Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Phân môn : Luyện từ và Câu

Tuần 32 Tiết 32

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Bằng gì?

 DẤU CHẤM – DẤU HAI CHẤM

I. Mục tiêu :

- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).

- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi : Bằng gì? (BT3)

II. Đồ dùng dạy học :

- Viết sẳn đoạn văn bài tập 2, và các câu văn bài tập 3 lên bảng.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?

- Gọi 2 hs lên bảng viết và nêu tên các nước mà em biết.

- Gọi 1 hs lên bảng đặt dấu phẩy vào câu văn sau :

 Hôm nay, bạn Như học rất tốt.

- Gv nhận xét ghi điểm

C. Bài mới :

1. Khám phá : Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Bằng gì và ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, dấu hai chấm.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Kết nối : Thực hành

- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Yêu cầu 1 hs đọc đoạn văn trong bài

+ Trong bài có mấy dấu hai chấm? (có 3 dấu hai chấm)

+ Dấu hai chấm thứ nhất đặt như thế nào? (Đặt trước câu nói của bố Chao)

+ Vậy theo em dấu hai chấm dùng để làm gì? (Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời nói của một nhân vật)

- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp câu hỏi sau :

+ Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? (Dùng để báo hiệu tiếp sau lời giải thích cho sự việc)

+ Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? (Dùng để báo hiệu tiếp theo lời nói của tu hú)

- Gv kết luận : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.

+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn trong bài

- Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở

- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng

+ Tại sao ô trống thứ hai lại không điền dấu chấm? (Vì tiếp sau đó không phải là lời nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải thích cho sự vật)

+ Tại sao ô trống thứ ba lại điền dấu chấm? (Vì tiếp sau là lời nói của Đác-uyn)

+ Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì? (Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước)

+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

- Gọi 1 hs đọc 3 câu văn trong bài - Lớp theo dõi

- Yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở

- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng :

a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay.

c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

- Yêu cầu hs dựa vào câu văn bài tập 3 đặt câu hỏi có cụm từ bằng gì?

- Yêu cầu hs trình bày kết quả trước lớp

- Gv nhận xét chốt lại :

a. Nhà ở vùng này làm bằng gì?

b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng gì?

c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng gì?

+ Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

+ Các em đã biết những dấu câu nào trong các bài chính tả? (dâu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm, hấu hai chấm)

3. Áp dụng : Cũng cố- Dặn dò

+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?

- Gọi vài hs đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : bằng gì?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, tập đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ : bằng gì?

- Chuẩn bị tiết sau : Nhân hóa.

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

1 hs nêu tên bài

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Hs theo dõi

Hs nêu tựa bài

Hs đọc yêu cầu

1 hs đọc đoạn văn

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs đọc yêu cầu

1 hs đọc đoạn văn

Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs đọc yêu cầu

1 hs đọc 3 câu văn

Thực hiện yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs đọc yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs theo dõi

 

doc 9 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 09 tháng 04 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 31 Tiết 31
TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC
DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1). 
- Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ hành chính thế giới.
- Viết sẳn nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi 3 hs lên bảng đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ : Bằng gì?
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Khám phá : Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài : Trên thới giới có rất nhiều nước. Hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ các nước và cách dùng dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối : Thực hành
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Gv treo bản đồ thế giới lên bảng và giới thiệu : Đây là bản đồ hành chính thế giới nó thể hiện vị trí của các nước. Vậy các em hãy tìm và chỉ vị trí của các nước trên bản đồ.
- Gọi hs lần lượt lên bảng chỉ trên bản đồ
- Gv nhận xét 
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs thảo luận ghi ra giấy.
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả trước lớp 
- Gv nhận xét 
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc 3 câu văn trước lớp
+ Dấu phẩy thường được đặt ở vị trí nào trong câu? (Dấu phẩy thường được đặt xen kẻ trong câu)
- Gọi 3 hs lên bảng - lớp làm vào vở
- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng :
a. Những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé leo lên đỉnh cột.
b. Với vẽ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hợp theo dõi Nen-li.
c. Bằng sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.
3. Áp dụng : Cũng cố- Dặn dò 
- Gọi vài hs đọc lại tên các nước trên thế giới
- Gọi hs lên bảng viết lại tên các nước Campuchia, Liên Bang Nga 
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, chọn 3 từ trong bài tập 1, 2 đặt câu.
- Chuẩn bị tiết sau - Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài 
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs viết bảng con
Hs nhận xét 
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 04 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 32 Tiết 32
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Bằng gì? 
 DẤU CHẤM – DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu :
- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi : Bằng gì? (BT3)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẳn đoạn văn bài tập 2, và các câu văn bài tập 3 lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi 2 hs lên bảng viết và nêu tên các nước mà em biết.
- Gọi 1 hs lên bảng đặt dấu phẩy vào câu văn sau :
 Hôm nay, bạn Như học rất tốt.
- Gv nhận xét ghi điểm 
C. Bài mới :
1. Khám phá : Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : Bằng gì và ôn luyện về cách sử dụng dấu chấm, dấu hai chấm.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối : Thực hành
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu 1 hs đọc đoạn văn trong bài 
+ Trong bài có mấy dấu hai chấm? (có 3 dấu hai chấm)
+ Dấu hai chấm thứ nhất đặt như thế nào? (Đặt trước câu nói của bố Chao)
+ Vậy theo em dấu hai chấm dùng để làm gì? (Dấu hai chấm thứ nhất dùng để báo hiệu lời nói của một nhân vật)
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp câu hỏi sau :
+ Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? (Dùng để báo hiệu tiếp sau lời giải thích cho sự việc)
+ Dấu hai chấm thứ ba dùng để làm gì? (Dùng để báo hiệu tiếp theo lời nói của tu hú)
- Gv kết luận : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước.
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn văn trong bài 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở
- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng 
+ Tại sao ô trống thứ hai lại không điền dấu chấm? (Vì tiếp sau đó không phải là lời nói, lời kể của một nhân vật hay lời giải thích cho sự vật)
+ Tại sao ô trống thứ ba lại điền dấu chấm? (Vì tiếp sau là lời nói của Đác-uyn)
+ Vậy dấu hai chấm dùng để làm gì? (Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trước)
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gọi 1 hs đọc 3 câu văn trong bài - Lớp theo dõi
- Yêu cầu 3 hs lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở
- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng :
a. Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay.
c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
- Yêu cầu hs dựa vào câu văn bài tập 3 đặt câu hỏi có cụm từ bằng gì?
- Yêu cầu hs trình bày kết quả trước lớp
- Gv nhận xét chốt lại :
a. Nhà ở vùng này làm bằng gì?
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng gì?
c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử. Người Việt Nam đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng gì?
+ Bài tập 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
+ Các em đã biết những dấu câu nào trong các bài chính tả? (dâu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm, hấu hai chấm)
3. Áp dụng : Cũng cố- Dặn dò 
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì? 
- Gọi vài hs đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ : bằng gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, tập đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ : bằng gì?
- Chuẩn bị tiết sau : Nhân hóa.
- Gv nhận xét tiết học
 Hát vui
1 hs nêu tên bài 
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc đoạn văn
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc đoạn văn
Thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc 3 câu văn
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 33 Tiết 33
NHÂN HOÁ
I. Mục tiêu :
- Nhận biết về cách nhân hóa. Bước đầu cảm nhận vẽ đẹp của các hình ảnh nhân hóa (BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa (BT2)
II. Đồ dùng dạy học : 
- Kẻ sẳn bảng cho bài tập 1 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi 2 hs lên bảng tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Bằng gì?
+ Bạn Như học tập có tiến bộ bằng sự nổ lực của mình.
+ Hôm nay bạn Duy đi học bằng xe đạp.
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Khám phá : Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về biện pháp nhân hóa và thực hành viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hóa.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối : Thực hành
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu 1 hs câu thơ trong bài 
+ Trong đoạn thơ trên có những sự vật nào được nhân hóa? (Có 3 sự vật được nhân hóa : mầm cây, hạt mưa, cây đào)
+ Tác giả làm thế nào để nhân hóa các sư vật đó? (Tác giả dùng từ tỉnh giấc để tả mầm cây, từ mãi miết, chốn tìm để tả hạt mưa, từ lim dim mắt cười để tả cây đào)
+ Cách dùng từ để tả các sự vật trong bài thơ, tác giả dùng những cách nào? (Tác giả dùng hai cách nhân hóa đó là : Nhân hóa bằng từ chỉ bộ phận của con người và dùng từ nhân hóa bằng các từ chỉ hoạt động, đặc điểm của người)
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi phần b.
- Gọi hs lên bảng trình bày và ghi kết quả vào bảng 
- Gv nhận xét 
Sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
Bằng từ chỉ người, chỉ bộ phận của ngừơi
Bằng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người
Mầm cây
Hạt mưa
Cây đào
Cơn dong
Là (cây)gạo
Cây gạo
Mắt
Anh em
Tỉnh giấc
Mãi miết, chốn tìm
Lim dim, cười
Kéo đến
Múa, reo, chào
Thảo, hiền, đứng, hái.
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây)
+ Khi viết đoạn văn ta cần chú ý điều gì? (Phải sử dụng phép nhân hóa)
- Yêu cầu hs viết bài - Gv theo dõi giúp đở
- Gọi một số hs lên bảng trình bày - Lớp nhận xét
- Gv nhận xét 
+ Ví dụ : Tả bầu trời buổi sớm.
Một sớm mai thức dậy em cùng chị chạy ra sân hít thở không khí trong lành. Ngoài sân em có thể nhìn thấy cảnh vật xung quanh, ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những anh nắng tinh nghịch chui qua từng kẻ lá, chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua lũy tre rồi sà xuống vờn khắp mặt sông.
+ Ví dụ : tả vườn cây
Trước cửa nhà em có một khoảng đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tía rủ nhau mặc những bộ áo đỏ nhung phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cùng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.
3. Áp dụng : Cũng cố- Dặn dò 
+ Ở bài tập 1 tác giả dùng cách nhân hóa nào trong bài thơ?
- Gọi 2 hs đọc lại đoạn viết bài tập 2.
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài,hoàn thành bài tập vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau - Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
1 hs đọc câu thơ 
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs viết bài 
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
2 hs đọc đoạn viết
Hs nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 34 Tiết 34
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1; BT2).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Viết sẳn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Ổn định :
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học luyện từ và câu bài gì?
- Gọi 3 hs đọc lại đoạn văn tả bầu trời buổi sớm 
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Khám phá : Giới thiệu bài 
- Gv giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu các từ ngữ về chủ điểm thiên nhiên và ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Kết nối : Thực hành
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm 
- Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 
- Gọi hs lên bảng trình bày kết quả thào luận.
+ Hs 1 : Tìm các từ chỉ những thứ có trên trái đất mà thiên nhiên mang lại : cây cối, hoa quả, núi rừng, đồng ruộng, sông ngòi, lúa, ngô 
+ Hs 2 : Tìm các từ có trong lòng đất : than đá, dầu mỏ, khoáng sản, kim cương, sắt, đá quí, quặng thiết, kẽm 
- Gv nhận xét - Yêu cầu hs ghi vào vở.
- Gv : Thiên nhiên đã mang lại lợi ích cho chúng ta. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ thiên nhiên thêm tươi đẹp.
+ Bài tập 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
- Gọi hs đọc mẫu
- Yêu cầu hs thảo luận ghi các ý kiến ra giấy nháp.
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả trước lớp 
- Gv nhận xét : Con người đã xây dựng nhà máy, nhà cửa, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, công viên, khu du lịch, trồng rừng, trồng lúa, trồng cây ăn quả 
- Yêu cầu hs ghi vào vở
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
+ Dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào trong câu? Chũ cái đầu câu phải viết như thế nào? (Dấu chấm thường được đặt ở cuối câu. Chữ cái đầu câu phải viết hoa)
+ Dấu chấm thường được đặt ở vị trí nào trong câu? (Dấu chấm thường được đặt xen kẻ trong câu)
- Gọi 1 hs lên bảng - lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét 
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi  em hỏi bố :
- Bố ơi! Con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời có đúng không bố?
- Đúmh đấy  con ạ! Bố tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
3. Áp dụng : Cũng cố- Dặn dò 
- Hãy nêu các từ có trên mặt đất mà thiên nhiên mang lại?
- Hãy nêu các từ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại?
+ Các em đã làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
- Gv nhận xét – giáo dục hs 
- Dặn hs về nhà xem lại bài và hoàn thành bài tập vào vở, làm một số việc để bảo vệ thiên nhiên thêm giàu đẹp.
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập kiểm tra cuối năm.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu tựa bài
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tu va Cau II.doc