Giáo án Mĩ thuật 1 - Trường TH Long Hưng C - Năm học: 2008 - 2009

I/- Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

 - Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

II/- Đồ dùng dạy học:

Chuẩn bị:

 Giáo viên : Một số tranh vẽ về đề tài vui chơi.

 Học sinh: Vở tập vẽ.

III/- Các hoạt động dạy học

doc 66 trang Người đăng phuquy Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 1 - Trường TH Long Hưng C - Năm học: 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chọn đề tài để vẽ phù hợp với nội dung tranh.
+ Tìm hình ảnh chính vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau.
+ Chọn màu để vẽ màu vào tranh đã vẽ xong theo ý thích.
- Giáo viên đến từng bàn để giúp các em hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Hình vẽ có phù hợp với nội dung.
+ Trong tranh có hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Màu sắc có đậm, có nhạt, vẽ màu không chờm ra ngoài hình vẽ.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài vẽ.
- Nhắc lại cách vẽ tranh.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.
5). Dặn dò: Về nhà vẽ màu tiếp và chuẩn bị bài 13 vẽ cá./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ màu vào hình vẽ đường diềm.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát các bức tranh để biết và vẽ được tranh đề tài tự do.
Học sinh quan sát trả lời.
Tranh phong cảnh vẽ có cây và nhà.
Hình ảnh chính trong tranh là nhà và cây, hình ảnh phụ là mây, mặt trời.
Màu sắc trong tranh có đậm có nhạt rất đẹp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe và thực hành vào vở theo hướng dẫn.
Học sinh nộp bài và lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
----------------------------------------------------
Tuần 13	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 13	 Mĩ Thuật
Bài 13:	 VẼ CÁ
I/- Mục tiêu:
	Ä Giúp học sinh:
	- Nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá.
	- Biết cách vẽ con cá.
	- Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Hình hướng dẫn cách vẽ con cá.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài trước các em đã biết cách vẽ con vật đó là con gà, hôm nay các em sẽ làm quen và tìm hiểu về con vật đó là con cá.
Giáo viên ghi tựa bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên treo tranh các loại cá.
+ con cá có hình dạng tròn và gần tròn, hình thoi.
+ Con cá gồm các bộ phận đầu, mình, đuôi, vây, mắt, mang.
+ Màu sắc của các loại cá khác nhau cá có màu vàng, đỏ, đen, trắng.
 * Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ cá.
- Giáo viên vẽ lên bảng cá chép vẽ từng bước.
+ Vẽ mình cá trước có nhiều dáng khác nhau như cúi xuống, ngước lên phụ thuộc vào đầu con cá.
+ Vẽ đuôi cá có nhiều dạng khác nhau.
+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.
+ Vẽ màu các khác với màu nền.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ vào vở vẽ cá.
+ Vẽ con cá vừa với phần giấy.
+ Vẽ một con cá to hoặc vẽ nhiều con cá có các ta, cá nhỏ theo các tư thế khác nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên đến từng bàn để giúp các em hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ cá.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.
5). Dặn dò: Về nhà quan sát các con vật xung quanh và xem trước bài vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông để chuẩn bị bài học sau./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ tự do.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát các loại cá và lắng nghe.
Học sinh chú ý quan sát cách vẽ cá và vẽ được con cá theo ý thích.
Học sinh thực hành vào vở theo hướng dẫn.
Học sinh nộp bài và lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
----------------------------------------------------
Tuần 14	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 14	 Mĩ Thuật
Bài 14: VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VUÔNG
I/- Mục tiêu:
	Ä Giúp học sinh:
	- Thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
	- Biết cách vẽ màu theo ý thích.
	II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Một số đồ vật có trang trí hình vuông.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài: Những đồ vật có trang trí hình vuông như khăn vuông, viên gạch hoa muốn vẽ đúng và đẹp như thế nào hôm nay cô hướng dẫn các em học mĩ thuật bài 14 vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông.
Giáo viên ghi tựa bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên trình bày vật mẫu khăn vuông và viên gạch hoa có trang trí họa tiết và đặt câu hỏi.
+ Khăn vuông và viên gạch hoa có trang trí giống nhau hay khác nhau.
+ Cách vẽ màu của khăn vuông và viên gạch hoa khác nhau hay giống nhau.
- Giáo viên kết luận trong các bài vẽ trang trí đều có họa tiết và cách vẽ màu đều khác nhau.
* Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ màu.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông trong SGK.
+ Hình chiếc lá ở 4 góc.
+ Hình thoi ở giữa hình vuông.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
- Cách vẽ màu.
+ Bốn chiếc lá vẽ cùng một màu.
+ Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác màu của lá.
+ Vẽ màu khác ở hình tròn.
+ Có thể vẽ xung quanh trước ở giữa sau.
+ Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình vẽ.
+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào SGK.
- Giáo viên đến từng bàn để giúp các em hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Vẽ tiếp họa tiết.
+ Cách vẽ màu có đậm, có nhạt, màu vẽ không chờm ra ngoài.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ màu.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.
5). Dặn dò: Về nhà vẽ màu tiếp và chuẩn bị bài sau vẽ cây./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ cá.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát vật mẫu và trả lời.
Khăn vuông và viên gạch hoa cách trang trí khác nhau.
Cách vẽ màu của 2 đồ vật này khác nhau.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh chú ý cách vẽ màu vào hình vuông để nắm được cách vẽ màu đúng và đẹp.
Học sinh thực hành vào vở theo hướng dẫn vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
----------------------------------------------------
Tuần 15	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 15	 Mĩ Thuật
Bài 15:	 VẼ CÂY
I/- Mục tiêu:
	Ä Giúp học sinh:
	- Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
	- Biết cách vẽ màu và một vài loại cây quen thuộc.
	- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Hình vẽ các loại cây.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài: Sân trường có nhiều bóng mát là nhờ có những cành cây muốn vẽ cây đúng và đẹp qua bài học 15 vẽ cây.
Giáo viên ghi tựa bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tranh một số cây có hình dáng màu sắc của cây.
+ Tên cây.
+ Các bộ phận của cây.
- Giáo viên tóm tắc có nhiều loại cây gồm có vòm lá, thân và cành, nhiều loại cây có hoa có quả.
* Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ cây.
-Giáo viên vẽ lên bảng cây theo từng bước.
+ Vẽ thân, cành.
+ Vẽ đuôi cá có nhiều dạng khác nhau.
+ Vẽ vòm lá (tán lá).
+ Vẽ thân chi tiết.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vào vở vẽ cây.
+ Vẽ thân cây, tán lá vẽ cây có hoa và quả hoặc vẽ cây không có hoa và quả.
+ Vẽ màu thân cây màu nâu, tán lá màu xanh non, xanh đậm.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Hình vẽ.
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Màu sắc.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ cây.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.	
- Giáo dục.
5). Dặn dò: Về nhà tô màu tiếp và chuẩn bị bài sau vẽ lọ hoa./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh chú ý quan sát các loại cây.
Học sinh chú ý quan sát cách vẽ cây.
Học sinh thực hành vào vở theo hướng dẫn.
Học sinh nộp bài và lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Tuần 16	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 16	 Mĩ Thuật
Bài 16:	 VẼ LỌ HOA
I/- Mục tiêu:
	Ä Giúp học sinh:
	- Thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
	- Vẽ được lọ hoa đơn giản.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Tranh minh họa vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau về trang trí.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài: Mỗi gia đình chúng ta đồ vật không thể thiếu đó là lọ hoa, lọ hoa tăng thêm phần lịch sự, hôm nay cô hướng dẫn các em bài 16 vẽ lọ hoa.
Giáo viên ghi tựa bài:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu các lọ hoa có hình dáng và trang trí khác nhau.
+ Các lọ hoa này có dáng thấp trên lọ hoa hình 1.
+ Các lọ hoa có dáng thon cao lọ hoa hình 2.
+ Lọ hoa cổ cao, thân phình to ở dưới lọ hoa hình 3.
 * Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ lọ hoa.
-Giáo viên vẽ lọ hoa lên bảng miệng nhỏ hơn đáy thân phình to.
+ Vẽ miệng to trước.
+ Vẽ nét cong của thân lọ.
+ Vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vào vở vẽ lọ hoa.
+ Vẽ lọ hoa phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ.
+ Vẽ màu vào lọ hoa.
+ Có thể trang trí hoặc không trang trí vào lọ.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ lọ hoa.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.	
- Giáo dục.
5). Dặn dò: Về nhà xem bài 17 vẽ ngôi nhà của em chuẩn bị bài sau./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ cây.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh chú ý quan sát các loại hoa.
Học sinh chú ý quan sát cách vẽ lọ hoa và nắm được cách vẽ.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn vẽ lọ hoa theo ý thích.
Học sinh nộp bài và lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Tuần 17	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 17	 Mĩ Thuật
Bài 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
I/- Mục tiêu:
	Ä Giúp học sinh:
	- Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
	- Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây sau đó vẽ màu theo ý thích.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Một số cây có nhà tranh phong cảnh.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài: Các em đã được rất nhiều tranh có vẽ nhà trông rất đẹp về kiểu dáng và trang trí, hôm nay các em sẽ vẽ để tìm hiểu thêm về ngôi nhà của em qua bài 17 vẽ tranh ngôi nhà của em.
Giáo viên ghi tựa bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
- Giáo viên giới thiệu tranh và đặt câu hỏi.
+ Bức tranh này có những hình ảnh gì?
+ Các ngôi nhà trong tranh như thế nào?
+ Em hãy kể tên các bộ phận chính của ngôi nhà.
+ Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm những gì?
- Giáo viên chốt lại trong tranh các em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác, vẽ cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 2: Thực hành.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vào vở vẽ tranh ngôi nhà của em.
- Vẽ vừa phần giấy.
- Giáo viên đến từng bàn giúp các em hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Cách vẽ hình.
+ Vẽ màu.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ ngôi nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét, khen ngợi.	
5). Dặn dò: Về nhà vẽ tiếp và chuẩn bị bài sau vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ lọ hoa.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát và trả lời.
 Bức tranh này có ngôi nhà, có cây, có đường đi, có chim, có bướm, có người, có ông mặt trời.
Các ngôi nhà rất đẹp.
Ngôi nhà gồm có mái nhà,, tường nhà, cửa ra vào, cửa sổ.
Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm cây, cỏ, hoa, hàng rào, mây, ông mặt trời.
Học sinh thực hành vào vở vẽ theo hướng dẫn vẽ tranh ngôi nhà của em và vẽ màu theo ý thích.
Học sinh nộp bài và lắng nghe.
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Tuần 18	 Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 18	 Mĩ Thuật
Bài 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết một vài cách trang trí hình vuông đơn giàn.
	- Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Một số bài mẫu có trang trí hình vuông.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Gọi học sinh chấm bài.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài:
Viên gạch hoa có dạng hình vuông từ những hình vuông đó muốn cho hình vuông đẹp hơn thì phải vẽ và chọn họa tiết cho phù hợp, hôm nay cô hướng dẫn các em học mĩ thuật bài 18 vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
Giáo viên ghi tựa bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ Có nhiều cách để vẽ hình và vẽ màu vào hình vuông.
+ Cách vẽ hình và vẽ màu ở hình vuông khác nhau ở hình 1 và 2, hình 3, và hình 4.
+ Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau.
+ Có thể vẽ màu giống như hình 1, hình 2 hoặc hình 3 và hình 4.
- Giáo viên chốt lại: Trang trí trí hình vuông có rất nhiều cách vẽ hình và trang trí khác nhau.
 Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tiếp và vẽ màu vào hình vuông.
-Giáo viên vẽ lên bảng hình vuông SGK vẽ tiếp các cánh hoa còn lại.
+ Vẽ các cánh hoa còn lại hình 5.
+ Vẽ màu tìm chọn hai màu để vẽ.
Màu của 4 cách hoa.
Màu nền.
Vẽ một màu ở 4 cánh hoa.
Vẽ màu cánh hoa khác màu nền.
Vẽ màu không chờm ra ngoài hình vẽ.
Màu cánh hoa khác màu nền.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tiếp hình các cánh hoa còn lại ở hình vuông và vẽ màu.
+ Vẽ tiếp cánh hoa theo dấu chấm.
+ Vẽ cân đối theo đường trục.
+ Vẽ màu cánh hoa khác với màu nền.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài và nhận xét, xếp loại về:
+ Cách vẽ hình.
+ Cách vẽ màu.
+ Nhận xét, xếp loại.
4). Củng cố: 
Giáo viên đât câu hỏi.
- Hỏi lại bài học.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Nhận xét tiết học.
- Khen ngợi, tuyên dương.	
5). Dặn dò: Về nhà vẽ tiếp và xem trước bài 19 vẽ gà./.
Hát
Học sinh trả lời
Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài vẽ ngôi nhà của em.
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát cách trang trí hình vuông để biết cách vẽ màu vào hình vuông.
Học sinh quan sát cách vẽ tiếp hình vào hình vuông và nắm được cách vẽ màu vào hình vuông.
Học sinh thực hành vào vở theo hướng dẫn.
Học sinh nộp bài và lắng nghe
Học sinh trả lời
Học sinh lắng nghe
Tuần 19	 Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tiết 19	 Mĩ Thuật
Bài 19: 	 VẼ GÀ
I/- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
	- Biết cách vẽ con gà.
	- Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích.
II/- Đồ dùng dạy học:
	Giáo viên: Tranh ảnh gà trống và gà mái.
	Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Chấm điểm vẽ hình vuông.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Giới thiệu bài:
Giáo viên ghi tựa bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu con gà.
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để học sinh chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng.
+ Con gà trống.
Màu lông rực rở.
Màu đỏ, đuôi dài cong, cách khoẻ.
Chân to, cao.
Mắt tròn, mỏ vàng.
Dáng đi oai vệ
+ Con gà mái.
Màu đỏ.
Lông ít màu hơn.
Đuôi và chân ngắn.
 Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ con gà.
-Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ gà và đặt câu hỏi.
Vẽ con gà như thế nào?
- Giáo viên vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà. Chú ý tạo dáng khác nhau của các con gà.
- Vẽ các nét chi tiết và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên ngợi ý học sinh vẽ con gà vừa với phần giấy quy định.
- Giáo viên nên gợi ý để các em vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm đẹp, sinh động và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp theo ý mình
4). Dặn dò: Về nhà quan sát gà trống, gà mái, gà con tìm ra sự khác nhau của chúng và chuẩn bị bài cho tiết học sau./.
Hát
Học sinh trả lời
Học sinh nộp bài.
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh xem tranh và lắng nghe.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh trả lời
Học sinh vẽ vào vở.
Học sinh nhận xét bài vẽ của bạn
Tuần 20	 Thứ năm ngày tháng năm 2008
Tiết 20	 Mĩ Thuật
Bài 20: 	 VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHỐI
I/- Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Tập nhận biết đặc điểm và hình khối, màu sắc của quả chuối.
	- Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
II/- Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Tranh ảnh về các loại quả khác nhau chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang.
	Vài quả chuối, quả ớt thật.
	Đất sét, đất màu để hướng dẫn.
- Học sinh: bút chì, màu.
Đất sét hoặc đất màu để nặn.
III/- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1). Ổn định lớp
2). Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi.
- Tiết mĩ thuật tuần trước các em học bài gì?
- Chấm điểm một số vở.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi.
3). Bài mới:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh hay một số quả thật để các em thấy được sự khác nhau về:
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
 Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ cách nặn.
-Giáo viên na

Tài liệu đính kèm:

  • docGA mythuat l1 tron bo.doc