Giáo án Mĩ thuật, Thủ công Tiểu học - Tuần 27 đến 29 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su

Tiết 3: Thủ công lớp 1A2

BÀI 17 : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)

I.MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.

- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

* Với HS khéo tay:

- Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.

- Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.

 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo.

- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét .

3. Bài mới :

GV giới thiều bài

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét

- Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.

- Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô?

- Có 2 cách kẻ.

Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn.

  Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.

- Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào?

- Xác định điểm A,từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D.Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD.

- Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và dán để học sinh quan sát.

  Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông đơn giản.

 Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy,từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D,B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD.

Hoạt động 3 : Thực hành nháp.

- Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu kẻ ô và cắt thành hình vuông.

- Giáo viên giúp đỡ, theo dõi những em kẻ ô còn lúng túng.

4. Củng cố :

- Học sinh nhắc lại cách cắt, kẻ hình vuông theo 2 cách.

5. Dặn dò :

- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập,kỹ thuật kẽ,cắt dán của học sinh và đánh giá.

- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

HS ghi bài

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.

- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô.

- Ghi nhớ

- Học sinh quan sát.

- Học sinh lắng nghe và theo dõi các thao tác của giáo viên.

- Học sinh thực hành trên giấy kẻ ô trắng và cắt dán ở giấy nháp.

- HS nhắc lại

- Ghi nhớ, thực hiện

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật, Thủ công Tiểu học - Tuần 27 đến 29 - Năm học 2016-2017 - Chang A Su", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cùng đọc mục tiêu bài học.
- Các nhóm trưởng nhận đồ dùng, tài liệu học tập.
2. Các hoạt động chính
2.1 Hoạt động 1: Củng cố lại cách làm lọ hoa gắn tường 
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy .
- Hãy nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên nhận xét.
2.2 Hoạt động 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm (gợi ý cho học sinh cắt dán các bông hoa có lá, cành để cắm trang trí vào lọ hoa).
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, kéo, bút chì,bút màu, thước kẻ, hồ dán, 
để tiết sau học bài “Làm đồng hồ để bàn”.
Học sinh quan sát.
 2 học sinh nêu.
Bước 1 : Gấp phần giấy để làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
 Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường (cá nhân).
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
Học sinh khéo tay:
Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
Có thể trang trí lọ hoa đẹp.
____________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2
Chủ đề 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các hoạt động diễn ra xung quanh em
- Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn 
- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh các đề tài
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính 
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2.3 Hoạt động 3: Thực hành
2.3.1 Hoạt động cá nhân
- Giáo viên cho học sinh kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng.
2.3.2 Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí họa cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bức tranh
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Thực hành cá nhân
- Thực hành theo nhóm
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
_______________________________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1
Chủ đề 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 15/3/2017)
________________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: 
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 2)
( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A1 chiều thứ hai ngày 13/3/2017)
____________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 3A1
BÀI 16 : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 chiều thứ tư ngày 15/3/2017)
_________________________________________________
Chiều
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật lớp 5A1+5A3
Chủ đề 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A2 sáng thứ tư ngày 15/3/2017)
__________________________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
Tiết 4: Mĩ thuật lớp 4A2
Chủ đề 10: TĨNH VẬT (Tiết 2)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 4A1 chiều thứ ba ngày 14/3/2017)
TUẦN 28
Sáng
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
________________________________________
Chiều
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: 
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài
- HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc
- HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán...
- HS giới thiệu,nhận ét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn
II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 - Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại tranh ảnh cuộc sống,thiên nhiên,con người
 2.Học Sinh
 -Đất nặn,dao kéo...
 -Giấy vẽ,màu vẽ,keo dán..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. 
- Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động chính 
2.4 Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa.
- Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung.
- GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm : Giáo dục HS thông qua các bức tranh.
* Đánh giá
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(trang 57)
- GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
* Vận dụng sáng tạo:
- GV hướng dẫn HS tạo hình theo chủ đề”Mẹ em và bạn bè của em” và trang trí bằng các chât liệu khác nhau như xé dán,đất nặn.để bức tranh thêm sinh động,mới lạ
* Dặn dò: “
Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Trang phục của em”
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về các sản phẩm trong nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện đánh giá.
- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe
_____________________________________________________
Sáng
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+4: Mĩ thuật lớp 2A2 +2A1
Chủ đề 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Học sinh nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sông biển, không khí, ...bao quanh chúng ta.
- Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường.
- Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của nhóm mình.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Một số tranh, ảnh, video về môi trường
- Hình minh họa cách vẽ
- Giấy vẽ, giấy màu, ....
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. 
- Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động chính 
2.3 Hướng dẫn thực hành.
- Gv đưa ra yêu cầu thực hành:
+Cá nhân: Vẽ tranh theo ý thích
+Nhóm: Tạo bức tranh tập thể (có thể xé dán, tạo hình 2D, 3D,...)
- Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên quan sát gợi ý, hướng dẫn thêm (Cách tạo hình dáng hoạt động, bố cục, xa gần, đậm nhạt, màu sắc,....)
3. Dặn dò
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh thực hành
___________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 1A2
BÀI 17 : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
- Học sinh kẻ, cắt, dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: 
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.
 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn,bút chì,thước kéo.
- HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ công.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét..
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Thực hành trên giấy màu.
* Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình và thực hành cắt hình vuông đúng.
- Giáo viên cho học sinh thực hành cắt hình vuông theo 2 cách. Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo 2 cách.
 - Kẻ xong học sinh cắt rời hình vuông.
Hoạt động 2: Dán sản phẩm vào vở thủ công.
 * Mục tiêu : Học sinh biết trình bày cân đối,đẹp.
- Nhắc nhở học sinh cắt thẳng,dán cân đối và phẳng.
 - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm.
4. Củng cố 
- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập và kỹ năng để cắt, dán hình của học sinh.
5. Dặn dò
- Học sinh chuẩn bị giấy màu,1 tờ giấy vở có kẻ ô, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút chì để học bài “Cắt dán hình tam giác”.
- Lớp hát
- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh thực hành trên giấy màu, kích thước 7x7 ô.
 - Học sinh cắt hình.
- Học sinh thực hành cắt dán vào vở thủ công.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hành
____________________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 4A1
Chủ đề 10: TĨNH VẬT (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật vẽ theo cảm nhận.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp : Sử dụng quy trình
+ Cùng nhau vẽ
+ Vẽ biểu cảm
Hình thức tổ chức
+ Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
GV chuẩn bị
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung.
- Vật mẫu (lọ hoa, ca, cốc, hoa quả.)
- Hình minh họa các bước thực hiện.
HS chuẩn bị
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán 
- Một số lọ hoa, ca, cốc, hoa quả để tự bày mẫu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính 
2.4 HĐ 4 Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
 - Hướng dẩn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm minh, thảo luận chia sẽ .
- GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm
* GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên dương HS có sp đẹp.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
3. Dặn dò.
- GV củng cố lại kiến thức đã học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- HS trưng bày sản phẩm
- Chọn bạn lên giới thiệu sp thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe
________________________________________________
Sáng
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A2
Chủ đề 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN (Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU.
 - Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ quả.
 - Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ CHUẨN BỊ.
Giáo viên.
- Tranh ảnh về một số loại rau, củ quả
- Một số bài nặn rau, củ, quả của học sinh.
- Một số loại rau, củ, quả thật.
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Các bước vẽ hoặc nặn rau, củ, quả.
 2. Học sinh.
 - VTV, sách học Mĩ thuật lớp 1, chì, màu, kéo, đất nặn, giấy màu, bìa, hồ....
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. 
- Giới thiệu bài mới:
2. Các hoạt động chính 
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2.4. Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện sản phẩm của nhóm không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của nhóm?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của nhóm? 
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?
- GV nhận xét chung
* Đánh giá:
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(Tr 53)
- GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành bài của nhóm, sự cố gắng của các thành viên trong nhóm, chốt lại kiến thức chung của chủ đề.. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
Vận dụng sáng tạo:
 - GV hướng dấn HS tham khảo bức tranh ở hình 11.7 và vẽ một bức tranh về chăm sóc vườn rau
 - GV chia Hs theo nhóm 4 hoặc nhóm 6
Ý nghĩa giáo dục của bài học: 
- Qua bài học này cho các em thấy được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và công dụng của mỗi loại rau, củ, quả. Là một người HS cần phải tích cực chăm sóc bảo và sử dụng có hiệu quả các loại rau, củ quả trong thiên nhiên.
Dặn dò:
- Vệ sinh lớp học
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm bằng cách lưu vào tủ cá nhân hoặc trang trí trên lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Em và những người thân yêu”
- HS thực hiện 
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩ của nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HS thực hiện đánh giá.
- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
______________________________________________________
Tiết 2 +4 : Thủ công lớp 2A1 + 2A2
BÀI 15 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Biết cách làm đồøng hồ đeo tay .
Làm được đồng hồ đeo tay.
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
* Với HS khéo tay:
Làm được đồng hồ đeo tay.Đồng hồ cân đối.
II. CHUẨN BỊ
GV - Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 - Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa.
 - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
HS - Giấy thủ công, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Kiểm tra 
Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới :
Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay
Nghe – nhắc lại
Hoạt động 1 : Củng cố lại kiến thức làm đồng hồ đeo tay.
Cho HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
HS nhắc lại cách làm
Hoạt động 2: Thực hành
Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Nhắc nhở : Nếp gấp phải sát. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
Chia nhóm : HS thực hành làm đồng hồ theo các bước.
Đánh giá sản phẩm của HS.
Các nhóm trình bày sản phẩm 
Hoàn thành và dán vở.
3. Nhận xét – Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét kỹ năng thực hành của học sinh. 
- Dặn dò học sinh giờ sau mang giấy để học bài “ Làm đồng hồ đeo tay”
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
________________________________________________
Chiều
Tiết 2: Thủ công lớp 3A2
BÀI 16 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 1)
I – MỤC TIÊU :
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
Với học sinh khéo tay:
Làm được đồng hồ để bàn cân đối. . Đồng hồ trang trí đẹp. 
Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy.
Giáo dục học sinh hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, đồng hồ để bàn, tranh quy trình làm đồng hồ để bàn, giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới :	Giáo viên giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
- Giáo viên giới thiệu mẫu đồng hồ để bàn được làm bằng giấy, cho học sinh quan sát.
+ Đồng hồ có những bộ phận nào ?
H: Hãy nêu tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh liên hệ và so sánh các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
H: Hãy nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2 : - Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình làm đồng hồ để bàn (bằng tranh quy trình, các bước làm đồng hồ để bàn).
- Bước 1 : Cắt giấy.
- Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
- Làm khung đồng hồ : 
- Làm mặt đồng hồ : 
- Làm đế đồng hồ 
- Làm chân đỡ đồng hồ : 
- Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế . 
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Cho học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.
3. Củng cố : - Cho học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
4. Dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở.
- Về nhà tập làm đồng hồ để bàn. Chuẩn bị giấy màu ( bìa cứng) để tiết sau học tiết 2.
- Học sinh quan sát.
- Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.
- Học sinh nêu tác dụng của : Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ
- Học sinh liên hệ và so sánh các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế.
- Đồng hồ giúp chúng ta biết được giờ trong một ngày để bố trí công việc cho phù hợp, thời gian biểu học tập và nghỉ ngơi khoa học hợp lý hơn.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Học sinh tập làm mặt đồng hồ để bàn.
Với học sinh khéo tay:
Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 
____________________________________________________
Tiết 3: Mĩ thuật lớp 5A2
Chủ đề 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các hoạt động diễn ra xung quanh em
- Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn 
- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh các đề tài
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Các hoạt động chính 
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2.4 HĐ 4 Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm
 - Hướng dẩn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm minh, thảo luận chia sẽ .
* GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên dương HS có sp đẹp.
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
3. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Tổ trưởng điều khiển từng tổ lên bảng trưng bày sản phẩm
- Học sinh chuẩn bị .
- Chọn bạn lên giới thiệu sp thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá
- Giới thiệu sản phẩm
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
_______________________________________________________
Sáng
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Mĩ thuật lớp 1A1
Chủ đề 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN (Tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 1A2 sáng thứ tư ngày 22/3/2017)
_____________________________________________________
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: 
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG (Tiết 3)
( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A1 chiều thứ hai ngày 20/3/2017)
____________________________________________________
Tiết 3: Thủ công lớp 3A1
BÀI 16 : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 2 lớp 3A2 chiều thứ tư ngày 22/3/2017)
Chiều
Tiết 1+ 2: Mĩ thuật lớp 5A1+5A3
Chủ đề 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 3 lớp 5A2 sáng thứ tư ngày 22/3/2017)
__________________________________________________
Sáng
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
Tiết 4: Mĩ thuật lớp 4A2
Chủ đề 10: TĨNH VẬT (Tiết 3)
 ( Đã soạn ở tiết 1 lớp 4A1 chiều thứ ba ngày 21/3/2017)
______________________________________________________
TUẦN 29
Sáng
Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Chào cờ
________________________________________
Chiều
Tiết 2: Mĩ thuật lớp 3A2
Chủ đề 9: TRANG PHỤC CỦA EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên. 
 - Sách học mĩ thuật lớp 5.
 - Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp
 - Hình minh họa cách thực hiên trang phục.
2. Học sinh.
 - Sách học mĩ thuật 5.
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo hai mặt, keo, kéo...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động khởi động 
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính
2.1 HĐ 1: Tìm hiểu
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- GV y/c HS quan sát hình 9.1 và một số tranh siêu tầm. GV đặt câu hỏi gợi ý:
- GV giới thiệu sơ lược về trang phục.
- GV y/c HS quan sát hình 9.2. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS tìm hiểu về hình thức chất liệu.
 - GV tóm tắt hoạt động 
2.2 HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện
- GV gợi ý HS tìm ý tưởng về trang phục.
- GV y/c HS quan sát hình 9.2 và 9.4, thảo luận rồi nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_A_su.doc