Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch Lớp 5 - Tiết 1 đến 4

Bài 1 : Chủ đề : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 Tiết )

 I. MỤC TIÊU:

 - Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.

 - Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.

 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 * GV: SGK, hình minh họa.

 * HS: giấy vẽ, giấy màu, keo dán, bìa, gương, ảnh chụp chân dung

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 ( Tiết 1 )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Ổn định tổ chức.

* Hoạt động khởi động.

* Cả lớp hát đầu giờ.

* Kiểm tra đồ dùng học tâp.

1 / HĐ 1: Tìm hiểu .

- Giới thiệu chủ đề : ( Chân dung tự họa ).

- Cho HS tham gia trò chơi “ Họa sĩ mù “

* GV phổ biến thể lệ: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử hai thành viên lên tham gia trò chơi. GV vẽ trước 4 gương mặt người, mỗi thành viên tham gia sẽ bị bạt mắt và sua đó vẽ thêm các bộ phận trên gương mặt người, trong thời gian quy định bên nào vẽ đẹp hơn sẽ chiến thắng.

* GV tuyên bố đội chiến thắng và khích lệ đội không chiến thắng.

* GV cho HS xem tranh vẽ chân dung và đặt câu hỏi:

 + Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt, cả người hay nữa người ?

 + Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo những hình thức nào? Bằng những chất liệu gì ?

 + Em thấy các bộ phận trên khuôn mặt có đối xứng với nhau không ? Đối xứng như thế nào ?

* GV chốt:

- Tranh chân dung tự họa vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ thể hện đặc điểm của khuôn mặt và trạng thái cảm xúc của người vẽ. Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nữa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liêu như vẽ màu, xé/ cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn,

 

doc 8 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch Lớp 5 - Tiết 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 03 / 00 / 2016
Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 06 / 09 / 2016 
 Tuần 2 - Bài 1 - 13 / 09 / 2016 
 Bài 1 : Chủ đề : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 Tiết )
 I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
 - Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	* GV: SGK, hình minh họa.
 * HS: giấy vẽ, giấy màu, keo dán, bìa, gương, ảnh chụp chân dung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
 ( Tiết 1 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1 / HĐ 1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề : ( Chân dung tự họa ).
- Cho HS tham gia trò chơi “ Họa sĩ mù “
* GV phổ biến thể lệ: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử hai thành viên lên tham gia trò chơi. GV vẽ trước 4 gương mặt người, mỗi thành viên tham gia sẽ bị bạt mắt và sua đó vẽ thêm các bộ phận trên gương mặt người, trong thời gian quy định bên nào vẽ đẹp hơn sẽ chiến thắng.
* GV tuyên bố đội chiến thắng và khích lệ đội không chiến thắng.
* GV cho HS xem tranh vẽ chân dung và đặt câu hỏi:
 + Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt, cả người hay nữa người ?
 + Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo những hình thức nào? Bằng những chất liệu gì ?
 + Em thấy các bộ phận trên khuôn mặt có đối xứng với nhau không ? Đối xứng như thế nào ?
* GV chốt: 
- Tranh chân dung tự họa vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ thể hện đặc điểm của khuôn mặt và trạng thái cảm xúc của người vẽ. Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nữa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liêu như vẽ màu, xé/ cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn,
2 / HĐ 2: Cách thực hiện.
 - GV cho HS xem một số tranh vẽ chân dung và hỏi HS làm thế nào để được những sản phẩm mĩ thuật như thế này.
 - GV hướng dẫn học sinh cách thực hiện bằng cách cho xem hình minh họa hoặc thị phạm vẽ bảng cho HS xem. 
- Ngoài cách thực hiện trên còn cách nào khác không ? ( HS có năng khiếu ).
 3 / HĐ 3: Thực hành. 
 * GV nêu yêu cầu:
 + Thể hiện chân dung tự họa qua gương hoặc qua trí nhớ.
 * Cũng cố dặn dò:
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS im lặng.
- HS hát .
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Thể hiện khuôn mặt, nữa người.
- Vẽ bằng nhiều hình thức, chất liệu vẽ màu, xé dán bằng giấy màu, vải
- Có đối xứng, đối xứng qua trục dọc chính giũa khuôn mặt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời: 
- Kết hợp nhiếu chất liệu để tạo sản phẩm ( len, sợi, vải, giấy màu, giấy báo, đất nặn,  )
- HS thực hành. ( cá nhân ).
- HS nghe yêu cầu.
- HS thực hành. Có thể lựa chọn hình thức thực hành phù hợp với khả năng của mình.
- HS lắng nghe.
 Bài 1 : Chủ đề : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 Tiết )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
 ( Tiết 2 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: 
- Cho HS tiếp tục hoàn thành bài. ( HS hoàn thành giúp đỡ HS chưa hoàn thành ).
B. Nội dung chính: Trình bày giới thiệu sản phẩm.
1/ HĐ 1: Tìm hiểu.
 - GV cho HS dán bài của mình lên bảng.
 - GV cho HS quan sát tranh của các bạn trong lớp.
 - GV cho HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm.
* Luyện tập.
 - GV hỗ trợ các em HS thuyết trình.
2 / HĐ 2: Thực hiện.
 - GV tổ chức cho HS giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của mình.
 3 / HĐ 3: Nhận xét.
 - GV gợi ý cho HS nhận xét bài thuyết trình.
* GV nhận xét.
* GV chốt lại.
* Tổng kết chủ đề: Chân dung tự họa.
* Cũng cố dặn dò:
 - Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS tiếp tục hoàn thành bài.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát.
- Lựa chọn hình thức: thuyết trình.
- HS tự suy nghĩ bài thuyết trình cho riêng mình,
- HS thuyết trình.
- HS lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS cảm nhận.
- HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn : 17 / 00 / 2016
Ngày dạy: Tuần 3 - Bài 2 - 20 / 09 / 2016 
 Tuần 4 - Bài 2 - 27 / 09 / 2016 
 Tuần 5 - Bài 2 - 04 / 10 / 2016 
 Bài 2 : Chủ đề : SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI. 
 ( 3 Tiết ) 
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.
 - Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc,
 - Tạo được hình khối ba chiều từ đồ vật dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tện giao thông, theo ý thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 * GV: SGK, hình ảnh minh họa.
 * HS: giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bìa. Một số vật liệu: chai, lọ, vỏ hộp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
 ( Tiết 1 )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
* GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bịt mắt đoàn đồ vật và khối hình cơ bản của đồ vật “.
 * GV chọn 2 đến 4 HS lên dùng khăn bịt mắt, sờ đồ vật để đoán tên đồ vật và hình khối cơ bản của đồ vật.
* Nội dung chính:
1 / HĐ 1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề : ( Sự liên kết của các hình khối ).
* GV cho HS quan sát các hình khối để tìm hiểu về đặc điểm.
 + Hình cầu, hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình nón cụt, hình trụ, hình nón, hình chóp.
 * GV cho HS quan sát hình và đặt câu hỏi ?
 + Cái phích được tạo thành từ những hình khối nào ?
 + Ngôi nhà được tạo thành từ những hình khối nào?
- Trong cuộc sống có rất nhiều công trình kiến trúc, các đồ vật, sự vật, được tạo nên bởi sự liên kết của các hình khối. Có thể tạo hình các sản phẩm có sự liên kết của các hình khối.
2 / HĐ 2: Cách thực hiện.
* GV cho HS quan sát một sản phẩm được tạo hình từ các hình khối.
 - Cho HS quan sát hình để tìm hiểu cách thực hiện.
 * GV hướng dẫn HS cách tạo hình sản phẩm dựa trên sự liên kết của cá khối:
 + Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.
 + Tạo các khối chính từ các vật liệu.
 + Liên kết các khối chình tạo dáng sản phẩm. 
 3 / HĐ 3: Thực hành. 
 * GV nêu yêu cầu.
 + Lựa chọn vật liệu đã chuẩn bị sẵn.
 C. GV nhận xét : Nhận xét giờ học.
* Cũng cố dặn dò:
- HS im lặng.
- HS hát .
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tiến hành chơi.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát và tìm đặc điểm của từng hình khối.
- Khối trụ ( nắp và vai ), khối nón cụt ( vai ).
- Ngôi nhà được tạo thành từ hình hộp chữ nhật và hình chóp.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- Học sinh thực hành ( cá nhân ).
- HS cảm nhận.
- HS lắng nghe.
 TRUNG TÂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH (SAEPS)
 ( Theo các chủ đề qua tập huấn ) Năm học : 2017 - 2018
 ----------------------------------------------*------------------------------------------------
 * KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO
 Qúy Thầy, Cô nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án. Cũng như không có thời gian để chỉnh sửa giáo án, Thì hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại : 0905 225088 để nhận bộ giáo án Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch từ khối (1,2,3,4,5 ) về in ra dùng . Giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức , kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý Thầy, Cô dùng để lên lớp giảng bài truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay. Phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình.
 I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO ÁN :
 - Bộ giáo án được nhận với giá hữu nghị. 
 ( ỦNG HỘ HỌC SINH NGHÈO KHÓ NHĂN )
 - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in. 
  - Giáo án không bị lỗi chính tả.
 - Bố cục giáo án đẹp.
 - Giáo án được định dạng theo cỡ chữ 14, phong chữ Times NeW Roman
II/ HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
 - Bên nhận giáo án : Tùy lòng hảo Tâm chuyển TK qua chương trình cặp lá yêu thương VTV24 Đài truyền hình Việt Nam. 
 - Đ/C : 43 Nguyễn Chí Thanh – Ba Đình – Hà Nội.
 - Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội - Sở Giao Dịch: 1000.001.001.242424 
 - Bên giao giáo án : Sẽ chuyển File giáo án cho Qúy Thầy, Cô gữi qua hộp thư Email :.
III/ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
 * Qúy Thầy, Cô muốn nhận bộ giáo án xin liên hệ :
 * Thầy Thái Cặp lá yêu thương VTV24
 * Điện thoại : 0905 225088 Email : caplayeuthuongthaythai@gmail.com
 * https://www.facebook.com / Thầy Thái ( Cặp lá yêu thương VTV24 )
 TRUNG TÂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH (SAEPS)
 Xin trân trọng cảm ơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_MY_THUAT_DAN_MACH_TRON_BO_KHOI_LOP_5.doc