Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

I.Mục đích, yêu cầu :

- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2, mục III).

* Các kĩ năng sống cơ bản:

- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

II.Đồ dùng dạy – học :

- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.

- Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh.

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định

2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :

+ Kể tên một số đồ chơi, trò chơi.

+ Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người giao tiếp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Phần nhận xét – Làm BT1.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc khổ thơ.

- Giao việc : Các em đọc khổ thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh và tìm câu hỏi trong khổ thơ đó.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :

+ Câu hỏi trong bài: Mẹ ơi, con tuổi gì ?

+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi : Mẹ ơi.

* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.

- Giao việc : Em hãy đặt câu hỏi để biết sở thích trong ăn mặc, vui chơi, giải trí của thấy cô giáo em hoặc với bạn em.

- Phát giấy, bút dạ cho 3 HS. Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :

Ví dụ :

a) Với cô giáo hoặc thầy giáo :

- Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?

- Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ ?

- Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ ?

- Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ ?

b ) Với bạn em :

- Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường phục ?

- Bạn có thích trò chơi điện tử không?

- Bạn có thích thả diều không ?

- Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ?

* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.

- Giao việc : Các em suy nghĩ trả lời câu hỏi ở BT3.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

Nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng :

- Nêu : Để giữ lịch sự, khi hỏi, các em tránh những câu tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.

* Phần ghi nhớ :

- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.

- Nhắc lại ghi nhớ cho HS nắm.

* Phần luyện tập : Làm BT1.

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1

- Giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm xem đoạn đối thoại a, b để tìm hiểu tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào ?

- Phát giấy cho vài nhóm, cho cả lớp làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả.

- Nhận xét, chốt lại :

a) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy –trò.

+ Tính cách của thầy Rơ-nê hỏi Lu-I rất ân cần, trìu mến cho thấy thầy rất yêu học trò.

+ Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.

b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch :

+ Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé bằng thằng nhóc, mày.

+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.

* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- Giao việc : Trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ?

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

- Nhận xét, chốt lại :

+ Câu các bạn hỏi cụ già “ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ ?” là câu hỏi thích hợp nhất thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người có lịch sự, có văn hoá.

- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi. - Hát vui.

- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS đọc bài và tìm câu hỏi.

- Một số HS phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, sửa bài.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- 3 HS làm bài vào giấy

- 3 HS dán lên bảng.

- Nhận xét, sửa bài.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- Cả lớp suy nghĩ, trả lời

- Một số HS phát biểu, nêu ví dụ mình hoạ.

- Nhận xét, sửa bài.

- Lắng nghe.

- 3 HS lần lượt đọc ghi nhớ

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- Các nhóm làm bài vào giấy, HS còn lại làm vào VBT.

- HS dán và đọc bài làm

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

- HS đọc và phát hiện.

- Một số HS phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, sửa bài.

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- 2 HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

 

doc 18 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2, mục III).
* Các kĩ năng sống cơ bản:
- Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
- Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn bảng so sánh.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định 
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Kể tên một số đồ chơi, trò chơi.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người giao tiếp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc khổ thơ.
- Giao việc : Các em đọc khổ thơ của nhà thơ Xuân Quỳnh và tìm câu hỏi trong khổ thơ đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
+ Câu hỏi trong bài: Mẹ ơi, con tuổi gì ?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi : Mẹ ơi.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Em hãy đặt câu hỏi để biết sở thích trong ăn mặc, vui chơi, giải trí của thấy cô giáo em hoặc với bạn em.
- Phát giấy, bút dạ cho 3 HS. Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ví dụ :
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo : 
- Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ? 
- Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ ?
- Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ ? 
- Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ ?
b ) Với bạn em : 
- Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường phục ?
- Bạn có thích trò chơi điện tử không?
- Bạn có thích thả diều không ?
- Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ? 
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : Các em suy nghĩ trả lời câu hỏi ở BT3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
Nhận xét, chốt lại những ý kiến đúng :
- Nêu : Để giữ lịch sự, khi hỏi, các em tránh những câu tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhắc lại ghi nhớ cho HS nắm.
* Phần luyện tập : Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm xem đoạn đối thoại a, b để tìm hiểu tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào ?
- Phát giấy cho vài nhóm, cho cả lớp làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại :
a) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy –trò. 
+ Tính cách của thầy Rơ-nê hỏi Lu-I rất ân cần, trìu mến cho thấy thầy rất yêu học trò. 
+ Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch : 
+ Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé bằng thằng nhóc, mày. 
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. 
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Giao việc : Trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ? 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại :
+ Câu các bạn hỏi cụ già “ Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ ?” là câu hỏi thích hợp nhất thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Nhắc HS khi đặt câu hỏi trong giao tiếp cần thể hiện mình là người có lịch sự, có văn hoá.
- Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe. 
- HS đọc bài và tìm câu hỏi.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. 
- Lắng nghe.
- 3 HS làm bài vào giấy
- 3 HS dán lên bảng.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe. 
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời 
- Một số HS phát biểu, nêu ví dụ mình hoạ.
- Nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS lần lượt đọc ghi nhớ 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy, HS còn lại làm vào VBT.
- HS dán và đọc bài làm 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc và phát hiện.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù ba ngaøy 08 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 16 tieát 31
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Một số tờ giấy khổ to.
- Tranh ( ảnh ) về trò chơi.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nêu lại ghi nhớ ( Giữ phép lịc sự khi đặt câu hỏi ).
+ Làm lại BT3.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Các em đã biết một số từ ngữ chỉ đồ chơi – trò chơi qua tiết LTVC trước. Tiết học hôm nay, các em sẽ được biết thêm một số trò chơn rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hướng dẫn HS làm BT :
* Làm BT1 : Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Phát giấy cho 4 nhóm. Cho HS làm bài ( Giới thiệu thêm một số trò chơi cho HS biết ).
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải :
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật,..
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu,..
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : cờ tướng, xếp hình,..
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Dán 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu, cho HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại :
+ Nghĩa : làm một việc nguy hiểm.
" Thành ngữ : Chơi với lửa.
+ Nghĩa : Mất trắng tay.
" Thành ngữ : Chơi diều đứt dây.
+ Nghĩa : liều lĩnh, ắt gặp tai hoạ.
" Chơi dao có ngày đứt tay.
+ Nghĩa : Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống.
" Thành ngữ : Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : BT3 cho 2 ý a, b các em chõn thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng :
a/ Nếu bạn em chơi với một bạn hư nên học kém hẳn đi, em có thể nói với bạn “ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b/ Nêu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra mình gan dạ, em có thể khuyên bạn : “ Chơi dao có ngày đứt tay đấy. Cậu mau xuống đi thôi” hoặc “ Cậu xuống ngay đi. Đùng chơi với lửa”.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Kể tên trò chơi rèn luyện sức mạnh.
+ Kể tên trò chơi rèn luyện sự khéo léo.
+ Kể tên trò chơi rèn luyện trí tuệ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các họat động của HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập. Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau : Câu kể.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm trao đổi làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm 
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS làm vào giấy
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ 
- HS nối tiếp nhau phát biểu 
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù năm ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 16 tieát 32
CÂU KỂ
I.Mục đích, yêu cầu :
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II.Đồ dùng dạy - học :
- Giấy khổ to để viết lời giải BT.
- Một số tờ giấy khổ to để viết những câu văn cho HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Làm BT2 tiết LTVC trước.
+ Làm BT3 tiết LTVC trước.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong khi nói, viết chúng ta sử dung rất nhiều loại câu. Bài học hôm nay, sẽ giúp các em hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể, biết tìm câu kể trong đoạn văn, biết đặt một câu kể để kể hay tả, trình bày ý kiến.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ chỉ rõ câu Nhưng kho báu ở đâu ? trong đoạn văn được dùng đề làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : Câu văn đó hỏi về một điều chưa biết, cuối câu có dấu chấm hỏi.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Tìm xem các câu còn lại là câu gì ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Các câu còn lại là câu kể, câu tả.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm xem 3 câu kể ở BT3 được dùng để làm gì ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ÿ Câu : Ba-ra-ba uống rượu đã say. Câu này dùng để kể về Ba-ra-ba.
Ÿ Câu : Vừa huơ bộ râu, lão vừa nói : là câu kể về Ba-ra-ba ( là câu kết thúc bặt đầu bằng dấu hai chấm dó nó có nhiệm vụ báo hiệu ).
Ÿ Câu : Bặt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. Câu này dùng để nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
* Phần ghi nhớ :
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ cho HS hiểu.
* Phần luyện tập – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu càu BT1 + đọc đoạn văn.
- Giao việc : Các em có nhiệm vụ tìm câu kể trong đoạn văn và nói rõ mỗi câu dùng để làm gì ?
- Phát giấy đã ghi các câu văn cho các nhóm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : có 5 câu kể :
Ÿ Câu 1: “Chiều chiều thà diều thi” ( Là câu kể về sự việc ).
Ÿ Câu 2: “Cánh diều cánh bướm” ( Là câu tả cánh diều ).
Ÿ Câu 3: “Chúng tôi vui sướngnhìn lên trời” ( Kể về sự việc và nói lên tình cảm ).
Ÿ Câu 4: “Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng” ( Là câu nêu ý kiến, nhận định ).
* Làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc ý a, b, c, d.
- Giao việc: Các em đặt các câu kể với 4 yêu cầu đã cho.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại, khen những HS đặt câu hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về đọc lại các bài tập. Thuộc ghi nhớ vừa học.
- Chuẩn bị bài sau : Câu kể Ai làm gì ? 
- Hát vui.
- 2 HS làm bài tập theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc bài và tìm hiểu.
- HS lần lượt phát biểu.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc và tìm hiểu.
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét, sửa bài.
- 3 HS lần lượt đọc to ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS viết 3 đến 5 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã cho.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS đọc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù ba ngaøy 15 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 17 tieát 33
CÂU KỂ AI LÀM GÌ
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ + 3, 4 tờ giấy viết nội dung BT + 3 băng giấy.
- Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ, vị ngữ.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Đọc lại nội dung cần ghi nhớ. ( Câu kể ).
+ Làm lại BT2 – Phần luyện tập .( Câu kể ).
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? , từ đó biết vận dụng kiểu câu này vào bài viết của mình.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.
- Giao việc : Các em đọc đoạn văn để làm BT2.
- Cho HS làm mẫu câu 2.
Người lớn đánh trâu r
a cày.
- Phát giấy đã kẻ sẵn bảng cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
- Hát vui.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Từ ngữ chỉ hoạt động : đánh trâu ra cày.
- Từ ngữ chỉ người hoặc vật : người lớn.
- HS làm bài theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
3/ Các cụ già nhặt cỏ, đất lá
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
4/ Mậy chú bé bắc bếp thổi cơm
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
5/ Các bà mẹ tra ngô
tra ngô
Các bà mẹ
6/ Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
7/ Lũ chó chỵ sủa om cả rừng
sủa om cả rừng
Lũ chó
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc mẫu.
- Giao việc : Các em đặt câu theo 2 ý đã nêu và làm mẫu.
- Cho HS làm mẫu câu 2.
-Cho HS làm các câu còn lại (Làm như BT2 ).
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại :
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đặt câu hỏi cho từ chỉ hoạt động ( đánh trâu ).Người lớn làm gì ?
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động ( người lớn ).Ai đánh trâu ra cày ?
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét.
Câu
Câu hỏi cho từ nhữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
2/ Người lớn đánh trâu ra cày.
3/ Các cụ gì nhặt cỏ, đốt lá.
4/ Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5/ Các bà mẹ tra ngô
6/ Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7/ Lũ chó sủa om cả rừng.
Người lớn làm gì ?
Các cụ già làm gì?
Mấy chú bé làm gì ?
Các bà mẹ làm gì ?
Các em bé làm gì?
Lũ chó làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ?
Ai nhặt cỏ đốt lá ?
Ai bắc bếp thổi cơm ?
Ai tra ngô ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ ?
Con gì sủa om cả rừng ?
* Phần luyện tập – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn.
- Giao việc : Nhiệm vụ của các em là tìm câu kể trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : Đoạn văn có 3 câu kể : 
Ÿ Câu 1 : Cha tôi  quét sân.
Ÿ Câu 2 : Mẹ đựng  màu sau.
Ÿ Câu 3 : Chị tôi  xuất khẩu.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được ở BT2.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại :
Câu 1 : Cha/ làm cho tôi chiếc chổi
 CN VN
cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2 : Mẹ/đựng hạt giống đầy móm 
 CN VN
lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy 
mùa sau.
Câu 3 : Chị /đan nón lá cọ, lại biết 
 CN VN
đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
* Làm BT3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Giao việc : Mỗi em sẽ viết một đoạn văn kể về các công việc buổi sáng của em và cho biết những câu nào là câu kể Ai làm gì ?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay, chỉ đúng các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về đọc lại các bài tập. Thuộc lòng ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS đọc và tìm câu kể.
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS lên bảng gạch dưới CN, VN.
- Một số HS phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc đoạn văn và nêu những câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù năm ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Taäp laøm vaên
Tuaàn 17 tieát 34
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT3, mục III ).
II.Đồ dùng dạy – học :
- 3 băng giấy + một số tờ giấy viết câu kể Ai làm gì ?
- 1 tờ giấy kẻ sẵn bảng nội dung BT2 ( Luyện tập )
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Làm BT1 ( Câu kể Ai làm gì ? )
+ Làm BT3.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ở tiết LTVC trước các em đã được học về chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về bộ phận vị ngữ trong kiểu câu này.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Phần nhận xét – Làm BT1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Giao việc : BT1 yêu cầu các em đọc và tìm câu kể trong đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại : Đoạn văn có 6 câu, trong đó có 3 câu kể Ai làm gì ? Đó là : 
Câu 1 : Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
 Câu 2 : Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
Câu 3 : Mấy anh thanh niên khua chiên rộn ràng.
* Làm BT2 + 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em xác định vị ngữ trong 3 câu vừa tìm được và nêu ý nghĩa của các vị ngữ đó.
- Dán 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu văn để HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chốt lại.
Vị ngữ trong mỗi câu trên là : 
Câu 1 : đang tiến về bãi.( Nêu hoạt động của vật ).
Câu 2 : kéo về nườm nượp. ( Chỉ hoạt động của người ).
Câu 3 : khua chiêng rộn ràng. ( Chỉ hoạt động của người ).
* Làm BT4 : Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc các ý a, b, c, d.
- Giao việc : Các em đọc các ý đã cho và chọn ý đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại :
Câu trả lời đúng ý b : Vị ngữ của các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành.
* Phần ghi nhớ
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét.
* Phần luyện tập – Làm BT1.
a/ Cho HS đọc yêu cầu BT1 ( ý a ).
- Giao việc : Đọc đoạn văn và tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn đó.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Trong đoạn văn có 5 câu kể, đó là câu 3, 4, 5, 6, 7.
b/ Phát phiếu cho 3 HS. Yêu cầu các em xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Vị ngữ của các câu vừa tìm được là: 
Câu 3 : gỡ bẫy gà, bẫy chim. 
Câu4:giặt giũ bên nhữnggiếng nước.
Câu 5 : đùa vui trước nhà sàn.
Câu 6 : chụm đầu bên những ché rượu cần.
Câu 7 : sửa soạn khung cửi dệt vải.
* Làm BT2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc : Các em tìm nối các từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
- Dán tờ giấy đã viết sẵn BT2. Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng :
Ÿ Đàn cò trắng – bay lượn trên cánh đồng.
Ÿ Bà em – kể chuyện cổ tích.
Ÿ Bộ đội – giúp dân gặt lúa.
* Làm BT3 : ( Dành cho HS khá, giỏi ).
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về dọc lại các bài tập, viết lại vào vở đoạn văn đã viết.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt thực hiện theo yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc