I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ dó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Vở TBTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
cầu của bài, - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu. * GV chốt * Bài 3: Làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp suy nghĩ và đánh dấu vào SGK - GV kết luận lời giải đúng. D.Củng cố - Dặn dò. - Nêu tác dụng của dấu hai chấm ? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Xem trước bài Mở rộng vốn từ : Ước mơ. - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS trả lời - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. - Quan sát, theo dõi. - HS nêu : của Bác Hồ - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Thảo luận theo nhóm đôi. - HS lần lượt nêu. - 1 HS đọc. - HS nghe. - Trao đổi theo cặp. - 3 HS đọc. - HS thực hiện. - HS nghe. - 1 HS đọc . - Thảo luận cặp đôi, làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS thảo luận và tìm ra câu trả lời. - HS lần lượt phát biểu. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - 1 HS đọc. - Cả lớp đánh dấu vào SGK, 1 HS làm ở bảng. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 9 Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I/ MỤC TIÊU. - Mở rộng và hệ thống vốn tư øthuộc chủ điểm:Trên đôi cánh ước mơ. - Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ : ước mơ - Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm: ước mơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển TV. - Phiếu khổ to. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? - Gọi HS lên bảng đặt câu. - GV nhận xét ghi điểm. C/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Mở rộng vốn từ : ước mơ - Ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập. * Bài 1: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu các từ tìm được. - Hỏi : Mơ ước có nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS đặt câu với từ :mong ước - Mơ tưởng có nghĩa là gì ? * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. * GV chốt * Bài 3: Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS các nhóm thảo luận làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 4: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 4. - Từng cặp HS trao đổi. Mỗi em nêu một ví dụ về một ước mơ. * GVchốt. D/ Củng cố - dặn dò. - Tìm một số từ thuộc chủ điểm ước mơ? - Về nhà làm BT 5 ở nhà. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Động từ. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS nêu. - 1 HS làm ở bảng, cả lớp đặt câu vào vở nháp. - Nhận xét bài bạn. - HS nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS ghi các từ tìm được ra giấy nháp. 1 HS lên bảng viết. - Nhận xét bài bạn. - HS thực hiện. - HS nêu. - HS đặt câu. - HS trả lời. - HS nghe. - 1 HS đọc - HS thảo luận theo cặp và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Dán phiếu, trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc . - Thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào phiếu. - Dán phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - Thảo luận cặp đôi. - Lần lượt các nhóm nêu. - HS nghe. - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. - HS ghi nhớ. Tiết 18 ĐỘNG TỪ I / MỤC TIÊU. - Nắm được ý nghĩa của động từ : Là từ chỉ hoạt động trạng thái của người sự vật hiện tượng. - Tìm được động từ trong các câu văn. Đoạn văn. - Dùng những động từ hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi BT 1 phần nhận xét. - Một số tờ giấy khổ to ghi nội dung bài tập 1,2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa BT 5. - GV thu 5 vở chấm - GV nhận xét phần bài cũ. C.Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Động từ - GV ghi tựa lên bảng. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Yêu cầu HS đọc BT 1 , 2. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi các yêu cầu ở BT2. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: SGV/ 205. - GV kết luận và giới thiệu với HS: Các từ nêu trên chỉ hoạt động trạng thái, của người, của vật. Đó là động từ. - GV hỏi : Thế nào là động từ ? 3. Phần ghi nhớ * GV chốt : Đó chính là nội dung của phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ. 4. Luyện tập. * Bài 1 Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. - Chữa bài, nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng SGV / 205. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi. - HS nối tiếp nhau đọc bài 2a và 2b - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và ghi vào vở nháp.. - Yêu cầu HS nêu kết quả. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng SGV / 205, 206. * Bài 3: Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - GV treo tranh minh hoạ phóng to. - Chỉ tranh giải thích. - Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Các nhóm thảo luận về cuộc chơi. - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. - Tổ chức cho từng lượt HS thi; 2 nhóm thi mỗi nhóm 5 em. - Nhận xét tuyên dương nhóm làm được nhiều động tác khó. D. Củng cố. + Thế nào là động từ? + Động từ dùng nhiều ở đâu ? E. Dặn dò: - Về nhà tìm một số động từ. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa học kỳ I - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 5 HS nộp vở - Nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 2 HS đọc nối tiếp. - HĐ nhóm đôi và viết các từ vào vở nháp. - Các nhóm lần lượt nêu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - 3 HS đọc và nêu ví dụ. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm 6. - HS dán phiếu. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chữa bài vào vở. - 2 HS đọc. - HS từng cặp thảo luận làm bài. - HS đọc bài làm của mình, nhóm khác bổ sung. - HS nghe, chép bài vào vở. - Lắng nghe luật chơi. - 1 HS đọc. - theo dõi lắng nghe. - 2 HS lên chơi thử, cả lớp theo dõi. - HS thực hiện. - HS thi 2 lượt. - HS nghe. - HS nêu. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 10 Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cách ước mơ. 2. Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm BT1. Mẫu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là động từ ? Cho ví dụ. - Gọi HS lên bảng viết 10 động từ đã giao ở tiết trước . - Nhận xét chung. C.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : - Từ đầu năm học đến nay, các em đã được học những chủ điểm nào? - GV ghi tên các chủ điểm lên bảng lớp, giới thiệu: Các bài học TV trong 3 chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em một số từ, thành ngữ, tục ngữ, một số hiểu biết về dấu câu. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ, ôn lại kiến thức và dấu câu. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: hoạt động nhóm 6 - Treo bảng BT1. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu nhắc lại các bài mở rộng vốn từ, GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu, yêu cầu HS sinh hoạt nhóm và làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. GV nêu cách chấm chéo bài làm của nhóm bạn: Gạch chéo từ không thuộc chủ điểm. Ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - GV hướng dẫn cả lớp soát lại, sửa sai. * Bài tập 2 : Hoạt động nhóm bàn. - Treo bảng BT2. - Yêu cầu HS đọc đề bài. GV nêu yêu cầu : - Nếu chọn thành ngữ thì các em đặt câu với thành ngữ đó. - Nếu chọn tục ngữ, các em nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ đó. - Yêu cầu HS cá nhóm trình bày. - GV nhận xét. * Bài tập 3 : Hoạt động nhóm 4 - Treo bảng BT3. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS thảo luận. - GV phát phiếu kẻ sẵn BT3 cho 3 HS. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét. D..Củøng cố – dặn dò: - Hỏi tựa bài học - GDTT: Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Nhắc HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. - Nhận xét tiết học - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS lần lượt nêu. - 1 HS lên bảng thực hiện. - 4 HS nêu các động từ đã chuẩn bị ở nhà - Nhận xét bài bạn. - Thương người như thể thương thân -Măng mọc thẳng; Trêân đôi cách ước mơ - HS theo dõi và lắng nghe GV giới thiệu - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu HS xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm trên - HS ngồi theo nhóm để thảo luận. - Nhóm trưởng phân công bạn đọc bài - Dán phiếu lên bảng, và trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - Từng HS trình bày nhanh phần chuẩn bị của mình. Cả nhóm nhận xét, bổ sung. Thư kí ghi kết quả vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS đọc đề, xác định đề - HS thảo luận nhóm - HS trình bày kết quả.. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 20 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU 1.Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học. 2. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ cảu âm tiết. - Một số tờ giấy kgổ to viết nội dung BT2. - Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4( GV hoặc HS chuẩn bị). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, động từ, từ đơn, từ ghép, từ láy. - Nhận xét. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Những tiết học LTVC đã học thời gian qua đã giúp các em biết cấu tạo của tiếng, hiểu thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ và động từ. Bài học hôm nay giúp các em làm một số bài tập để ôn lại các kiến thức đó 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Hoạt động cá nhân. - Treo bảng BT1 - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Cảnh đẹp của đất nước ta được quan sát ở vị trí nào ? - Cảnh đẹp đó cho em biết điều gì về đất nước ta ? - Nhận xét chung. * Bài 2 : Họat động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng . * Bài 3 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng BT3. + Thế nào là từ đơn, từ láy, từ ghép ? Cho ví dụ - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ - GV phát phiếu giao việc và yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét. * Bài tập 4 : Hoạt động nhóm bàn - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng BT4. + Thế nào là danh từ ? cho ví dụ. + Thế nào là động từ ? cho ví dụ. - Y/c HS thảo luận theo bàn để thực hiện BT4. - Yêu cầu 3 HS làm bài vào phiếu. - GV nhận xét. D/ Củng. Cố – dặn dò: - Hỏi HS tựa bài học - Chuẩn bị giấy để kiểm tra giữa HKI - Nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - HS lần lượt nêu. - Nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - HS lần lượt trả lời. - Bạn khác trả lời. - HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS thảo luận nhóm 4. - Dán phiếu, trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung . - HS đọc đề, xác định yêu cầu - HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Trao đổi theo cặp và tìm từ , HS nhận phiếu làm bài vào phiếu. - HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét. - HS đọc đề, xác định yêu cầu -HS lần lượt trả lời. - HS thảo luận. - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét. - HS nêu - HS lắng nghe tiếp thu. TUẦN 11: Tiết 21 LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ. I/ MỤC TIÊU. - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết nội dung BT1 vàđoạn văn kiểm tra bài cũ. - Bài tập 2a và 2b viết vào giấy khổ to và bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bọ đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - Hỏi: Động từ là gì? Cho ví dụ? - GV nhận xét. C/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : Hoạt động cá nhân. - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS gạch chân dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩatrong từng câu. Hỏi:+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút ? Nó gợi cho em biết điều gì? * Kết luận :Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi. - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng. Bài 2: Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi và làm bài. - GV đi giúp đỡ các nhóm yếu.Mỗi chỗ chấm chỉ điền 1từ và lưu ý đến nghĩasự việc của từ. -GV kết luận lời giải đúng: a/ đã. b/ đã, đang, sắp. - Nếu HS làm sai. GV giảng kĩ cho các em hiểu ý nghĩa thời gian của từng từ qua sự việc trong đoạn văn, đoạn thơ. * Bài 3: Hoạt động nhóm 2. - GọiHS đọc yêu cầu và truyện vui. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hoạc bỏ bớt từ. - Hỏi: Tại sao lại thay sẽ bằng đang?(bỏ đã, bỏ sẽ) - Truyện đáng cười ở điểm nào? D/ Củng cố - dặn dò. - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Gọi HS kể lại truyện đảng trí bằng lời của mình. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Tính từ. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2HS lên bảng làm. HS dưới lớp viết vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS trả lời và nêu ví dụ. - HS nhắc. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp gạch bằng bút chì vào SGK. - HS nêu. HS khác nhận xét. - HS nêu. HS khác nhận xét. - HS nghe. - Tự do phát biểu: + Bố em sắp đi công tác về. + Em đã làm xong bài tập toán. + Mẹ em đang nấu cơm. - 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. - HS trao đổi- thảo luận trong nhóm. - 2 HS lên viết vào phiếu. HS dưới lớp viết vào vở bài tập. - Nhận xét, chữa bàicho bạn. - HS nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trong nhóm và dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền. - HS đọc và sửa bài. + đã thay bằng đang. + thay sẽ bằng đang. - HS nêu. - 1 HS nêu. - 1 HS kể. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 22 TÍNH TỪ. I/ MỤC TIÊU. - Hiểu thế nào là tính từ. - Tìm được tính từ trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng tính từ khi nóihay viết. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi sẵn từng cột ở BT2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảngđặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Gọi HS tiếp nối đọc bài tập 2, bài tập 3 dã hoàn thành. - GV nhận xét chung và cho điểm. C.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2.Tìm hiểu ví dụ. - Gọi HS đọc truyện : Cậu HS ở Aùc- boa. - Gọi HS đọc phần chú giải Hỏi : Câu chuyện kể về ai ? * Bài 2 : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm đôi tìm các chi tiết miêu tả đặc điểm của người và vật. - Gọi HS phát biểu ý kiến. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. a/ chăm chỉ, giỏi b/ trắng phau xám c/ nhỏ ; con con ; nhỏ bé, cổ kính hiền hoà ; nhăn nheo * GV giới thiệu: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của các sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật gọi là tính từ. * Bài 3: Hoạt động cá nhân - GV viết cụm từ : “đi lại nhanh nhẹn” lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? - Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. - Vậy thế nào là tính từ ? 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ. 4. Luyện tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm đôi: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài. - Gọi HS các nhóm đọc kết quả. * GV chốt lại lời giải đúng. * Bài 2: Hoạt động cá nhân.: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi : Người bạn hoặc người thân của em có đặc điềm gì ? tính tình rasao ? Tư chất thế nào ? - Gọi HS đặc câu, GV nhận xét, sửa lỗi. - GV hướng dẫn HS đặt hai câu với 2 từ . VD: + Mẹ em rất dịu dàng. + Vườn rau nhà em rất xanh tốt. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. - GV chấm 5 vở. C/ Củng cố dặn dò. + Thế nào là tính từ ? Nêu ví dụ ? - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng viết. - 3 HS đứng tại chỗ đọc bài. - Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu. - HS nhắc lại. - 2 HS đọc bài. - HS đọc. - HS nêu. - 1 HS đọc. - HS trao đổi nhóm đôi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài . - HS các nhóm lần lượt phát biểu. - Nhận xét chữa bài cho bạn trên bảng. - HS nghe. - HS ghi nhớ. - 1HS đọc. - HS nêu ý kiến. - HS nêu. - HS nghe. - HS nêu. - 2 HS đọc bài. - 2 HS đặt câu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ - HS các nhóm nối tiếp đọc kết quả. - Nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc. - HS nêu. - HS tự do phát biểu. - HS viết câu vào vở. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 12: Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I/ MỤC TIÊU. - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lưc của con người. - Biết cách sử dụngcác từ ngữ nói trên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết BT3, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định: - Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ dùng tính từ và gạch chân dưới tính từ. - Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét chung. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài. - Mở rộng vốn từ : Yù chí - Nghị lực. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. Luyện tập. * Bài 1: Làm phiếu học tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Thu chấm một số phiếu học tập. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. * Bài 2: Hoạt động nhóm đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu, nhận xét và bổ sung. Hỏi : + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ? + Có tình cảm rất chân thành, sâu sắc là nghĩa của từ nào ? * GV có thể cho HS đặt câu với các từ : kiên cố, kiên trì, chí tình, chí nghĩa. * GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Bài 3: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đề. - GV nêu yêu cầu của BT; nhắc HS chú ý: cần điền 6 từ đã cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BTTV. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. * GV chốt lại lời giải
Tài liệu đính kèm: