Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Đức Hạnh

BÀI 2: CHỦ ĐỀ

CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

 Số tiết dạy: 4 tiết

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số convật.

 - Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.

 - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.

 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

- Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm

III. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên.

- Sách học mĩ thuật lớp 4.

- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề

2. Học sinh.

- Sách học mĩ thuật 4.

- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dẽ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép .

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Đức Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 màu gốc với nhau.
- Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì?
GV nhận xét, chốt ý:
- Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản.
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 (tr6,7).
- Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào?
- Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau?
- GV nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (Tr 7)
Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi:
+ Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào?
+ Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk (tr 8)
Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết:
+ Trong tranh có những màu nào?
+ Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì?
+ Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu?
+ Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh?
+ Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì?
- GV nhận xét chốt ý: 
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu.
- GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát.
GV chốt: - Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc kết hợp các hình cơ bản tạo một bố cục rồi ta có thể vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình mảng ngẫu nhiên đó theo ý thích dự trên các màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh.
- Vẽ thêm chi tiết sao cho có đậm có nhạt để tạo thành bức tranh sinh động. 
Tiết 2
3. Hoạt động 3: Thực hành.
* Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.9 (Tr 9) để tham khảo và nên ý tưởng cho bài làm:
VD: Cá nhận hoặc cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu hứng hay tranh tĩnh vật,Chọn vẽ màu hay cắt dán giấy màu với các hình mảng màu sắc theo ý thích dự trên các màu đã học. Rồi đặt tên cho bức tranh. 
4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình? 
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?
+ Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc trong cuộc sống hằng ngày? Như kết hợp quần áo, túi sách, 
GV chốt: Đánh giá giờ học 
* Vận dụng – sáng tạo:
Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành bức tranh theo ý thích. Tham khảo H1.1
* Củng cố - dặn dò.
HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV
- HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời: vàng, đỏ ,lam
- HS quan sát và trải nghiệm
- HS trả lời: cam xanh lá, tím
- HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời
- HS lắng nghe
- Hs đọc
- HS quan sát trả lời
- HS đọc
- Học sinh quan sát , thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung.
 - Học sinh lắng nghe
- HS quan sát .
- HS lắng nghe
- Học sinh thực hiện cá nhân hoặc nhóm.
- Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv.
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của Gv
- Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HSlắng nghe.
HS thực hiện
HS lắng nghe
BÀI 2: CHỦ ĐỀ
CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 Số tiết dạy: 4 tiết 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số convật.
 - Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.
 - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
Hoạt động cá nhân – hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên.
- Sách học mĩ thuật lớp 4.
- Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề
2. Học sinh.
- Sách học mĩ thuật 4.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dẽ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Tiết 1, 2
1.Ổn định tổ chức 
 Khởi động
GV cho HS hát bài hát có tên các con vật
GV giới thiệu dẫn dắt vào chủ đề mới
2. bài mới
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát H2.2 sách HMT (Tr 13) để thảo luận tìm hiểu về chất liệu và hình thức thể hiện của sản phẩm:
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Quan sát thấy những hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm?
+ Hình dáng, màu sắc của con vật như thế nào?
+ Các sản phẩm được thể hiện bằng nhũng hình thức nào? Chất liệu gì?
- GV nhận xét chốt ý
- Y/c HS đọc ghi nhớ tr 13
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu HS lựa chọn con vật và hình thức để thể hiện con vật.
- GV đặt câu hỏi gợi ý:
+ Lựa chon con vật nào để tạo hình?
+ Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đó sống ở đâu?
+ Thể hiện con vật đó bằng chất liệu gì?
- GV nhận xét
2.1 Vẽ/ xé dán:
- Yêu cầu HS tham khảo H2.3 tr14 để tìm hiểu và nhận biết cách vẽ/ xé dán bức tranh con vật.
- GV tóm tắt cách tạo bức tranh con vật:
+ Vẽ/ xé dán con vật tạo kho hình ảnh
+ Sắp xếp được con vật từ kho hình ảnh vào giấy khổ to
+ vẽ/ xé dán thêm hình ảnh phụ
2.2 Nặn:
- GV minh họa các bước tạo hình
* Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại
* Cách 2: Từ 1 thỏi đất nặn vê, vuốt tạo thành khối chính của con vật sau đó thêm chi tiết phụ.
2.3 Tạo hình từ vật liệu tìm được:
- GV căn cứ trên vật liệu tìm được của HS lựa chọn để tạo hình cho phù hợp.
 - GV tóm tắt:
+ Tạo khối chính của con vật từ vật liệu tìm đươc.
+ Ghép nối các khối chính và thêm các chi tiết phụ.
+ Vẽ/ xé dán các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm.
 Tiết 3,4
- Ổn đinh lớp
Khởi động: GV chọn nội dung phù hợp dẫn dắt vào bài
3. Hoạt động 3: Thực hành
 * Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ/ xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật tìm được
 * Hoạt động theo nhóm:
 - Yêu cầu HS hợp tác nhóm tạo ra sản phẩm
- Gợi ý cho HS xây dựng câu chuyện cho sản phẩm của nhóm.
+ Tưởng tượng các con vật thành nhân vật có tính cách: các nhân vật đó dang làm gì? ở đâu/ các nhân vật đó đang tham gia hoạt động, sự kiện nào?
+ Có thể thêm lời thoại cho nhân vật
4. Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày
- HD HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
- Gợi ý HS đánh giá sản phẩm
+ em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ/ xé dán, nặn tạo hình con vật không? Cảm nhận về sản phẩm của mình?
+ Em thích sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn ko? Hãy nêu nhận xét về sản phẩm.
+ Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn
- GV nhận xét, tổng kết đánh giá giờ học .
* Vận dụng- sáng tạo:
Em hãy sáng tạo các con vật từ vật liêu dễ tìm để trang trí góc học tập, nhà cửa, lớp học... của em
* Củng cố - dặn dò
- HS hát
- HS lắng nghe
- HS chia nhóm
- HS quan sát, thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời
- HS quan sát và tìm hiểu
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS lắng nghe
HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- HS suy nghĩ và chọn 
- HS chia nhóm va chọn các con vật trong kho hình ảnh
- HS thảo luận thống nhất câu chuyện, tiểu phẩm, phân công nhân vật cho từng thành viên trong nhóm
- Các nhóm trưng bày và thuyết trình sản phẩm của nhóm
- HS nhận xét , đánh giá sản phẩm lẫn nhau
- HS lắng nghe
Tuần 19-20-21-22 Chủ đề 8
TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN ( 4 tiết )
I. Mục tiêu:
 - Hiểu sự đa dạng của không gian sân khấu.
 - Biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo dựng mô hình sân khấu ba chiều
phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
 -Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
 * HS thêm yêu quý loại hình nghệ thuật sân khấu thông qua các nhân vật tự sáng tác.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: + Tạo hình ba chiều, Tiếp cận theo chủ đề.
 + Xây dựng cốt chuyện.
 + Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện 
 1.GV: - Sách dạy Mĩ thuật lớp 5 .
 - Hình minh họa, sản phẩm về một số loại hình sân khấu.( Sử dụng video)
 2.HS: - Sách học Mĩ thuật lớp 5 . 
 - Đất nặn, giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo, băng dính, các vật tìm được: que tre, giấy bìa, vỏ hộp,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
Khởi động:
- GV cho HS quan sát một hình ảnh “ ca sĩ” yêu cầu HS tìm những từ có liên quan đến ca sĩ.
-GV dẫn dắt vào bài. Ghi bảng
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1:Hướng dẩn tìm hiểu 
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 SGK thảo luận để tìm hiểu về sân khấu và trang trí sân khấu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 SGK để hiểu thêm về hình thức, chất liệu và cách thể hiện.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt ý.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 40
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 8.3 và 8.4 SGK để biết cách thực hiện và tạo hình sân khấu.
- GV cho HS quan sát hình 8.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 41
- HS quan sát rồi tìm.
- HS nghe ghi đầu bài
- HS ngồi theo nhóm.
- HS quan sát tranh đặt câu hỏi theo SGK và trả lời.
- HS quan sát hình 8.2 SGK
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
HS quan sát hình SGK để biết cách thực hiện cũng như chất liệu dùng để trang trí sân khấu.
- Tham khảo một số hình ảnh sản phẩm ở hình 8.5 SGK để có thêm ý tưởng tạo hình và trang trí sân khấu.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
Tiết: 2, 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để chọn nội dung chương trình, hình ảnh, màu sắc trang trí, vật liệu trang trí sân khấu,
- GV nêu yêu cầu:
+ Tạo một sản phẩm về trang trí sân khấu
+ Hình thức làm bài: HS có thể tạo hình sân khấu từ nhiều chất liệu khác nhau như: Giấy bìa, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, que, 
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS làm bài
Tiết 4
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
* Vận dụng - sáng tạo
Tạo hình các nhân vật theo ý thích
- Trưng bày sản phẩm.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình và nhận xét bài của nhóm bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 23-24-25 Chủ đề 9
 TRANG PHỤC YÊU THÍCH (3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc.
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
* Giáo dục học sinh biết ăn mặc gọn gàng và biết làm đẹp cho bản thân thông qua những bộ trang phục.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: có thể vận dụng quy trình:
 + Vẽ cùng nhau
 +Tạo hình từ vật tìm được
 + Vẽ theo âm nhạc
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 - GV: Các trang phục có trang trí và kiểu dáng đẹp 
+Hình minh họa cách thể hiện trang phục.
 - HS: Bút chì, màu vẽ, keo dán, giấy vẽ, các vật liệu tìm được như: giấy báo, vải vụn, sợi len,
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp.
Khởi động:
 - GV cho HS chơi trò chơi “ Tập làm người mẫu” yêu cầu 3-4 HS lên tạo dáng trình diễn thời trang trên nền nhạc.
-GV dẫn dắt vào bài. Ghi bảng
2. Bài mới:
 * Hoạt động 1:Hướng dẩn tìm hiểu 
- GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm
- GV cho HS quan sát hình 9.1 SGK để tìm hiểu về kiểu dáng, họa tiết TT, màu sắc, chất liệu của một số trang phục trẻ em.
- GV cho HS quan sát hình 9.2 SGK để tìm hiểu về hình thức thể hiện và chất liệu tạo hình sản phẩm trang phục.
- GV nhận xét, chốt ý
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 45
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 và 9.4 SGK để biết cách thực hiện tạo hình trang phục.
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 46
- GV cho HS quan sát hình 9.5 SGK để các em tự tin hơn khi làm bài.
HS thực hiện
HS ghi đầu bài
- HS ngồi theo nhóm
- HS quan sát hình 9.1 SGK đặt câu hỏi và trả lời
+ Mỗi vùng miền có trang phục khác nhau về kiểu dáng, màu sắc và họa tiết trang trí.
- Sản phẩm trang phục: Áo, quần, váy, mũ,
- Trang phục dành cho đối tượng thiếu nhi
- Trang phục có họa tiết: hoa, hình tròn,
- Màu sắc phong phú.
- Trang phục được thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liệu khác nhau.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ
- HS quan sát hình SGK và nêu cách thực hiện.
+ Vẽ dáng người
+ Dựa vào dáng người để tạo dáng trang phục.
+ Trang trí trang phục bằng màu sắc và họa tiết.
- HS đọc ghi nhớ.
- Tham khảo các trang phục ở hình 9.5 để có thêm ý tưởng sáng tạo sản phẩm.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS ký họa dáng người.
- Trưng bày tranh của mình trên bảng để tạo ngân hàng hình ảnh.
- GV tổ chức đánh giá và thảo luận.
- GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ chia sẻ ý kiến và thiết kế trang phục phù hợp cho dáng đã chọn.
* Thực hành HS có thể:
- Vẽ, xé, cắt dán thành trang phục với các chất liệu khác nhau theo ý thích.
- Mỗi HS có thể làm từ 1-2 bài với chất liệu khác nhau.
- GV giúp đỡ HS bằng cách đưa ra câu hỏi mở để mỗi HS có cách thể hiện riêng.
- GV cùng HS nhận xét đánh giá sản phẩm.
- HS tạo dáng – ký họa.
- HS trưng bày.
- HS đánh giá – thảo luận chọn ra dáng mình yêu thích.
- Dựa vào dáng thiết kế trang phục theo ý thích.
- Lắng nghe
- HS làm bài cá nhân
- Làm bài
- HS giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét bài của bạn.
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS thiết kế trang phục theo chủ đề.
- Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm.
4. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- GV hướng dẫn HS trưng bày cùng HS đánh giá sản phẩm.
* Vận dụng - sáng tạo
Em hãy tạo dáng trang phục cho mình và bạn để sử dụng trong một buổi hoạt động ngoại khóa.
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, chọn chủ đề và vẽ bài.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 26 -27 - 28 Chủ đề 10
Cuộc sống quanh em ( 3 tiết ) 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được các hoạt dộng diễn ra xung quanh em
 -Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn 
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhím bạn.
 * HS thêm yêu cuộc sống xung quanh.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: + Vẽ cùng nhau
 + Tạo hình ba chiều, tiếp cận theo chủ đề
 + Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn.
- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III. Đồ dùng và phương tiện:
Giáo viên: - Sản phẩm, hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề hoặc video.
 - Hình minh họa một sản phẩm phù hợp với chủ đề.
Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, keo dán, các vật liệu tìm được: que, vải vụn 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp.
Khởi động:
 - GV cho HS chơi trò chơi “ tạo dáng đoán tên hoạt động” yêu cầu 3-4 HS lên tạo dáng một số hoạt động theo nội dung lao động, học tập, lao động... trên nền nhạc.các bạn trong lớp đoán.
-GV dẫn dắt vào bài. Ghi bảng
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Quan sát hình 10.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, chất liệu thể hiện trong các sản phẩm mĩ thuật.
+ Có những hoạt động gì ở hình a, b, c, d?
+ Những hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc thể hiện trên sản phẩm như thế nào?
+ Chất liệu gì?
- Giáo viên gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Quan sát hình 10.2 để nhận biết cách thực hiện tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “ cuộc sống quanh em”
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên cho HS đọc phần ghi nhớ
- Cho HS quan sát hình 10.3 tham khảo để có thêm ý tưởng 
HS thực hiện
HS ghi đầu bài
- HS quan sát hình 10.1 trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.2
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình 10.3
HS quan sát
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3: Thực hành
a. Hoạt động cá nhân
- Giáo viên cho học sinh kí họa, vẽ theo trí nhớ, vẽ theo trí tưởng tượng.
b. Hoạt động nhóm
- Từ các bài kí họa cá nhân, các em cắt hình sắp xếp thành một bức tranh
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của lớp
*Vận dụng – sáng tạo
- Các em về nhà vẽ bức tranh mà em yêu thích.
- Đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. 
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình
- HS nhận xét về các nhóm của bạn
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tuần 29- 30 Chủ đề 11
Vẽ biểu cảm các đồ vật ( Tiết 2) 
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật.
 - Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật 
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn.
 * Giáo dục HS biết giữ gìn các đồ vật trong gia đình.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: Vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.
III. Chuẩn bị:
 - GV: + Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. 
 + Mầu vẽ: Một số vật mẫu, bình đựng nước ca, cốc, chai, lọ hoa 
 + Hình minh họa cách vẽ biểu cảm.
 - HS: +Giấy, màu, bút chì.. một số quả hoặc đồ vật nếu có. 
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp.
Khởi động:
 - GV cho HS chơi trò chơi “ Bịt mắt đoán tên đồ vật” yêu cầu Hs sờ tay và đoán tên đồ vật.
-GV dẫn dắt vào bài. Ghi bảng
2. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Quan sát hình 11.1 để tìm hiểu về tranh tỉnh vật
+ Có những đồ vật gì trong tranh ?
+ Hình, mảng, đường nét, cách vẽ, màu sắc của mỗi bức tranh như thế nào?
- Giáo viên xem hình 11.2, 11.3
- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Giáo viên đặt vật mẫu, HS quan sát và cảm nhận
+ Bước 1: vẽ chì
+ Bước 2: HS nhận xét
+ Bước 3: vẽ màu cảm nhận
+ Bước 4: đánh giá sản phẩm
HS thực hiện
HS ghi đầu bài
- Học sinh quan sát hình 11.1 trả lời
- Học sinh nhìn tranh kể
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc
- HS quan sát và nêu về hình dáng, chất liệu (nếu có)
- Nêu quy trình biểu cảm
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Thực hành:
- Giáo viên cho HS đặt mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn
4. Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của lớp.
+ Tuyên dương những HS tích cực và động viên khuyến khích Hs chưa hoàn thành bài.
- HS đặt mẫu
- Vẽ không nhìn giấy
- Yêu cầu HS trình bày cảm nhận về sản phẩm của mình
- HS nhận xét sản phẩm của bạn.
HS ghi nhớ
Tuần 31-32-33 Chủ đề 11
Thử nghiệm và sáng tạo với các chất liệu ( 3 tiết) 
I – Mục tiêu:
- Biết sự đa dạng các chất liệu tạo hình và cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.
- Hiếu được cách tạo từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, nhóm mình. 
* Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp: + Điêu khắc , nghệ thuật tạo hình không gia.
 + Tạo hình ba chiều, tiếp cận theo chủ đề. 
 - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
III- Chuẩn bị :
 - GV: - Tranh, ảnh hoặc sản phẩm minh họa phù hợp với nội dung chủ đề sáng tạo với nhiều chất liệu.
 - Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm.
 - HS: Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, keo dán, các vật tìm được, sỏi đá, vỏ sò, rơm..
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp.
Khởi động:
 - GV cho HS chơi trò chơi “ Sắp đặt hình ngẫu hứng” Với nhiều chất liệu đã chuẩn bị. Hai nhóm lên tham gia.
-GV dẫn dắt vào bài. Ghi bảng
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Quan sát hình 2.1 thảo luận để nhận biết sự phong phú của chất liệu.
- Sản phẩm được tạo hình chất liệu gì? Nội dung, hình ảnh, màu sắc như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm.
 + Gv nhận xét đánh giá sản phẩm của Hs.
* Vận dụng : về nhà tạo 1 sản phẩm theo ý thích và chất liệu theo ý thích.
HS thực hiện
HS ghi đầu bài
- HS quan sát hình 2.1 để trả lời.
1-3 HS trả lời
- Đọc phần ghi nhớ SGK.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2:Chọn chất liệu để tạo hình, sắp đặt sản phẩm theo ý thích.
- Căn cứ quyết định ở hoạt động 2 kết hợp với ý tưởng cá nhân để chọn chất liệu sản phẩm mĩ thuật mà mình yêu thích.
HS thực hiện.
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm.
 + Gv nhận xét đánh giá sản phẩm của Hs.
* Vận dụng : về nhà tạo 1 sản phẩm theo ý thích và chất liệu theo ý thích.
- Yêu cầu Hs trình bày theo cảm nhận sản phẩm của mình.
-Hs nhận xét sản phẩm của bạn.
- Hs thực hiện ở nhà.
Tuần 34-35 Chủ đề 12
XEM TRANH “ BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC” ( 2 tiết) 
I – Mục tiêu: 
Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động mĩ thuật của họa sĩ Nguyễn Thụ.
Nêu được hình ảnh, màu sắc, nội dung và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh “ Bác Hồ đi công tác “.
Thể hiện được bức tranh về Bác Hồ hoặc mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem.
Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
* HS thêm yêu quý vị lãnh tụ của dân tocjoViệt Nam.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
- Phương pháp:	+Liên 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc