Giáo án môn học Âm nhạc lớp 5 - Học kì I

I. MỤC TIÊU:

 - HS trình bày các bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

 - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca. Tập trình bày các bài hát đã học theo tổ, nhóm, cá nhân.

 - Tạo không khí học tập vui tươi, sôi nổi từ tiết học đầu tiên trong chương trình âm nhạc lớp 5.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Nhạc cụ quen dùng

- Chép lời ca của những bài hát được ôn tập

 

doc 37 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1486Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Âm nhạc lớp 5 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau đọc:1 HS đọc bài đồng dao, 1 HS đọc lời bài hát
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS nói cảm nhận 
- HS khởi động giọng.
- HS lắng nghe
- HS hát hòa theo.
- HS tập lấy hơi
- 1 – 2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài hòa tiếng đàn
- HS sửa chỗ sai
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập bài hát: Con chim hay hót, ôn tập tđn số 1, số 2
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Âm nhạc
TÊÍT: 7 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT
ÔN TẬP TĐN SỐ 1, SỐ 2 ( sgk/ 14 )
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát thuộc lời ca và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
	- Nắm vững hai bài TĐN số 1 và số 2
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Con chim hay hót
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ôn tập bài hát 
2. Ôn tập TĐN số 1
3. Ôn tập TĐN số 2
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, yêu cầu một nhóm HS trình bày bài hát Con chim hay hót với cách hát lĩnh xướng và hòa giọng
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ hát thuộc lời ca và sắc thái bài Con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. Đồng thời ôn tập hai bài TĐN số 1 và số 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS hát bài Con chim hay hót. 
- GV sửa lại những chỗ HS hát sai
- Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm
- GV đàn, quy định HS đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Son
- GV đàn, quy định HS đọc các nốt Son- Mi- Rê- Đô
- GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
- GV làm mẫu đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
- GV điều khiển HS thực hiện
- GV đàn, quy định HS đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Rê- Đô
- GV đàn , quy định HS đọc các nốt Mi- Son- La- Son- Mi
- GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
- GV làm mẫu đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3- 4
- GV điều khiển HS thực hiện
+ Nhóm 4 – 5 HS thực hiện
- HS nghe
- HS hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc. Sửa lại những chỗ hát sai
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
Cách thứ nhất
+ Đồng ca: từ Con chim  cành tre
+ Lĩnh xướng: từ Nó hót le te  vô nhà
+ Đồng ca: từ Ấy nó ra  ơi chim ơi
Cách thứ hai: 1 HS lĩnh xướng câu 1, 3, 5. Cả lớp hát hòa giọng câu 2, 4, 6, 7
- HS xung phong trình bày
- Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc
- Nhóm 4 – 5 HS hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS luyện cao độ.
- HS đọc hòa theo đàn
- HS đọc nhạc, gõ phách
- Theo dõi
- 1 – 2 HS khá thực hiện 
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
- HS luyện cao độ.
- HS đọc hòa theo đàn
- HS đọc nhạc, gõ phách
- Theo dõi
- 1 – 2 HS khá thực hiện 
- Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3 – 4
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập hai bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe nhạc
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Âm nhạc
TIẾT: 8 BÀI: ÔN TẬP: REO VANG BÌNH MINH,
HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
NGHE NHẠC ( sgk/ 17 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.
	- HS nghe bài hát Cho con, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Cho con
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
2. Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
. Nghe nhạc: Cho con
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, yêu cầu một nhóm HS trình bày bài hát Con chim hay hót với cách hát lĩnh xướng và hòa giọng
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ hát thuộc lời ca, đúng giai điệu sắc thái 2 bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa. Sau đó nghe bài hát Cho con, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS hát bài Reo vang bình minh
- GV sửa lại những chỗ HS hát sai
- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh
- Yêu cầu HS kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
- Yêu cầu HS trình bày bài hát 
- Tổ chức cho HS trình bày theo nhóm
- Chỉ định HS trình bày theo nhóm
- Hướng dẫn HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm
+ Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình?
- Kể tên một vài bài hát về chủ đề hòa bình?
- Yêu cầu HS hát 1 câu hoặc 1 đoạn trong những bài hát trên
- GV đàn giai điệu bài Cho con
+ Em hãy cho biết tên bài, tác giả, nội dung của bài hát? 
- GV mở băng đĩa nhạc cho HS nghe
 + Nhóm 4 – 5 HS thực hiện
- HS nghe
- HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với hai âm sắc. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. Sửa lại những chỗ hát sai
- HS nói cảm nhận 
+ HS kể.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Lĩnh xướng: Reo vang reo  ngập hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo  muôn năm
- HS thực hiện trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
+ Nhóm 1: Reo vang reo  vang đồng
+ Nhóm 2: La bao la  hoa lá
+ Nhóm 1: Cây rung cây  hương nồng
+ Nhóm 2: Gió đón gió  hồn ta
+ Đồng ca: Líu líu lo lo  muôn năm
- 4 – 5 HS trình bày theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc 
- HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách:
+ Nhóm 1: Hãy xua tan  đen tối
+ Nhóm 2: Để bầu trời  màu xanh
+ Nhóm 1: Hãy bay lên  bồ câu trắng
+ Nhóm 2: Cho bầy em  trời xanh
+ Đồng ca: La la  la la la.
- 4 – 5 HS trình bày
+ HS trả lời.
+ HS kể.
- HS xung phong trình bày
- HS nghe
+ HS trả lời
- HS nghe, hát hòa theo
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Học hát:Những bông hoa những bài ca
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Âm nhạc
TÊÍT: 9 BÀI: HỌC HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA ( sgk/ 18 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát đúng giai điệu bài Những bông hoa những bài ca. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát.
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
	- Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Những bông hoa những bài ca
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Đọc lời ca
2. Tập hát.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, cả lớp cùng hát lại bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
+ Kể tên một số bài hát về chủ đề mái trường và thầy cô giáo?
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài hát Những bông hoa những bài ca, bài hát nói về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long, ông cũng là chủ biên cuốn SGK Aâm nhạc 5 mà chúng ta đang học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lời ca
- GV hướng dẫn lời 1 chia làm 6 câu hát
Cùng nhau  các thầy các cô.
Lời hát  đường phố.
Ngàn hoa  mặt trời.
Náo nức  yêu đời.
Những đóa hoa  đẹp nhất.
Chúng em  các cô.
- Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Yêu cầu HS đọc lời 2
* Nghe hát mẫu
- GV hát mẫu (có đệm đàn)
- Yêu cầu HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
* Khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âm thanh ngắn ở giọng Đô trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La
* Tập hát từng câu
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần
- Bắt nhịp (2 – 1) và đàn giai điệu để HS hát.
- GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- GV chỉ định HS khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự
- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát
- Tập hát lời 2 tương tự lời 1
* Hát cả bài
- GV đàn HS hát cả bài.
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 và tiếng hát ngân dài 3 phách trong bài hát
+ HS thực hiện
+ HS trả lời.
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- HS ghi nhớ
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, 2, 3
- Đọc lời 2
- HS nghe bài hát
- 1 – 2 HS nói cảm nhận 
- HS khởi động giọng.
- HS nghe
- HS hát hòa theo.
- HS tập lấy hơi
- 1 – 2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài hòa tiếng đàn
- HS sửa chỗ sai
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái tươi vui, náo nức của bài hát.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Oân tập bài hát: Những bông hoa những bài ca – Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Aâm nhạc
TIẾT: 10 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI ( sgk/ 20 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên của bài Những bông hoa những bài ca. 
	- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
	- HS nhận biết hình dáng, biết đọc tên và được nghe âm sắc 4 nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh và băng đĩa nhạc để giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ôn tập bài hát 
2. Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, HS biểu diễn bài Những bông hoa những bài ca theo hình thức tốp ca
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca. Nhận biết hình dáng, biết đọc tên và được nghe âm sắc 4 nhạc cụ nước ngoài: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS hát bài Những bông hoa những bài ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm
Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của nhạc cụ
- Hướng dẫn HS đọc tên nhạc cụ
- GV sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm của từng nhạc cụ
- Giới thiệu về tư thế biểu diễn nhạc cụ.
- GV dùng đàn phím điện tử giới thiệu âm sắc từng nhạc cụ. Giới thiệu 1 – 2 câu trong bài Những bông hoa những bài ca.
+ 2 nhóm HS thực hiện
- HS nghe
- HS thực hiện hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách: 
+ Nhóm 1: Cùng nhau  các cô.
+ Nhóm 2: Lời hát  đường phố.
+ Nhóm 1: Ngàn hoa  mặt trời.
+ Nhóm 2: Náo nức  yêu đời.
+ Đồng ca: Những đóa hoa các cô.
- 2 – 3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. HS nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- 5 – 6 HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
- HS đọc tên nhạc cụ: Sắc-xô-phôn, Tờ-rôm-pét, Phơ-luýt, Cờ-la-ri-nét.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS nghe âm sắc
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Tập đọc nhạc: tđn số 3 - Nghe nhạc
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Âm nhạc
TÊÍT: 11 BÀI: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
NGHE NHẠC ( sgk/ 21 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3.
	- HS nghe bài hát Đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính – Bùi Đình Thảo
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng
- Bài TĐN số 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Tập đọc nhạc 
2. Nghe nhạc: Đi học
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV dùng đàn phím điện tử đàn cho HS nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ, nghe âm sắc mô phỏng tư thế biểu diễn nhạc cụ.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3. Nghe bài hát Đi học, nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính – Bùi Đình Thảo
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* TĐN số 3 – Tôi hát Son La Son
- GV treo bài TĐN số 3 lên bảng, giới thiệu: Bài TĐN số 3 mang tên Tôi hát Son La Son, sáng tác của nhạc sĩ Vũ Thanh.
+ Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu, câu 1 có 4 nhịp, câu 2 có 6 nhịp
* Tập nói tên nốt nhạc
- GV chỉ định HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2
* Luyện đọc cao độ
- GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao 
- GV viết lên bảng khuông nhạc có 5 nốt Đô- Rê- Mi- Son- La
- GV quy định đọc các nốt Đô- Rê- Mi- Rê- Đô, rồi đàn cho HS đọc hòa theo
* Luyện tập tiết tấu
- GV viết lên bảng
- Gõ tiết tấu làm mẫu.
- GV chỉ định HS gõ lại
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- GV bắt nhịp (1-2)
* Tập đọc từng câu
- GV đàn giai điệu cả bài
- GV quy định đọc câu 1, GV đàn câu thứ nhất 3 lần 
- GV đàn và bắt nhịp câu 1
- Chỉ định HS đọc
- GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS
- Hướng dẫn đọc câu 2
* Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài
- Chỉ định HS đọc
- GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS
* Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu 
- Gọi 2 HS lên bảng
- Giới thiệu bài hát Đi học
- GV mở băng đĩa nhạc cho HS nghe (lần 1)
- GV mở băng đĩa nhạc cho HS nghe (lần 2)
+ HS thực hiện đoán tên nhạc cụ, mô phỏng tư thế biểu diễn nhạc cụ.
- HS nghe
- HS theo dõi
+ HS trả lời.
- HS nhắc lại: bài TĐN chia làm 2 câu, câu 1 có 4 nhịp, câu 2 có 6 nhịp
- 2 HS xung phong nói tên nốt ở khuông thứ nhất.
- Cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.
- 2 HS xung phong nói : Đô- Rê- Mi- Son- La
- HS theo dõi
- HS luyện cao độ
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- 2 HS thực hiện
- HS theo dõi
- Cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
- HS nghe
- Lần 1: Lắng nghe, lần 2 và 3 HS đọc nhẩm theo.
- Cả lớp đọc câu 1
- 2 HS xung phong đọc
- Cả lớp đọc câu 1
- HS đọc câu 2 tương tự câu 1
- HS đọc nhạc hòa theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- 2 HS thực hiện
- Cả lớp đọc cả bài
- Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
- 1 HS đọc nhạc, 1 HS hát lời
- Cả lớp hát lời và gõ phách
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả
- HS nghe bài hát kết hợp:
+ Nói cảm nhận về bài hát.
+ Nói về những hình ảnh đẹp, xúc động trong bài hát.
- HS diễn tả lại một nét nhạc (huýt sáo hoặc đọc bằng nguyên âm La)
- HS nghe lần 2 kết hợp hát hòa theo, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Học hát: Ước mơ
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Aâm nhạc
TIẾT: 12 BÀI: HỌC HÁT: BÀI ƯỚC MƠ ( sgk/ 22 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát đúng giai điệu bài Ước mơ. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 2 phách, 4 phách
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4 – 4)
	- Góp phần giáo dục HS thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Ước mơ
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Đọc lời ca
2. Tập hát.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 3.
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Bài hát nước ngoài duy nhất trong chương trình Âm nhạc lớp 5 là bài Ước mơ, nhạc Trung Quốc, lời Việt của tác giả An Hòa. Bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, diễn tả ước mơ của các bạn nhỏ, đó là monh muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người. 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lời ca
* Nghe hát mẫu
- GV hát mẫu (có đệm đàn)
- Yêu cầu HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát
* Khởi động giọng
- GV đàn chuỗi âm thanh ngắn ở giọng Rê thứ, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La
* Tập hát từng câu
- Chia bài thành 8 câu hát, mỗi câu 2 nhịp
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần
- Bắt nhịp và đàn giai điệu để HS hát.
- GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát.
- GV chỉ định HS khá hát mẫu.
- GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết.
- GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự
- GV yêu cầu HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những tiếng ngân dài 2 phách hoặc 4 phách
* Hát cả bài
- GV đàn HS hát cả bài.
- GV hướng dẫn HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 4 phách 
+ HS thực hiện
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- Từ Gió vờn cánh hoa  bao lời mong chờ
- Từ Em khao khát  tô đẹp muôn nhà
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS nói cảm nhận 
- HS khởi động giọng.
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS hát hòa theo.
- HS tập lấy hơi
- 1 – 2 HS thực hiện
- HS sửa chỗ sai
- HS tập câu tiếp
- HS thực hiện
- HS hát cả bài hòa tiếng đàn
- HS sửa chỗ sai
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4 – 4)
- HS hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái thiết tha, trìu mến của bài hát.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Ôn tập bài hát: Ước mơ - Tập đọc nhạc : tđn số 4
Rút kinh nghiệm : 
MÔN: Âm nhạc
TIẾT: 13 BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ
TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4 ( sgk/ 24 ) 
Thời gian: 35
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến của bài Ước mơ. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc
	- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng
- Bài tập đọc nhạc
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Ôn tập bài hát 
2. Tập đọc nhạc
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu HS trình bày bài hát Ước mơ theo nhóm
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Ước mơ và tập đọc nhạc TĐN số 4
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV đệm đàn
- Yêu cầu HS trình bày bài hát
- GV chỉ định HS hát kết hợp vận động theo nhạc
- Yêu cầu HS trình bày theo nhóm
- GV treo bài TĐN số 4 lên bảng
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
- Bài tập đọc nhạc chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp
* Tập nói tên nốt nhạc
- GV chỉ định HS nói tên nốt
- GV chỉ từng nốt ở khuông 2
* Luyện tập cao độ
- Yêu cầu HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao
- GV ghi bảng khuông nhạc có 6 nốt Đô-Rê- Mi- Son- La- Đô
- GV hướng dẫn và đàn cao độ
* Luyện tập tiết tấu
- GV viết tiết tấu lên bảng
- Gõ tiết tấu làm mẫu
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
- GV bắt nhịp (1-2) cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách
* Tập từng câu
- GV đàn câu thứ nhất 3 lần
- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 
- GV lắng nghe, sửa chỗ sai cho HS
- Yêu cầu đọc câu 2
* Tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài
- GV lắng nghe, sửa chỗ sai cho HS
* Ghép lời ca
- GV đàn giai điệu
- GV chỉ định 1 HS đọc nhạc, 1 HS hát lời
- GV đàn
+ HS thực hiện theo nhóm (2 nhóm), hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi bài hát Ước mơ
- HS nghe
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4 – 4)
- HS xung phong trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm.
- HS xung 

Tài liệu đính kèm:

  • docAN.HKI.doc