TUẦN 19
ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT1 )
A/ Mục tiêu:
1/ Giúp học sinh hiểu:
Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo .
2/ Học sinh biết:
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
B/ Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức, Bút chì, Tranh bài tập đạo đức
- Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em
Thứ ba ngày 01 /01 / 2013 TUẦN 19 ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT1 ) A/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2/ Học sinh biết: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. B/ Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức, Bút chì, Tranh bài tập đạo đức - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em C/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Bài cũ: - Em cần làm gì trong giờ học? - Muốm phát biểu em cần làm gì? - Em nào đã giữ trật tự trong giờ học? II/ Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Đóng vai theo bài tập 1/29 Bước 1: Chia nhóm 2 em cho học sinh thảo luận theo các tình huống sau: Tình huống 1: Em gặp thầy cô giáo trong trường Tình huống 2: Em đưa sách vở cho thầy cô giáo Bước 2: Các nhóm thảo luận c) Bước 3: Các nhóm trình bày - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét cách đóng vai của nhóm bạn - Em cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? - Em cần làm gì khi đưa sách, vở cho thầy cô giáo? * Kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo em cần phải lễ phép. Khi đưa vật gì từ tay thầy cô giáo, cần đưa hoặc nhận bằng hai tay. Lời nói khi đưa hoặc nhận : Thưa cô (thưa thầy) đây ạ ! Cảm ơn cô, (thầy ) ạ! 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 2/29 theo nhóm 4 Giáo viên nêu yêu cầu: Ghi dấu + vào mỗi bạn của các tranh 1, 2, 3, 4, 5 biết nghe lời thầy cô giáo. Vâng lời thầy cô giáo, bạn ấy đã làm gì? Đại diện các nhóm lên trình bày * Kết luận: Thầy cô giáo không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo các em cần lễ phép , lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. III/ Củng cô, dặn dò: Thầy cô như thể ai? Em vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo thì em sẽ thế nào? Cho học sinh đọc lại câu ghi nhớ: “ Thầy cô như thể mẹ cha. Trật tự nghe giảng mới là trò ngoan” Dặn học sinh chuẩn bị mỗi em một câu chuyện kể về người bạn biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Giữ trật tự trong giờ học Giơ tay xin phát biểu Ngồi theo nhóm Thảo luận Trình bày Học sinh nhận xét Ngã mũ nón, đứng thẳng chào thầy cô giáo. Đưa, nhận bằng hai tay Tranh1: Ngồi vào bàn học bài đúng giờ Tranh 2: Bạn ấy bảo em không nên xé vở chơi Tranh 4: bạn ấy bỏ rác vào thùng. Tranh 5: Các bạn ấy ngồi ngay ngắn nghe cô giáo giảng bài. Học sinh lắng nghe Như thể mẹ cha Thì em mới trở thành trò ngoan Thứ ba ngày 08 /01 / 2013 TUẦN 20 ĐẠO ĐỨC: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT2 ) A/ Mục tiêu: 1/ Giúp học sinh hiểu: Thầy cô giáo là những người không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2/ Học sinh biết: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. B/ Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức Bút chì Tranh bài tập đạo đức - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em C/ Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Bài cũ: - Cả lớp hát bài: Em yêu trường em II/ Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3/30 Bước 1: Chia nhóm 2 em cho học sinh thảo luận và trả lời theo các câu hỏi sau: Em lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào? Tại sao bạn phải làm như vậy? Kết quả đạt được gì? Bước 2: Các nhóm thảo luận c) Bước 3: Các nhóm trình bày - Em cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? - Em cần làm gì khi đưa sách, vở cho thầy cô giáo? * Kết luận: Lễ phép,vâng thầy giáo,cô giáo là nết tốt của người học sinh ngoan. Những em nào chưa ngoan cần sửa chửa để dược mọi người yêu quý 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 4/30theo nhóm 4 a) Bước 1:Giáo viên nêu câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lẽ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo? b) Bước 2: Các nhóm thảo luận c) Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày. * Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bận không nên như vậy. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng thực hành đưa hoặc nhận từ tay cô giáo một số đồ vật III/ Củng cô, dặn dò: Thầy cô như thể ai? Em vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo thì em sẽ thế nào? Chi học sinh đọc lại câu ghi nhớ: “ Thầy cô như thể mẹ cha. trật tự nghe giảng mới là trò ngoan” Dặn học sinh chuẩn bài sau:Em và các bạn Giữ trật tự trong giờ học Giơ tay xin phát biểu Ngồi theo nhóm hai em Thảo luận Trình bày Học sinh nhận xét Ngã mũ nón, đứng thẳng chào thầy cô giáo. Đưa, nhận bằng hai tay - Cả lớp trao đổi nhận xét - Học sinh nhge - Học sinh lên bảng thực hành Thứ ba ngày 15 / 01 / 2013 TUẦN 21 ĐẠO ĐỨC: EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1) A/ Mục tiêu: Học sinh hiểu : -Trẻ em có quyền được học tập , có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè -Cần phải đoàn kết thân ái với bạn khi cùng học , cùng chơi -Học tập theo gương những bạn HS ngoan biết đoàn kết bạn bè trong lớp B/ Đồ dùng dạy học : - Giáo viên:Tranh BT2, bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết ” - Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 3 bông hoa bằng giấy màu để tham gia trò chơi “Tặng hoa”,Vở bài tập đạo đức 1 C/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Bài cũ: Lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo +Vì sao các em cần phải lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo ? + Em đã làm gì để thể hiện sự lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo ? III/Bài mới: - Giới thiệu bài: GV ghi đề: Em và các bạn 1/ Hoạt động 1: Trò chơi “Tặng hoa”. a) Mục tiêu: Học sinh biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi sẽ có nhiều bạn b) Tiến hành: a) GV phổ biến cách chơi: - Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà mình thích cùng học cùng chơi nhất và viết tên bạn lên bông hoa và bỏ vào lẵng , cô giáo sẽ chuyển tặng bạn - Chọn 3 bạn được tặng hoa nhiều nhất khen - GV hỏi Các em có muốn được các bạn tặng hoa như bạn A,bạn B, bạn C không? - Những ai đã tặng hoa cho bạn A,B,C? - Vì sao em lại tặng hoa cho bạn A,B,C? * Kết luận: Ba bạn được tặng hoa nhiều nhất vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi 2/Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi a) Mục tiêu : Trẻ em có quyền được học tập , có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè.Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình b) Tiến hành: - Cho HS quan sát tranh BT2 và nêu câu hỏi: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Chơi, học một mình vui hơn hay có bạn cùng học, cùng chơi vui hơn? - Muốn có nhiều bạn cùng học , cùng chơi ta phải đối xử với bạn thế nào? Cho ví dụ *Kết luận : Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết bạn.Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một mình. Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi ta phải đối xử tốt với bạn khi học, khi chơi 3/ Hoạt động 3: Tập hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết a) Mục tiêu : HS biết học tập theo gương những bạn HS ngoan biết đoàn kết bạn bè trong lớp b) Tiến hành: - GV hát mầu, hướng dẫn cho HS hát - GV hỏi:Nội dung bài hát nói gì? * Kết luận: Các em cần giúp đỡ, đoàn kết bạn bè trong lớp để trở thành những học sinh ngoan IV/ Củng cố,dặn dò : Thực hiện những điều vừa học cư xử tốt với bạn bè trong lớp. Chuẩn bị tiết +Thầy cô giáo không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em +Chào hỏi khi gặp,khi đưa hay nhận vật gì cần đưa hai tay, -HS tham gia trò chơi -HS trả lời -HS nghe -HS trả lời -HS tập hát -Bạn bè trong lớp phải thương yêu, đoàn kết -HS nghe
Tài liệu đính kèm: