? - GV: Gà nhà con thuộc loại gà gìï? - GV: Gà thường ăn thức ăn gì? - GV: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có g, gh. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có âm g, gh vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS: Vẽ con gà ri, con gà gô. - HS: Gà gô sống ở trên đồi.. - HS: Gà trọi, gà công nghiệp, gà lơ go, gà tây... - HS trả lời. - HS: Aên lúa, ngô, khoai, rau - HS: Là gà trống vì có mào đỏ. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Häc vÇn ¢m q - qu - gi I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 50, 51. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc : g, gh, gà ri, ghế gỗ, nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. - Đọc SGK. - Viết: g à ri, gh ê g ơ - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu âm q – qu : - GV yêu cầu HS ghép âm q. - GV yêu cầu HS phân tích âm q. - GV hướng dẫn đọc. - GV yêu cầu HS ghép thêm âm u vào sau âm q tạo thành âm ghép. - GV yêu cầu HS phân tích âm qu. - GV hướng dẫn HS đọc. - GV yêu cầu HS thêm âm êâ vào sau âm qu tạo thành tiếng mới. -GV yêu cầu HS phân tích tiếng: quê - GV hướng dẫn đọc đánh vần. - GV yêu cầu đọc trơn. - GV giới thiệu tranh: chợï quê. - GV ghi từ chợ quê. b). Giới thiệu âm gi: - GV giới thiệu tranh cụ già. GV ghi từ : cụ già. - GV yêu cầu HS phân tích từ : nhà lá - GV: còn tiếng giàø hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng già. - GV: Còn âm gi hôm nay cô giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích âm gi. - GV: phân tích tiếng già - GV: đọc đánh vần. - GV: đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 âm qu - q - GV: Âm qu, q có gì giống và khác nhau. * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: quả thị giỏ cá qua đò giã giò - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ q, qu, gi, chợ quê, cụ giàù. * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép âm q vào bảng. - HS: âm q gồm nét cong tròn và nét thẳng đứng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép âm qu. - HS: Aâm qu gồm con chữ q đứng trước, con chữ u đứng sau. - HS đọc cá nhân, cả lớp. - HS ghép: quê - HS phân tích tiếng quêáû gồm âm qu đứng trước, âm ê đứng sau â. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân. - Vài HS đọc lại: q – qu – quê – chợ quê - HS ghép từ: cụ giàù - HS: Từ cụ già có tiếng cụ học rồi. - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS: Tiếng già có âm a và dấu huyền học rồi. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại âm chưa học. - HS: Aâm gi gồm con chữ g đứng trước, con chữ i đứng sau. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS: Tiếng già gồm âm gi đứng trước, âm a đứng sau và dấu huyền trên đầu âm a. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc: gi - già – cụ già - HS: giống nhau cùng có con chữ q đứng sau. Khác nhau: âm qu có thêm con chữ u ở sau. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS nêu chữ q gồm nét cong tròn và nét thẳng đứng cao 4 li. - HS nêu chữ qu viết con chữ q trước và con chữ u sau. Chữ gi viết con chữ g trước, con chữ i sau. - HS nêu chữ chợ quê viết chữ chợ á trước, viết chữ quê sau. - HS nêu chữ cụ già viết chữ cụø trước, viết chữ giàù sau. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là:quà quê. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Quà quê gồm những thứ gì? Kể tên một số quà quê mà em biết? - GV: Con thích quả gìï nhất? - GV: Con hay được ai mua quà? - GV: Khi được mua quà con có chia cho mọi người không? - GV: Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có qu, gi. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS trả lời. - HS lên gạch chân tiếng có âm qu, gi vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS: Vẽ mẹ đi chợ về va đưa quàø cho 2 chị em. - HS: Bưởi, mít, chuối, thị, ổi. - HS trả lời. - HS: bà, mẹ. - HS: Có ạ. - HS: Mùa hè, vì mùa hè có nhiều hoa quả. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. §¹o ®øc Gi÷ g×n s¸ch vë - ®å dïng häc tËp (TiÕt 2) I)Muc Tiêu : - Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Học sinh yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II) Chuẩn Bị Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa . - Điều 28 trong công ước Quyền trẻ em. Học sinh - Vở bài tập đạo đức, sách , bút. III) Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Oån định : - Hát 3’ 2.Kiểm tra bài cũ : - GV: Hãy kể tên những bạn trong lớp có đồ dùng, sách vở gọn gàng, sạch sẽ? - GV nhận xét. - 3 HS kể. 30’ 3. Bài mới : Giới thiệu : Bài mới: * Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 2 – Bạn nào đúng, bạn nào sai, vì sao?(Đánh dấu + vào việc làm đúng, đánh dấu – vào việc làm sai). - Học sinh làm bài tập trong vơ bài tập đạo đứcû. - Học sinh trao đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. - Từng HS đứng trước lớp trình bày từng bức tranh. * Hoạt Động 2 : HS làm bài tập 3 – Hãy kể những việc em đã làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình. - GV nhận xét tuyên dương những em biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. 2’ Củng cố-Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình cho đẹp.ï Tù nhiªn - x· héi Ch¨m sãc vµ b¶o vƯ r¨ng I. Muc tiêu : - Giúp học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để đề phòng sâu răng và có hàm răng đẹp, khoẻ. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II. Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ sách giáo khoa trang 14, 15. - Bàn trải, kem đánh răng. Học sinh - Sách giáo khoa. - Vở bài tập, bàn trải , kem đánh răng. III. Các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Oån định : - Hát. 3’ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV: Em làm gì để giữ gì vệ sinh thân thể sạch sẽ. - GV nhận xét. - 4 HS trả lời. 30’ 3. Dạy và học bài mới: a)Giới thiệu bài : - GV ghi đầu bài. b) Bài mới: * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn quay mặt vào nhau quan sát hàm răng của bạn như thế nào? - GV: Khen những em có răng khoẻ, đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sâu, sún, phải chăm sóc thường xuyên. - Học sinh trao đổi 2 em 1 cặp - Từng nhóm đại diện lên trình bày. - Học sinh nhận xét, bổ sung * Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa - Giáo viên treo tranh 14, 15 - GV: Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng ? - Học sinh nêu hành động của các bạn trong sách giáo khoa . - GV: Những việc nên làm là xúc miệng, đánh răng thường xuyên, đi khám bác sĩ. - HS trả lời. - Học sinh lên trình bày trước lớp 2’ * Hoạt Động 3 : Thảo luận lớp - GV: Nên đánh răng, xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất? - GV: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như bánh, kẹo, sữa? - GV: Khi bị đau răng, lung lay, chúng ta phải làm gì? 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 7. - HS: Buổi sáng trước khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. - HS: Vì đồ ngọt dễ làm cho chúng ta bị sâu răng. - HS: Đi khám răng. Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010 Häc vÇn ¢m ng - ngh I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé bé. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 52, 53. 2. Học sinh: - Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đọc : qu, gi, chợ quê, cụ già, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò. - Đọc SGK. - Viết: ch ơ qu ê, c ụ gi à - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu âm ng: - GV yêu cầu HS ghép âm ng. - GV yêu cầu HS phân tích âm ng. - GV hướng dẫn đọc. - GV yêu cầu HS thêm âm ư vào sau âm ng và dấu huyền trên âm ư tạo thành tiếng mới. -GV yêu cầu HS phân tích tiếng ngừø. - GV hướng dẫn đọc đánh vần. - GV yêu cầu đọc trơn. - GV giới thiệu cá ngừ. - GV ghi từ cá ngừ. b). Giới thiệu âm ngh: - GV giới thiệu tranh củ nghệ. GV ghi từ : củ nghệ. - GV yêu cầu HS phân tích từ : củ nghệ - GV: còn tiếng nghệ hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng nghệ - GV: Còn âm ngh hôm nay cô giới thiệu với các con. - GV yêu cầu HS phân tích âm ngh. - GV: phân tích tiếng nghệ - GV: đọc đánh vần. - GV: đọc trơn. - GV: đọc từ. * So sánh 2 âm ng - ngh - GV: Âm ng, ngh có gì giống và khác nhau. * Giải lao giữa giờ: c). Đọc từ ứng dụng: - GV ghi từ ứng dụng: ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - GV giải nghĩa một số từ. d). Viết: - GV hướng dẫn viết chữ ng, ngh, c ủ ngh ê, c á ng ư * Nhận xét tiết học * Hát múa chuyển tiết 2 - Hát - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghép âm ng vào bảng. - HS: âm ng gồm âm n đứng trước và âm g đứng sau. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS ghép: ngừ - HS phân tích tiếng ngừø gồm âm ng đứng trước, âm ư đứng sau và dấu huyền trên âm ư. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân. - Vài HS đọc lại:ng – ngừ – cá ngừ - HS ghép từ củ nghệ - HS: Từ củ nghệ có tiếng củãù học rồi. - HS bỏ tiếng học rồi ra, còn lại tiếng chưa học. - HS: Tiếng nghệø có âm ê và dấu nặng học rồi. - HS bỏ âm học rồi ra, còn lại âm chưa học. - HS: Aâm ngh gồm con chữ ng đứng trước, con chữ h đứng sau. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS: Tiếng nghệ gồm âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau và dấu sắc dưới âm ê. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể. - 3 HS đọc. - Vài HS đọc:ngh- nghệ – củ nghệ - HS: giống nhau cùng có con chữ ng đứng trước. Khác nhau: âm ngh có thêm con chữ h ở sau. - 3 HS đọc lại cả 2 phần. - HS hát - HS đọc cá nhân, kết hợp phân tích một số tiếng. - HS nêu chữ ng viết chữ n trước, chữ g sau. Chữ ngh viết con chữ ng trước, con chữ h sau. - HS nêu chữ cá ngừ viết chữ cáø trước, viết chữ ngừù sau. - HS nêu chữ củ nghệ viết chữ củø trước, viết chữ nghệù sau. - HS viết bảng con. TiÕt 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 16’ 7’ 7’ 5’ 1’ 1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2 2. Bài mới: a). Luyện đọc * Đọc lại tiết 1: * Đọc câu ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?ù - GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm nay là: nghỉ hè , chị kha ra nhà bé nga. - GV ghi câu ứng dụng. * Đọc SGK: - GV mở SGK và đọc mẫu. b). Luyện nói: - GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Bê, nghé, bé. - GV: Trong tranh vẽ gì? - GV: Con bê là con của con gì? - GV: Thế còn con nghé? - GV: con bê và con nghé thường ăn thức ăn gì? c). Luyện viết: - Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách viết. - Giáo viên nhận xét phần luyện viết. 3. Củng cố -Tổng kết: - Trò chơi: thi tìm tiếng, từ có ng, ngh. - GV nhận xét 3 đội chơi. 4. Dặn dò: - Tìm chữ vừa học ở sách báo - Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp. - Nhận xét lớp học. - 3 đến 5 học sinh đọc. - HS: Tranh vẽ bé Nga và chị Kha. - HS lên gạch chân tiếng có âm ng, ngh vừa học. - Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ , lớp. - HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp. - HS: Vẽ một em bé đang chăn 1 chú bê và 1 chú nghé. - HS: Con bê là con của con bò, nó có màu vàng sẫm. - HS: Con nghé là con của con trâu, nó có màu đen. - HS: Aên cỏ. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vào vở tập viết. - 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều tiếng từ thì tổ đó thắng. To¸n LuyƯn tËp chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Học sinh yêu thích học Toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Vở bài tập Toán 1. 2. Học sinh : - Vở bài tập Toán 1. III. Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - Số, >, <? 2 > 5 > 0 10 4 < 1 = 9 10 - Làm bảng con: 3 < 4 = . - GV nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới: GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán 1 – trang 26, 27. Bài 1 : Nối (theo mẫu) - Giáo viên hướng dẫn HS làm từng phần. Bài 2 : Viết các số từ 0 đến 10 Bài 3: Số? - GV: cách làm tương tự như bài 2. Bài 4: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10. Theo thứ tự từ bé đến lớn: Theo thứ tự từ lớn đến bé: Giáo viên chấm vở 4. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài vừa làm. - Làm lại các bài vào bảng con. - Hát - 2 HS lên đếm. - 2 HS lên làm. - Cả lớp làm bảng con. - HS mở vở bài tập Toán 1. - HS viết. - HS làm bài và chữa bài. - HS điền số cò thiếu vào ô trống. - HS xếp. - HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau. Thđ c«ng XÐ d¸n h×nh qu¶ cam (tiÕt 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông. - Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, sáng tạo khi thực hành. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình quả cam. - Giấy màu. Hồ dán, giấy trắng làm nền. 2. Ho
Tài liệu đính kèm: