Giáo án môn Âm nhạc lớp 2

TUẦN 1

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 1: Ôn tập các bài hát lớp 1

Nghe quốc ca

I) MỤC TIÊU:

 - Gây không khí hào hứng học âm nhạc.

 - Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1. Hát đúng, hát đều, hoà giọng.

 - giáo dục tháI độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II) CHUẨN BỊ:

- GV: Tập hát các bài của lớp 1

- Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản

- HS: Thanh phách .

III) PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành

IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ..
	- Tập biểu diễn...
II) Chuẩn bị:
GV: một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát Thật là hay
Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Thật là hay.
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
- Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay
- Lần đầu tốc độ vừa phải
- Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn HS cách đánh nhịp 2/4: một phách mạnh, mọt phách nhẹ
- Yêu cầu HS đánh nhịp
- Lần lượt gọi HS lên điều khiển cho cả lớp hát.
Hoạt động 3: 
Cho từng nhóm 4 HS sử dụng nhạc cụ gõ.
Em thứ 1: song loan
Em thứ 2: trống con
Em thứ 3: thanh pháh
Em thứ 4: Mõ
- Yêu cầu tất cả tập theo âm hình tiết tấu.
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát: Bài Xoè hoa”
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS theo dõi.
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp.
- HS sử dụng nhạc cụ gõ
- HS tập theo yêu cầu và hướng dẫn của GV
- HS nhắc lại cách gõ theo tiết tấu
- Từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu 
- Tập biểu diễn từng nhóm.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 4
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2: Học hát
Bài : Xoè hoa
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
	- Biết bài hát Thật là hay là một dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc
II) Chuẩn bị:
GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Xoè hoa
Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
một số tranh ảnh về dân tộc Thái.
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng học bài hát : “ Xoè hoa”
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Dạy bài hát Xoè hoa
- GV gợi y giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu
- GV nhắc nhở các em tư thế ngồi học
Hoạt động 2: 
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo phách.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát này của dân tộc nào?
+ Khi hát các em cần phải hát như thế nào??
c. Thực hành:
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Xoè hoa”
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát và vỗ tay
- Của dân tộc Thái ở Tây Bắc
- Hát thật nhẹ nhàng, êm ái, không nên cười đùa trong khi hát..
- HS tập hát
- HS nhắc lại cách hát
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 5
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 5: Ôn tập bài hát : Xoè hoa
I) Mục tiêu:
	- Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài. Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ..
	- Tập biểu diễn...
II) Chuẩn bị:
GV: một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, một số động tác múa đơn giản.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát Xoè hoa
Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Xoè hoa
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Thật là hay
- Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay
- Lần đầu tốc độ vừa phải
- Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2: Hát kết hợp với trò chơi theo bài Xoè hoa
Trò chơi 1: Nghe gõ tiết tấu đoán lới ca trong bài.
- GV cho HS biết các nguyên âm sẽ sử dụng
- Gv dùng tay làm dấu hiệu chỉ các nguyên âm đó để HS hát theo.
- Yêu cầu HS đánh nhịp
- Lần lượt gọi HS lên điều khiển cho cả lớp hát.
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát: Bài Múa vui”
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS nghe và đoán lời ca, nhận biết đó là âm hình tiết tấu của3 câu hát 2,3,4 trong bài Xoè hoa
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp.
- HS hát theo
- Tập biểu diễn từng nhóm.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 6
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6: Học hát
Bài : Múa vui
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát
II) Chuẩn bị:
GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Múa vui
Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
Một số tranh ảnh trẻ em đang múa hát.
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng học bài hát : “ múa vui”
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui
- GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bàI, tên tác giả, nội dung.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu
- GV nhắc nhở các em tư thế ngồi học
Hoạt động 2: 
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo phách.
- Vỗ tay theo nhịp
- Hát kết hợp vận động.
- Dùng thanh phách gõ đệm theo bài hát.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát này nói về ai?
+ Khi hát các em cần phải hát như thế nào??
c. Thực hành:
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân 
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát và vỗ tay
- HS tập hát
- HS nhắc lại cách hát
- Nói về các bạn nhỏ
- Hát giọng vui, phấn khởi..
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 7
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 7: Ôn tập bài hát : Múa vui
I) Mục tiêu:
	- Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài. Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Trò chơi dùng nhạc đệm với một số nhạc cụ gõ..
	- Tập biểu diễn bài hát
II) Chuẩn bị:
GV: một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, một số động tác múa đơn giản.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát Múa vui
Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Múa vui
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Múa vui
- Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay
- Lần đầu tốc độ vừa phải
- Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2: Hát kết hợp với múa phụ hoạ theo bài Múa vui
Hoạt động 3:
- Tổ chức từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm hoa.
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập 3 bài hát : Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui”
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS thực hiện
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp.
- HS hát theo
- Tập biểu diễn từng nhóm.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 8
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 8: 
Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui.
 - Phân biệt âm thanh cao – thấp – dài – ngắn
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Biết hát kết hợp với gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ.
	- Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài – ngắn
II) Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3. dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui . Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài– ngắn.
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát
* Ôn tập bài hát: Thật là hay
- Hát tập thể
- Hát kết hợp múa hoặc vận động phụ hoạ.
- Hát kết hợp gõ đệm( lần lượt thực hiện đệm theo phách, đệm theo nhịp 2, đệm theo tiết tấu lời ca).
- Hát thầm, tay gõ theô tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát : Xoè hoa
- Hát kết hợp động tác múa đơn giản.
- Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát: Múa vui
- Hát kết hợp với múa hoặc vận động phụ hoạ.
- Gv hướng dẫn HS hát và gõ 
Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.
- Gv dùng đàn hoặc giọng hát để thể hiện các âm thanh cao – thấp, dài – ngắn cho HS phân biệt.
- Gv đưa ra một số bài hát để HS tập phân biệt 
Hoạt động 3: Nghe nhạc
GV đàn hoặc cho HS nghe băng trích đoạn không lời
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, cho cả lớp hát lại 1 trong 3 bài hát đã được ôn tập.
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Chúc mừng sinh nhật”
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS hát tập thể
- HS hat, múa phụ hoạ
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát và vỗ tay
- Hs thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát kết hợp với vận động múa phụ hoạ
- Hs nghe và phân biệt âm thanh theo các mức độ khác nhau.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 9
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 9: Học hát
Bài : Chúc mừng sinh nhật
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biẹt chú y những chỗ nửa cung trong bài.
	- Biết một bài hát của nước Anh.
II) Chuẩn bị:
GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Chúc mừng sinh nhật
Đồ dùng dạy học: băng nhạc, máy nghe
Bản đồ thế giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoàivui chơi.
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3.dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng học bài hát : “ Chúc mừng sinh nhật”
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Dạy bài hát Chúc mừng sinh nhật
- GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu
- GV nhắc nhở các em khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo phách.
* Gv chia lớp thành hai nhóm : Tập hát luân phiên.
c. Thực hành:
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: 
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS hát và vỗ tay
- HS hát thay đổi dãybàn, một bên hát, một bên gõ hoặc vỗ tay theo phách.
- HS tập hát
- HS nhắc lại cách hát
- Hát giọng vui, phấn khởi..
- Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 10
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 10: Ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật
I) Mục tiêu:
	- Hát thuộc, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài. Hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Biết gõ đệm theo nhịp.
	- Tập biểu diễn bài hát
II) Chuẩn bị:
GV: một số nhạc cụ gõ và tập đệm theo bài hát, một số động tác múa đơn giản.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát chúc mừng sinh nhật
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật
- Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay
- Lần đầu tốc độ vừa phải
- Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2:Tập biểu diễn bài hát.
- Cho HS hát đơn ca, tốp ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhịp 3
Hoạt động: Trò chơi đố vui
- Gv hát một bài nhịp 2, một bài nhịp 3 – cho HS nhận xét
- Gv tiép tục hát các bài khác và đố HS
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát : Cộc cách tùng cheng
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS thực hiện hát đơn ca
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp và múa phụ hoạ
- HS nhận xét nhịp nào là nhịp 2, nhịp nào là nhịp 3.
- Tập nhận xét theo từng bài do GV hát.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 11
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết11: Học hát
Bài : Cộc cách tùng cheng
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Qua bàI hát các em biết tên một số nhạc cụ dân tộc ( Sêng, thanh la, mõ, trống)
II) Chuẩn bị:
GV: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát Cộc cách tùng cheng
Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản. Chép lời ca vào bảng phụ
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3.dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng học bài hát : “ Cộc cách tùng cheng”
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng
- GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu
- GV nhắc nhở các em tư thế ngồi học
Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo phách.
- Vỗ tay theo nhịp
- Hát kết hợp vận động.
- Dùng thanh phách gõ đệm theo bài hát.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
c. Thực hành:
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Cộc cách tùng cheng” Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trong các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS tập hát
- HS nhắc lại cách hát
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 12
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12: - Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng
- Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
I) Mục tiêu:
	- Hát chuẩn xác và tập biểu diễn.
	- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc.
II) Đồ dùng dạy học:
GV: Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát Cộc cách tùng cheng
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng
- Gv bắt nhịp cho HS hát và có thể gõ phách hoặc vỗ tay
- Lần đầu tốc độ vừa phải
- Lần thứ hai tốc độ nhanh hơn
Hoạt động 2: Giới thiẹu một số nhạc cụ dân tộc.
- Gv cho HS xem nhạc cụ hoặc xem qua hình ảnh
- HS biểu diễn bài hát Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo
Hoạt động 3:
- Tổ chức từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm nhạc cụ gõ và múa theo nhịp.
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Học hát : Chiến sĩ tí hon
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát 
- Từng nhóm hoặc từng dãy bàn hát
- Chia nhóm kết hợp với trò chơi
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS quan sát các nhạc cụ 
- HS thực hiện
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp.
- HS hát theo
- Tập biểu diễn từng nhóm.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 13
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết13: Học hát
Bài : Chiến sĩ tí hon
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Hất dồng đều, rõ lời.
	- Biết bài : Chiến sĩ tí hon dựa tren nguyên bản bài hát " Cùng nhau đi hồng binh" của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh.
II) Chuẩn bị:
GV: Hát chuẩn xác, đúng nhạc, đúng lời bài hát Chiến sĩ tí hon
Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản. Chép lời ca vào bảng phụ, Song loan, thanh phách...
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3.dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng học bài hát : “ Chiến sĩ tí hon"
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Dạy bài hát Chiến sĩ tí hon
- GV gợi y giới thiệu bài hát, tên bài, tên tác giả, nội dung.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca, chú y những chỗ ngắt
- Dạy hát từng câu
- GV nhắc nhở các em tư thế ngồi học
Hoạt động 2: Dùng thanh phách (hoặc song loan) gõ đệm theo phách.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ.
- Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ theo phách.
- Vỗ tay theo nhịp
- Hát kết hợp vận động.
- Dùng thanh phách gõ đệm theo bài hát.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
c. Thực hành:
GV cho HS hát theo nhóm, cá nhân 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập bài hát “ Chiến sĩ tí hon” .Tập đọc thơ theo tiết tấu.
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trong các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS tập hát
- HS nhắc lại cách hát
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 14
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 14: - Ôn tập bài hát : Chiến sĩ tí hon
- Tập đọc thơ theo tiết tấu.
I) Mục tiêu:
	ónH hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
	- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
	- Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát" Chiến sĩ tí hon"
II) Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh đội duyệt binh trong ngày lễ.
Đồ dùng dạy học: nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản. Sưu tầm một số bài thơ 5 chữ.
HS: Thanh phách ..
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên hát lại bài hát chiến sĩ tí hon
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát chiến sĩ tí hon
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát chién sĩ tí hon
- Gv cho HS xem tranh bộ đội duy‏‏ệt binh
- Hát kết hợp với gõ phách đệm. Lần lượt tập gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS đứng hát, kết hợp giậm chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu
- Gv cho HS đọc những đoạn thơ khác.
- HS biểu diễn bài hát Chiến sĩ tí hon với các nhạc cụ gõ đệm theo
Hoạt động 3: Trò chơi
- Tổ chức từng nhóm 5-6 em đứng thành vòng tròn vừa hát vừa múa, tay cầm nhạc cụ gõ và múa theo nhịp.
- Gv nhận xét, ghi điểm cho các nhóm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhât, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
HS hát
‏‎
HS lần lượt 3 em lên hát
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Hẩutình diễn bài hát trước lớp ( tốp ca hoặc đơn ca)
- Hs vừa hát vừa đánh nhịp.
Trăng ơi từ dâu đến
Hay từ một sân chơi.
Trăng tròn như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
- HS hát theo
- Tập biểu diễn từng nhóm.
- HS thực hiện theo HD của GV
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 15
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết15: Ôn tập 3 bài hát
Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon
I) Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca..
	- Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
II) Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng dạy học: băng nhạc, nhạc cụ quen dùng và một vài nhạc cụ đơn giản. 
HS: Thanh phách , sách vở môn học
III) phương pháp:
	Vấn đáp, quan sát, trực quan, so sánh, luyện tập, thực hành
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên hát, gõ theo nhịp, theo phách và biểu diễn
3.dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta cùng ôn lại 3 bài hát : “ Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon"
- GV ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát
1. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- GV cho HS tự ôn lại bài hát, hát kết hợp gõ đệm
- Tập hát nói từng câu ngắn.
- Tập biểu diễn đơn ca hoặc tốp ca.
2. Ôn bài hát: Cộc cách tùng cheng
3. Ôn bài hát: Chiến sĩ tí hon
Hoạt động 2: Nghe nhạc.
- Chọn một bài hát được diẽn tấu bằng nhạc cụ hoặc trích đọcn nhạc không lời cho HS nghe
- Yêu cầu HS hát lại 3 bài hát đã ôn tập
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò, chuẩn bị bài sau: “ Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc"
HS hát
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS ôn lại bài hát
- HS biểu diễn
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Tập hát thuộc lừo ca.
+ Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
- Tập áht thuộc lời ca
- Tập đệm theo phách, đệm theo nhịp 2.
- Tập hát đối đáp từng câu ngắn.
-hát thầm,tay gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS nghe nhạc
- HS hát lại nối tiếp 3 bài hát đã ôn.
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tuần 16
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết16: - Kể chuyện âm nhạc
- Nghe nhạc
I) Mục tiêu:
	- Các em biết một danh nhân âm nhạc

Tài liệu đính kèm:

  • docam nhac lop 2.doc