Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

MÔN : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Luyện từ và câu

Tuần 27 tiết 54

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt dược câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin ) theo cách đã học (BT3).

- HS khá, giỏi nêu được tình huống có để dùng câu khiến (BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 (phần nhận xét ) – chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.

 Các bảng kết quả :

 Cách 1 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

 Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

 Cách 3 :

 Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

 - Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)

 - Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b hoặc c) của BT2 (phần Luyện tập) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

-GV kiểm tra :

+Một HS nói lại phần ghi nhớ Câu khiến , đặt 1 câu khiến.

+ Một HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán.

-Nhận xét

3. Bài mơí :

*Giới thiệu bài : Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu khiến. Bài học này giúp các em biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau. GV ghi tựa bài

3.1: Tìm hiểu ví dụ :

- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.

-GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.

-Cả lớp và GV nhận xét.

Các bảng kết quả :

Cách 1 :

Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 2 :

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi / thôi / nào

Cách 3 :

Xin / Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn

câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD :

* Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !

*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !

3.2: Ghi nhớ :

- HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.

3.3: Luyện tập :

* Bài tập 1 :

- 1HS đọc nội dung BT1.

- GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT.

- GV cho 4 HS – mỗi em một băng giấy viết 1 câu kể trong bài tập 1. Chuyển câu kể thành câu khiến.

-GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp

- Cả lớp và GV nhận xét.

-Chốt lại lời giải đúng:

+Nam đi học đi ! ; +Nam phải đi học !

+Nam hãy đi học đi! ; +Nam đi học nào!

+ Thanh phải đi lao động!

+ Thanh nên đi lao động !

+ Đề nghị Thanh đi lao động !

+ Ngân hãy chăm chỉ nào !

+ Giang cần phấn đấu học giỏi!

* Bài tập 2

- HS đọc yêu cầu BT2 a.

- GV nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp.

-GV và HS nhận xét.

VD: Lan ơi, cho mình mượn cây bút nào!

Làm ơn cho mình mượn cây bút nhé!

*Bài tập 3 a :

- Đặt câu khiến có hãy ở trước động từ

- HS đọc bài làm của mình. Nhận xét

VD:Hãy giúp mình giải bài toán này với!

 Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!

*Bài tập 4:

-Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.

-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng

-Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.

 

docx 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 712Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hớ SGK.
-Yêu cầu HS cho ví dụ.
3.3: Luyện tập :
*Bài tập 1
- GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi băng viết 1 đoạn văn.
-Từng dãy lên dán kết quả. Sau đó đọc lại bài mình làm.
-Kết luận:
Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b : - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu !
Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Đoạn d : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
* Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của BT2 .
- Nhắc HS : trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải BT. Cuối các câu khiến thường có dấu chấm.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu khiến.
VD: + Hãy viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết . (TV4 – tầp, tr 53)
+ Vào ngay ! ( Ga-vrốt ngoài chiến luỹ)
*Bài tập 3
-GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
-GV phát phiếu một số em, phiếu có lời giải đúng dán bài làm lên bảng lớp.
VD: +(Với bạn) : Cho mình mượn bút của bạn một tí !
+ (Với anh) : Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé !
+(Với cô giáo) : Em xin phép cô cho em vào lớp ạ !
4/ Củng cố – dặn dò :
-2HS nhắc lại ghi nhớ.
-Cho ví dụ về câu khiến.
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ nội dung bài học, viết vào vở 5 câu khiến.
- Dặn HS xem trước “Cách đặt câu khiến”.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui
-2HS nêu
-Lớp nhận xét
-HS nhắc tựa bài.
-HS đọc yêu cầu BT1,2.
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
-HS nhận xét bổ sung
-HS đọc yêu cầu BT3.
-4HS nối tiếp nhau lên bảng, mỗi bạn 1 câu.HS đọc câu văn của mình.
-Lớp nhận xét
.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS cho ví dụ minh hoạ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 dãy các em sẽ làm 4 đoạn:
dãy1 làm đoạn a, dãy2 đoạn b, dãy 3 đoạn c,dãy 4 đoạn d
- Đại diện từng dãy lên báo cáo
-Nhận xét
-HS thảo luận nhóm 4
-GV phát phiếu cho nhóm
-Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình.
-Nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
-Thảo luận nhóm đôi
-Phát phiếu cho một vài nhóm
-Nhận xét
-2HS đọc ghi nhớ
-HS cho ví dụ.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 27 tiết 54
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt dược câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin ) theo cách đã học (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tình huống có để dùng câu khiến (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1 (phần nhận xét ) – chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
 Các bảng kết quả :
 Cách 1 :
Nhà vua
 hoàn gươm lại cho Long Vương
 Cách 2 : 
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
 Cách 3 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
 - Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập)
 - Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a, b hoặc c) của BT2 (phần Luyện tập) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra :
+Một HS nói lại phần ghi nhớ Câu khiến , đặt 1 câu khiến.
+ Một HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán.
-Nhận xét
3. Bài mơí :
*Giới thiệu bài : Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu khiến. Bài học này giúp các em biết cách tạo ra câu khiến trong các tình huống khác nhau. GV ghi tựa bài
3.1: Tìm hiểu ví dụ :
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
-GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu phù hợp.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Các bảng kết quả :
Cách 1 :
Nhà vua
hãy (nên, phải, đừng, chớ)
hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
đi / thôi / nào
Cách 3 :
Xin / Mong
nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn
câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến. Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD :
* Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
* Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
3.2: Ghi nhớ :
- HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
3.3: Luyện tập :
* Bài tập 1 :
- 1HS đọc nội dung BT1.
- GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao đổi, làm vào vở hoặc VBT.
- GV cho 4 HS – mỗi em một băng giấy viết 1 câu kể trong bài tập 1. Chuyển câu kể thành câu khiến.
-GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
-Chốt lại lời giải đúng:
+Nam đi học đi ! ; +Nam phải đi học !
+Nam hãy đi học đi! ; +Nam đi học nào!
+ Thanh phải đi lao động!
+ Thanh nên đi lao động !
+ Đề nghị Thanh đi lao động !
+ Ngân hãy chăm chỉ nào !
+ Giang cần phấn đấu học giỏi!
* Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT2 a.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp.
-GV và HS nhận xét.
VD: Lan ơi, cho mình mượn cây bút nào!
Làm ơn cho mình mượn cây bút nhé!
*Bài tập 3 a :
- Đặt câu khiến có hãy ở trước động từ
- HS đọc bài làm của mình. Nhận xét
VD:Hãy giúp mình giải bài toán này với!
 Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé!
*Bài tập 4:
-Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói trên.
-GV nhận xét ,chốt lại lời giải đúng
-Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.
4/ Củng cố – dặn dò :
-1HS đọc lại ghi nhớ
-Gọi 2 HS cho ví dụ câu khiến
- Yêu cầu HS viết vào vở 5 câu khiến.
- Chuẩn bị tiết sau: -Nhận xét tiết học
Hát vui
-2HS lên bảng
-HS nhận xét bài của bạn
-HS nhắc tựa bài
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện HS của 3 nhóm lên bảng làm ,sau đó đọc lại theo giọng điệu phù hợp.
-HS nêu
-2HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu BT
-HS suy nghĩ và làm bài vò vở.
-4HS làm bài trên băng giấy
-Dán kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài cá nhân.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
-HS đọc bài tập 3a
-HS làm bài vào vở
-HS tiếp nối đọc bài làm của mình
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS thảo luận nhóm đôi và nêu tình huống.
-Đại diện nhóm nêu.
-1HS đọc
-2HS cho ví dụ.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 17 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 28 tiết 55
ÔN TẬP GHKII
Tiết 4
I-MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã hoc trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọntừ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Một số tờ phiếu kẻ sẵn bảng để HS làm BT1,2 .
 - Phiếu bài tập viết nội dung bài tập 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
- HS trả lời câu hỏi:Từ đầu học kì 2 tới nay, các em đã được học chủ điểm nào? ( Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm )
- GV ghi tên các chủ điểm trên bảng lớp,giới thiệu: Các bài học Tiếng Việt trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ,thành ngữ,tục ngữ. Trong tiết học hôm nay,các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ đã học, luyện tập sử dụng các từ ngữ đó .
3.1: Hướng dẫn ôn tập 
* Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài 1 .Cả lớp đọc thầm,thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập .(Đọc lại các bài tập MRVT trong các tiết luyện từ và câu ở mỗi chủ điểm.Sau đó, tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột tương ứng).
- HS mở SGK ,xem lướt lại 6 bài MRVT (tiết luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm trên.
- Sau thời gian quy định, đại diện nhóm dán kết quả làm bài trên bảng , cả lớp và GV nhận xét , chấm điểm cho nhóm hệ thống hoá vốn từ tốt nhất .
- Thống kê các từ ngữ:
Người ta là hoa đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người quảcảm
M: tài giỏi, tài ba,tài nghệ
tài đức,
.. . . . . . . .. .
M: tươi đẹp
 rực rỡ,đẹp đẽ,dịu dàng
. . . . . . . . .. . .
M:dũng cảm
Gan dạ,anh hùng,can đảm
. . . . . . . . . . .
*Bài 2: Thành ngữ ,tục ngữ:
- Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
- Mặt tươi như hoa.
- Đẹp người đẹp nết
- Vào sinh ra tử.
. . . . . . . . . . . .
* Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Cả lớp làm trên phiếu bài tập, 1 HS làm bài trên phiếu lớn.
- Yêu cầu HS sửa bài trên phiếu .
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a – Một người tài đức vẹn toàn.
 - Nét chạm trổ tài hoa.
 - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 - Một ngày đẹp trời.
 - Những kỉ nệm đẹp đẽ.
c – Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 - Có dũng khí đấu tranh.
 - Dũng cảm nhận khuyết điểm.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nêu vài từ ngữ thuộc chủ đề :Những người quả cảm.
- Nêu một vài thành ngữ thuộc chủ đề:Vẻ đẹp muôn màu.
- Về tiếp tục luyện đọc .
- Chuẩn bị tiết sau: 
- Nhận xét tiết học
 Hát vui
-HS trả lời .
-HS đọc yêu cầu .
-HS thảo luận nhóm .
-HS điền vào phiếu kẻ sẵn
-Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng
-Nhóm khác nhận xét
-HS nêu các thành ngữ đã học trong 3 chủ điểm trên.
-HS nhận xét
-HS đọc yêu cầu BT
-HS thảo luận làm bài trên phiếu
-Nhận xét.
-HS trả lời.
-Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 28 tiết 56
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
Tiết 7
Thứ ba ngày 24 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 29 tiết 57
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Viết sẵn BT 1-2
 - Các câu đố ở BT4, viết từng câu ra mảnh giấy
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
Nhận xét
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: 
 - Cho HS đọc bài tập 1.
 - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
 - Cho HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét chốt lại ý đúng: 
 Ý b: Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 Bài 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 
 -Thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời.
 -Đại diện nhóm trình bày ý kiến
 -Nhận xét chốt lời giải đúng: 
 Ý c: Thám hiểm :ø Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn , có thể nguy hiểm.
 Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
 - Cho HS làm bài. 
 - HS trình bày .
 - GV nhận xét chốt ý: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
 Bài 4 : HS đọc yêu cầu BT
 Tổ chức trò chơi: Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dâng chủ.
 Cách chơi: Lần lượt HS hái hoa và trả lời câu hỏi, nhóm nào trả lời đúng và nhiều câu hỏi nhóm đó thắng. 
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a/ Sông Hồng
b/ Sông Cửu Long
c/ Sông cầu
h/ Sông Tiền, sông Hậu.
d/ Sông Lam
i/ Sông Bạch Đằng
e/ Sông Mã 
g/ Sông Đáy
 4/ Củng cố :
 -Cho HS đặt câu với từ Du lịch
 -1HS đọc lại cả bài thơ BT 4
 5/ Dặn dò:
 -HS về học thuộc câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn và bài thơ BT4
 -Chuẩn bị bài tiết sau: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị.
 -Nhận xét tiết học.
Hát vui
-3HS nêu
-Nhận xét
-1 HS đọc 
-2HS cùng bàn trao đổi tìm câu trả lời.
-HS đánh dấu kết quả vào SGK
-HS trình bày. 
Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS suy nghĩ tìm câu trả lời
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở 
-Cá nhân HS nêu
-Nhận xét
-2nhóm tham gia chơi, mỗi nhóm 4HS
-Lớp nhận xét.
-1 dãy HS đọc câu đố, một dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
-2HS nêu câu mình đặt.
-1HS đọc
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 29 tiết 58
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ
YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ.
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND ghi nhớ ).
-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu , đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
 - Hs khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
II/ ĐỒ DÙNG DAYÏ HỌC
 -1 tờ phiếu ghi lời giải BT 2, 3 ( phần nhận xét )
 -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 ( phần luyện tập )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch?
-Theo em thám hiểm là gì?
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
3.1: Giới thiệu bài: ghi tựa bài lên bảng.
3.2: Phần nhận xét:
- HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3, 4
+Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc.
+ Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Các câu nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẫu chuyện la:
-Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
-Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
-Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
+ Nhận xét về cách nói Hùng và Hoa:
-Yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
-Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc
-HS làm bài
-Cho HS phát biểu
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
3.3: Ghi nhớ :
HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
3.4 : Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu BT1
- GV giao việc
-HS làm bài
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng:
ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
Bài tập 2:
Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là những cách nói lịch sự. Ý c, d có tính lịch sự cao hơn
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc
Cho HS làm bài
HS trình bày
GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
a/ Câu: Lan ơi, cho tớ về với! Là lời nói lịch sự
Câu : Cho đi nhờ một cái! Là câu bất lịch sự
b/ Câu: Chiều nay, chị đón em nhé! . là câu nói lịch sự
Câu: Chiều nay, chị phải đón em đấy! Là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc
c/ Câu: Đừng có mà nói như thế? Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.
Câu: Theo tớ cậu không nên nói như thế! thể hiện sự lịch sự
d/ Câu: Mở hộ cháu cái cửa! là câu nói cộc lốc.
Câu: Bác mở giúp cháu cái cửa này với! thể hiện lịch sự, lễ độ.
Bài tập 4:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 4
-GV giao việc.
- HS làm bài vào vở và phát giấy cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
4/ Củng cố – Dặn dò :
-Cho HS đặt 1 câu yêu cầu, đề nghị ( giữ phép lịch sự)
-Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, .
-Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Du lịch, thám hiểm.
-Nhận xét tiết học.
Hát vui.
-2 HS trả lời.
- HS to yêu cầu của BT.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc to.
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS lên bảng làm
-2 HS đọc lại
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-1 đọc yêu cầu BT.
-HSlàm bài vào vở -HS phát biểu.
-Cả lớp nhận xét.
-1 HS đọc to
-Làm bài vào vở
-HS trình bày.
-Nhận xét bổ sung
-HS đọc BT 4
-HS làm bài vào vở
-3 HS lên bảng dán kết quả thực hiện trên giấy.
-Cả lớp nhận xét sửa bài
- Hs đặt câu
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 31 tháng 03 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 30 tiết 59
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM (tt)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch , thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước, làm lại bài tập 4.
-Nhận xét
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài : ghi tựa bài
b/ Hướng dẫn làm bài tập
 *Bài tập 1
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập
 - Phát phiếu cho các nhóm trao đổi thi tìm từ
- GV khen những nhóm tìm được đúng nhiều từ
+ Ý a : vali, cần câu, lều trại, giầy mũ, quần áo,
+ Ý b : tàu thuỷ , bến tàu, tàu hoả, ô tô, ..
+ Ýc : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ.. 
+ Ý d : phố cổ, bãi biển, công viên, .. 
 *Bài tập 2 :
 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 -Các nhóm thi đua tìm từ.Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 +Ý a: La bàn, lều trại, quần áo, đồ ăn, nước uống, thiết bị an toàn..
 +Ý b: Bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, mưa,gió , đói, khát
 +Ý c: Kiên trì, dũng cảm, can đảm, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo.
 *Bài tập 3
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch thám hiểm. Sau đó đọc trước lớp 
 - GV nhận xét sửa bài cho lớp.
4/ Củng cố – Dặn dò :
 - Nêu những đức tính cần thiết của người tham gia thám hiểm?
 - Yêu cầu HS hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở bài tập 3.
 - Xem trước bài “ Câu cảm”.
 - Nhận xét tiết học.
-Cá nhân nhắc lại, lớp nhận xét
-Cá nhân nhắc lại tựa bài
-HS đọc bài tập
-Các nhóm trao đổi. Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài tập
-Cả lớp thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu BT.Sau đó cá nhân HS suy nghĩ và làm bài
-Gọi HS đọc bài làm của mình.
-Nhận xét. 
-HS nêu
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 02 tháng 04 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 30 tiết 60
 CÂU CẢM
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).
 - Hs khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng lớp viết sẵn câu cảm bài tập 1.
 - Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
 -Cho 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
 Nhận xét 
3.Bài mới
3.1/ Giới thiệu bài : ghi tựa bài
3.2/ Phần nhận xét
 -Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1, 2, 3.
 -Cho cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến , trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
 Bài1: Chà ,con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!(Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo)
 A! Con mèo này khôn thật! ( Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo )
 Bài 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than.
 Kết luận: 
-Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của ngườ

Tài liệu đính kèm:

  • docxLUYEN TU VA CAU.docx