I. Mục tiêu
- HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- tranh thiếu nữ bên hoa huệ
- HS :SGK, vở ghi
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1 Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I. Mục tiêu - HS hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - cảm nhận được vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV tranh thiếu nữ bên hoa huệ - HS :SGK, vở ghi III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Hs đọc mục 1 trang 3 GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân? Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật đông dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật việt nam.. GV: em hãy kể tên những tác phẩm nổi tiếng của ông? Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai thiếu nữ và em bé.. Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm + hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài + hình ảnh chính được vẽ như thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong tranh + bức tranh còn nhứng hình ảnh nào nữa? Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn + mầu sắc của bức tranh như nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà nhẹ nhàng , trong sáng + tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu GV : yêu cầu hs nhắc lại kiến thức 1-2 hs nhắc lại Hoạt động 3: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau Hs lắng nghe Tiết 2 Mầu sắc trong trang trí I. Mục tiêu - HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã của mầu sắc trong trang trí - HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí II. Chuẩn bị. 1 số đồ vật được trang trí 1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: quan sát nhận xét Hs thực hiện GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bàI trang trí - mỗi mầu được vẽ ở những hình nào? - mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không? - độ đậm nhạt có giống nhau không? - trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu? His kể tên các mầu Hoạ tiết giống nhau được vẽ cùng mầu Khác nhau Khác nhau 4-5 mầu Hoạt động 2: cách vẽ mầu GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau + lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát + không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí + chọn mầu sắc cho hài hoà + vẽ đều mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại + độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau Hs lắng nghe Tiết 3 Vẽ tranh đề tàI trường em I. Mục tiêu - Hieu noọi dung ủeà taứi biet chon các hình ẩnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về nhà trường. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý để Hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. + khung cảnh chung của nhà trường. + hình dáng của cổng trường , sân trường , dãy nhà hàng cây + một số hoạt động ở trường. + chọn hoạt động cụ thể để vẽ Hs quan sát GV: em có thể vẽ những nội dung sau - phong cảnh trường - giờ học trên lớp - cảnh vui chơi trên sân trường - lao động - lễ hội.. Hs chú ý Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK + yêu cầu hs chọn hình ảnh để vẽ về tranh về trường của em +sắp sếp hình ảnh chính hay phu cho cân đối + vẽ rõ nội dung của hoạt động Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc hs quan sát khối hộp ,khối cầu cho bàI sau Hs lắng nghe Ghi nhớ Tuần 4. Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Khối hộp và khối cầu I. Mục tiêu Hs hiểu ủaởc ủieồm, hỡnh daựng chung cuỷa maóu vaứ hỡnh daựng cuỷa tửứng vaọt maóu. Bieỏt caựch veừ hỡnh vaứ veừ ủửụùc hỡnh khoỏi hoọp, khoỏi caàu . II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - Mẫu khối hộp và khối cầu - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV : đặt mẫu ở vị trí thích hợp. - yêu cầu hs quan sát +các mặt khối hộp giống hay khác nhau? + khối hộp có mấy mặt? + khối cầu có đặc điểm gì?. + bề mặt khối hộp có giống khối cầu không? +so sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. -Hs quan sát vật mẫu -Giống nhau -6 mặt -Khôí tròn không có từng mặt -Khác nhau GV: yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng đặc điểm của mẫu -Hs đến gầm và chú ý quan sát Hoạt động 2: cách vẽ GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK +so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đó phát khung hình của từng vật mẫu -Hs quan sát, theo dõi +có thể vẽ lên bảng để hs quan sát + vẽ rõ nội dung của hoạt động Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hs thực hiện. *HS :K-giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, gần với mẫu. Hoạt động 4: -Chọn 1 số bài đẹp và chưa đẹp để HS nhận xét- sau đó GV kết luận. -Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài -GV nhận xét chung tiết học -Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau luyện vẽ. Hs lắng nghe Ghi nhớ Tuần 5 Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tập nặn tạo dáng-Nặn con vật quen thuộc. I. Mục tiêu - Hs nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động . - HS biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo y thích. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV, 1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu: *Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 5’ 18’ 5’ Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét -GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời: + Con vật trong tranh , ảnh là con gì? + Con vật có những bộ phận gì? + Hình dáng của chúng khi đi , chạy nhảy thay đổi như thế nào? + Em còn biết con vật nào nữa? - GV gợi ý cho Hs chọn con vật sẽ nặn - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? *Giáo dục HS biết yêu quí các con vật. - Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn. Hoạt động 2: cách nặn -GV hướng dẫn và làm mẫu cách nặn như sau: +Nhớ lại hình dáng, màu sắc con vật. + Yêu cầu chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận) +Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. + Có thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động. Hoạt động 3: thực hành -GV yêu cầu hs làm bài theo nhóm : (Thực hiên vẽ hoặc xé dán con vật). + HS có thể thực hành cá nhân: nặn theo ý thích -GV quan sát hướng dẫn thêm,nhắc Hs không được bôi bẩn nếu nặn xong cần rửa tay sạch sẽ. GV : đến từng bàn quan sát , giúp các em còn yếu. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: -Chọn gới thiệu một số sản phẩm đẹp, chưa đẹp để HS nhận xét. GV nhận xét. -Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực hoàn thành sản phẩm đẹp. -Chuẩn bị bài sau: Giấy màu, hồ để luyện. -Hs quan sát -Hs chú ý và trả lời câu hỏi -Nêu các con vật hằng ngày đã thấy (gà, vịt, chó) -Hs quan sát hình tham khảo ở SGK -Hs theo dõi để thực hiện. -Hs thực hiện vẽ:các em thích cùng một loàivật ngồi cùng nhau. *HS khá, giỏi tạo được hình dáng gần giống con vật mẫu. -Hs nhận xét. Tuần 6. Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Vẽ trang trí Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu - Hs nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. - HS biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số hoạ tiết trang trí. - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. các hoạt động dạy học chủ yếu *Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh. Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ 6’ 18’ 5’ Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho Hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và đặt một số câu hỏi gợi ý + Hoạ tiết này giống hình gì? + Hoạ tiết nằm trong khung hình nào? + So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục? + Gv kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2: cách vẽ GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: - Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK: +Đặt một số câu hỏi gợi ý: +Phác hình (tròn, tam giác..)hình gì?... +Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng của hoạ tiết. + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục. + Vẽ nét chi tiết và chỉnh sửa. + Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích. Hoạt động 3: thực hành -GV yêu cầu hs làm bài trên vở vẽ. -GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GVchọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cho lớp nhận xét. -GV nhận xét, đánh giá. Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài, hoàn thành bài vẽ đẹp. -Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại -Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ. - Hs quan sát và trả lời :Hoa, lá - Vuông , tròn , tam giác - Giống nhau và bằng nhau -HS quan sát và trả lời câu hỏi -HS xác định qua từng họa tiết. -HS theo dõi ,lắng nghe. -HS thực hiện vẽ vào vở. *HS khá ,giỏi vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. -HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: