Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

MÔN : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Luyện từ và câu

Tuần 19 tiết 38

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG

I. Mục tiêu :

- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2 ); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).

II. Đồ dùng :

- 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 2.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạy động của HS

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra bài cũ :

- Gọi hs nêu nội dung ghi nhớ : “Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? Nêu ví dụ.

- Gv nhận xét, tuyên dương

3/ Bài mới :

* Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Mở rộng vốn từ : Tài năng”.

- Ghi tựa bài lên bảng.

3.1. Hướng dẫn làm bài tập :

*Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở.

- Gọi hs lên bảng làm bài.

- Gọi hs nhận xét và chữa bài.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng :

a) Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng.

b) Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản.

*Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu hs lên bảng đặt câu với từ ở bài tập1-Lớp làm vào vở.

- Gọi một số hs đọc bài của mình trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Gợi ý hs tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí con người.

- Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi và làm bài.

- Gọi hs lần lượt phát biểu ý kiến.

- Gv nhận xét, tuyên dương

*Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Yêu cầu hs nêu nghĩa bóng của các câu tục ngữ ở bài tập 3. Nêu lên câu tục ngữ mà mình thích và giải thích.

4/ Củng cố- dặn dò :

- Gọi hs nêu lại nghĩa các câu tục ngữ.

- Nhận xét tiết học-Giáo dục hs.

- Về học thuộc 3 câu tục ngữ trên. Chuẩn bị bài sau. - Hát vui

- Hs nêu ghi nhớ.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Nêu tên tựa bài

- Hs thực hiện

- Trao đổi cặp đôi

- Hs lên bảng làm bài

- Nhận xét bài bạn

- Sửa bài

- Hs thực hiện

- Hs làm bài

- Hs nêu kết quả

- Nhận xét, sửa bài

- Hs đọc yêu cầu

- Lắng nghe

- Hs thực hiện

- Hs trình bày

- Nhận xét, sửa bài

- Hs đọc yêu cầu

- Phát biểu

- Hs nêu

- Lắng nghe

 

docx 13 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 584Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oại từ ngữ nào tạo thành ?
3.2. Ghi nhớ:
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu hs đặt câu và phân tích câu vừa đặt.
- Nhận xét , khen ngợi.
3.3. Luyện tập:
* Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu hs dùng bút chì gạch chân vào sgk, sau đó hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương
a) câu 3,4,5,6,7.
b)Xác định CN:
Câu 3: chim chóc ; câu 4: thanh niên ; câu 5: phụ nữ ; câu 6: em nhỏ ; câu 7: các cụ già. 
* Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương 
* Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý hs đặt câu theo nội dung kết cấu thành đoạn văn.
- Gọi hs khá, giỏi đọc đoạn văn của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi hs đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học-Giáo dục hs.
-Về hoàn thành các bài tập .Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- Lắng nghe
- Nêu tên tựa bài
- HS đọc
- Hs thực hiện
- Nhận xét và sửa bài
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs đặt câu
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm
- Hs thực hiện
- Nhận xét, sửa bài
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm
- Hs thực hiện
- Hs nêu 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm
- Theo dõi, thực hiện
-Trình bày
- Lắng nghe
- Hs đọc
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 19 tiết 38
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ; biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ( BT1, BT2 ); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. Đồ dùng :
- 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu nội dung ghi nhớ : “Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ? Nêu ví dụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta sẽ học bài “ Mở rộng vốn từ : Tài năng”.
- Ghi tựa bài lên bảng.
3.1. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Gọi hs nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng :
a) Tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường” : tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài năng.
b) Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản.
*Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs lên bảng đặt câu với từ ở bài tập1-Lớp làm vào vở.
- Gọi một số hs đọc bài của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Gợi ý hs tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí con người.
- Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi và làm bài.
- Gọi hs lần lượt phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs nêu nghĩa bóng của các câu tục ngữ ở bài tập 3. Nêu lên câu tục ngữ mà mình thích và giải thích.
4/ Củng cố- dặn dò :
- Gọi hs nêu lại nghĩa các câu tục ngữ.
- Nhận xét tiết học-Giáo dục hs.
- Về học thuộc 3 câu tục ngữ trên. Chuẩn bị bài sau. 
- Hát vui
- Hs nêu ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu tên tựa bài
- Hs thực hiện
- Trao đổi cặp đôi
- Hs lên bảng làm bài
- Nhận xét bài bạn
- Sửa bài
- Hs thực hiện
- Hs làm bài
- Hs nêu kết quả
- Nhận xét, sửa bài
- Hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs trình bày
- Nhận xét, sửa bài
- Hs đọc yêu cầu
- Phát biểu
- Hs nêu
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 20 tiết 39
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ : AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu :
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3).
-Hs khá, giỏi viết được đoạn văn ( ít nhất 5 câu ) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng :
- Phiếu viết câu văn bài tập 1.
- Bút dạ, 3 tờ giấy trắng cho hs làm bài.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu thuộc lòng 3 câu tục ngữ và giải nghĩa từng câu ở tiết 38.
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập để nắm chắc hơn cấu tạo của kiểu câu kể : Ai làm gì ?
- Ghi tựa bài lên bảng.
3.1. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Treo đoạn văn viết sẵn trên bảng phụ.
- Yêu cầu hs tìm câu kể Ai làm gì ? và làm bài.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương
+ Tàu chúng tôi . biển Trường Sa.
+ Một số . thả câu.
+ Một số khác.. thổi sáo.
+ Cá heo chia vui. 
*Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs dùng bút chì gạch chân tìm CN, VN trong các câu vừa tìm được.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn các câu văn.
- Gọi hs lên bảng làm – Lớp nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài tập 3 : ( Dành cho hs khá, giỏi ).
- Yêu cầu hs về nhà thực hiện.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Giáo dục hs.
- Về làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- Hs nêu 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu tên tựa bài
- Đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Trình bày
- Nhận xét, sửa bài
- Đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Thực hiện yêu cầu
- Hs đọc yêu cầu
- Lăng nghe
- Lăng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 20 tiết 40 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHỎE
I.Mục tiêu :
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1,BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II. Đồ dùng :
- Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3.
III. Hoạy động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc đoạn văn kể về công việc trực lớp làm ở nhà của tiết 39.
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Mở rộng vốn từ : Sức khoẻ”.
- Ghi tựa bài lên bảng.
3.1. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Yêu cầu hs trao đổi tìm từ và ghi vào hai cột.
- Mời đại diện nhóm trình bài kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trình bài đúng.
a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi,
b) vạm vở, lực lưỡng, rắn rỏi, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,.
*Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương
Đáp án : bóng đá, bóng chuyền, bóng chày ; cầu long, quần vợt, chạy, nhảy cao,bắn súng, đấu vật,.
*Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm ghi kết quả vào giấy nháp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
+ Khi nào thì người “không ăn không ngủ được”.
+ Không ăn không ngủ được thì khổ như thế nào?
+ “ Tiên” sống như thế nào ?
+ Ăn được ngủ được là tiên nghĩa là gì ?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì ?
- Gv nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố-dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Giáo dục hs.
Về viết lại bài tập 1, 2 vào vở và học các thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- Hs đọc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu tên tựa bài
- Hs đọc yêu cầu
- Trao đổi cặp đôi.
- Hs trình bày
- Nhận xét, sửa bài
- Hs đọc yêu cầu
- Hs thực hiện
- Hs trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu
- Hs thực hiện
- Hs trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời các câu hỏi
- Hs trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 21 tiết 41
CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được ( BT1, mục III ) ; bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2 ).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.
II. Đồ dùng :
- Giấy khổ to viết đoạn văn BT1 (Nhận xét ) mỗi câu một dòng.
- 1 tờ phiếu viết câu văn BT1 ( Luyện tập )
- Bút chì màu
III. Các hoạy động dạy-học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc bài tập 1, 2 đã hoàn chỉnh.
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về loại câu kể Ai thế nào ?
- Ghi tựa bài lên bảng.
3.1: Tìm hiểu ví dụ :
*Bài tập 1, 2 : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu hs dùng bút chì gạch chân các từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv nhận xét, tuyên dương
+ Câu 1 :  xanh um
+ Câu 2 : .. thưa thớt dần
+ Câu 4 : .. thật hiền lành
+ Câu 6 : .. trẻ và thật khoẻ mạnh
- Giải thích rõ nếu hs chọn câu 3, 5, 7.
*Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Yêu cầu hs đặt câu hỏi miệng trước lớp
- Gv nhận xét, tuyên dương
+ Bên đường, cây cối thế nào ?
+ Nhà cửa thế nào ?
+ Đàn voi thế nào ?
+ Người quản tượng thế nào ?
*Bài tập 4, 5 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs trình bày kết quả của mình
- Gv nhận xét, tuyên dương
+ Hỏi : Em hãy cho biết câu kể Ai thế nào ? gồm những bộ phận nào? Chúng trả lời cho những câu hỏi nào ?
3.2: Ghi nhớ :
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ về câu kể Ai thế nào ? và tìm CN, VN. Gv ghi câu của hs lên bảng.
3.3: Luyện tập :
*Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi đánh dấu bằng bút chì vào SGK câu kể Ai thế nào ?
- Treo câu văn viết sẵn lên bảng
- Yêu cầu hs lên xác định CN, VN của câu văn vừa tìm được
- Gọi hs trình bày miệng kết quả
- Gọi hs nhận xét các câu trên bảng
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài nhanh vào giấy nháp
- Nhắc nhở hs dùng câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs trình bày miệng kết quả
- Gv nhận xét, tuyên dương cho hs làm bài hay
4/ Củng cố – dặn dò :
+ Hỏi : Em hãy cho biết câu kể Ai thế nào ? gồm những bộ phận nào? Chúng trả lời cho những câu hỏi nào ?
- Nhận xét tiết học – Giáo dục hs.
- Về viết lại BT1, 2 vào vở và học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- Hát vui
- Hs đọc lại BT
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu lại tựa bài
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu
+ Trả lời
- Hs đọc ghi nhớ 
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Lên bảng xác định
- Nêu miệng kết quả
- Nhận xét
- Thực hiện yêu cầu
- Nêu miệng kết quả
+ Trả lời
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 21 tiết 42
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III ).
- HS khá , giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III ).
II. Đồ dùng :
- 2 tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? đoạn văn phần nhận xét
- 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3
- 1 tờ phiếu viết 5 câu BT2 ( luyện tập )
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc lại bài tập 1, 2 tiết 41.
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp em tìm hiểu kỉ bộ phận vị ngữ của kiểu câu này.
- Ghi tựa bài lên bảng
3.1: Tìm hiểu ví dụ :
*Bài tập 1, 2, 3 : Gọi hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn và làm bài tập
- Gọi hs trình bày kết quả
- Nhận xét kết luận : Câu 1-2-4-6-7 là các câu kể Ai thế nào ?
- Yêu cầu hs lên bảng gạch chân ở 2 tờ phiếu – lớp dùng bút chì xác định CN, VN của các câu vừa tìm được SGK.
- Nhận xét kết luận :
+ Về đêm, cảnh vật // thật im lìm.
+ Sông // thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều.
+ Ông Ba // trầm ngâm.
+ Trái lại ông Sáu // rất sôi nổi.
+ Ông // hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
*Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu , lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhận xét chốt lại :
+ Câu 1 : Trạng thái của sự vật ( cụm TT )
+ Câu 2 : Trạng thái của sự vật ( cụm ĐT )
+ Câu 4 : Trạng thái của người ( cụm ĐT )
+ Câu 6 : Trạng thái của người ( cụm TT )
+ Câu 7 : Đặc điểm của người ( cụm TT )
3.2: Ghi nhớ :
- Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ.
- Yêu cầu hs đặc câu, xác định CN, VN và nói rõ ý nghĩa của vị ngữ để minh hoạ cho ghi nhớ.
3.3: Luyện tập :
*Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài
- Hướng dẫn hs làm bài như phần nhận xét BT1 vào SGK .
- Kẻ bảng và gọi hs lên trình bày- lớp nhận xét
- Nhận xét kết luận :
Chủ ngữ
Vị ngữ
Từ tạo thành VN
Cánh đại bàng
Mỏ đại bàng
Đôi chân của nó
Đại bàng
rất khoẻ
dài và cứng
giống...cần cẩu
rất ít bay
Cụm TT
2 TT
Cụm TT
Cụm TT
*Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- Gọi hs trình bày miệng kết quả
- Gv nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố – dặn dò :
- Gọi hs đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- Đọc lại bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nêu tựa bài
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu
- Sửa bài
- hs đọc yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Đọc ghi nhớ và nêu ví dụ
- Thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày miệng kết quả
- Nêu ghi nhớ
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 22 tiết 43
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ : AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? ( BT2 ).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2).
II. Đồ dùng :
- 2 tờ giấy khổ to viết 4 câu kể ai thế nào? (1, 2, 4, 5 ) trong đoạn văn ( Nhận xét ) mỗi câu 1 dòng.
- 1 tờ phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào ? ( 3, 4, 5, 6, 8 ) trong đoạn văn BT2 ( luyện tập ) mỗi câu 1 dòng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc 5 câu kể Ai thế nào ? ( Tiết 42 )
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp em tìm hiểu kỉ bộ phận CN trong kiểu câu ai thế nào ?
- Ghi tựa bài lên bảng
3.1: Tìm hiểu ví dụ :
*Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung- lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi tìm câu kể Ai thế nào ?
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Nhận xét kết luận: Câu 1, 2, 4, 5 là câu kể Ai thế nào ?
*Bài 2 : Yêu cầu hs xác định CN các câu trên.
- Gọi hs lên bảng làm vào phiếu – lớp dùng bút chì làm vào SGK.
- Nhận xét kết luận bài đúng.
*Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả
- Nhận xét chốt ý :
+ CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc điểm tính chất được nêu ở vị ngữ.
+ CN do danh từ riêng “ Hà Nội” tạo thành, các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành.
3.2: Ghi nhớ :
- Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ và nêu ví dụ.
- Nhận xét phần ví dụ
3.3: Luyện tập :
*Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Nhắc nhở hs thực hiện trình tự 2 bước sau :
+ Tìm các câu kể Ai thế nào ?
+ Xác định chủ ngữ của mỗi câu.
- Yêu cầu hs thảo luận cùng bạn và làm bài vào vở
- Gọi hs trình bày miệng kết quả
- Nhận xét kết luận : Câu 2, 3, 4, 5, 6, 8 đều là câu kể Ai thế nào?
- Treo bảng phụ viết sẵn 5 câu kể lên bảng
- Yêu cầu hs lên bảng làm- lớp làm vào vở
- Thu một số vở chấm
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Gọi hs trình bày miệng kết quả
- Gv nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố – dặn dò :
- Gọi hs đọc nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học – Giáo dục hs
- Về viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài sau
- Hát vui
-Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- Nêu tựa bài
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày kết quả
- Thực hiện yêu cầu
- Theo dõi
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- Đọc ghi nhớ và nêu ví dụ
- Thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe
- Thảo luận cặp đôi
- Trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu
- Sửa bài
- Thực hiện yêu cầu
- Trình bày kết quả
- Lắng nghe
- Nêu nội dung ghi nhớ
- Lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2015
MÔN : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và câu
Tuần 22 tiết 44
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm dã học ( BT1, BT2, BT3 ) ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp ( BT4 ).
II. Đồ dùng :
- Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập1 và 2.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế b của BT4.
- Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế a để gắn vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạy động của HS
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc đoạn văn kể về một loài trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào ? ( BT2, tiết 43 ).
- Gv nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài MRVT Cái đẹp.
- Ghi tựa bài lên bảng
3.1: Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Phát phiếu cho các nhóm
-Yêu cầu hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét, tuyên dương
a) xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lộnh lẫy, thướt tha, .
b) thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, lịch sự, tế nhị, nết na, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực,
*Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Thực hiện như bài tập 1
- Gv nhận xét, tuyên dương
a) tươi đẹp, sặc sở, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hoành tráng,.
b) xinh xắn, xinh đẹp, xinh xinh, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
*Bài 3 : Gọi hs đọc yêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLUYEN TU VA CAU.docx