Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Phân môn : Luyện từ và Câu

Tuần 16 tiết 16

TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN

DẤU PHẨY

I. Mục tiêu :

- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và Nông thôn (BT1, BT2)

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)

II. Đồ dùng dạy học :

- Giấy khổ to, bút dạ. Bản đồ Việt Nam.

- Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra :

+ Tiết Luyện từ và câu tuần trước ta học bài gì?

+ Hãy nêu tên các dân tộc thiểu số mà em biết?

- Gv nhận xét – hổ trợ

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu tuần này các em sẽ được mở rộng vốn từ Thành thị, nông thôn và luyện tập về cách dùng dấu phẩy.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Hướng dẫn làm bài tập :

- Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sgk

- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả.

- Gv nhận xét – hổ trợ

- Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sgk

- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả.

- Gv nhận xét – hổ trợ

Thành phố Sự vật Công việc

 Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, cửa hàng, xe cộ, xí nghiệp, đèn cao áp Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm

Nông thôn Vườn cây, ao cá, cánh đồng, lũy tre, đình làng, máy xới, máy suốt Trồng trọt, chăn nuôi, làm ruộng, hái trái cây, cắt lúa.

+ Bài tập 3 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk

- Gv hướng dẫn : Muốn tìm đúng các chổ đặt dấu phẩy các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên, những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể là dấu câu.

- Yêu cầu hs lên bảng - Lớp làm vào vở

- Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng : Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng bào Kinh hay Tầy, Mường, Dao, Gia - rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba - na và các dân tộc anh em đều là con cháu việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sung sướng có nhau, sướng khổ cùng nhau, đói no giúp nhau.

- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn chú ý cách ngắt câu.

D. Cũng cố - Dặn dò:

+ Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì?

+ Hãy nêu tên các thành phố, vùng quê mà em biết?

+ Hãy nêu tên các sự vật và công việc ở thành thị và nông thôn?

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

docx 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 03 tháng 12 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 15 tiết 15
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH 
 I. Mục tiêu :
- Biết tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợïp vào chỗ trống (BT2)
- Dựa vào tranh gợi ý viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3)
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4)
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to, bút dạ. 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết Luyện từ và câu tuần trước ta học bài gì?
- Gọi hs lên bảng đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Gv nhận xét – hổ trợ.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay, các em sẽ mở rộng vốn từ về các dân tộc và làm một số bài tập liên quan.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
+ Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số? (Là các dân tộc ít người)
+ Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta? ở đâu trên đất nước ta? (Người dân tộc thiểu số thường sống ở vùng cao, vùng núi.)
- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm 
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu.
- Hết thời gian gọi đại diện hs trình bày kết quả 
- Gv nhận xét – hổ trợ : Ba-na, Chăm, Tày, Nùng, Hoa, Khmer, Mèo, Ê-đê, Hmông, ... 
- Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
- Yêu cầu hs lên bảng – lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét – hổ trợ : 
a. Bậc thang ; b. Nhà rông ; c. nhà sàn ; d. Chăm
+ Bài tập 3 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
- Yêu cầu hs quan sát cặp hình thứ nhất
+ Cặp hình này vẽ gì ? (Vẽ mặt trăng và quả bóng)
- Yêu cầu hs đặt câu so sánh mặt trăng với quả bóng
- Gv nhận xét chốt lại
+ Ví dụ : Trăng tròn như quả bóng
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu.
-Hết thời gian gọi đại diện hs trình bày kết qua
- Gv nhận xét – hổ trợ
+ Bé xinh như hoa
+ Đèn sáng như sao
+ Đất nước ta hình cong như chữ S 
+ Bài tập 4 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk
- Yêu cầu hs lên bảng – lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét – hổ trợ
a. Công cha, nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn. 
b. Trời mưa, đường đất sét trơn như 
c. Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi. 
D. Cũng cố - Dặn dò: 
+ Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì?
- Gọi hs kể tên một số dân tộc thiểu số
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs quan sát
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 16 tiết 16 
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và Nông thôn (BT1, BT2) 
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to, bút dạ. Bản đồ Việt Nam.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết Luyện từ và câu tuần trước ta học bài gì?
+ Hãy nêu tên các dân tộc thiểu số mà em biết?
- Gv nhận xét – hổ trợ
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu tuần này các em sẽ được mở rộng vốn từ Thành thị, nông thôn và luyện tập về cách dùng dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập :
- Bài tập 1 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sgk
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả. 
- Gv nhận xét – hổ trợ 
- Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý sgk
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả. 
- Gv nhận xét – hổ trợ
Thành phố
Sự vật
Công việc
 Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, cửa hàng, xe cộ, xí nghiệp, đèn cao áp
 Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm
Nông thôn
 Vườn cây, ao cá, cánh đồng, lũy tre, đình làng, máy xới, máy suốt
 Trồng trọt, chăn nuôi, làm ruộng, hái trái cây, cắt lúa.
+ Bài tập 3 : Gọi 1 hs đọc đề bài trong sgk 
- Gv hướng dẫn : Muốn tìm đúng các chổ đặt dấu phẩy các em có thể đọc đoạn văn một cách tự nhiên, những chỗ ngắt giọng tự nhiên, những chỗ đó có thể là dấu câu.
- Yêu cầu hs lên bảng - Lớp làm vào vở
- Gv nhận xét và đưa ra đáp án đúng : Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng bào Kinh hay Tầy, Mường, Dao, Gia - rai hay Ê - đê, Xơ - đăng hay Ba - na và các dân tộc anh em đều là con cháu việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sung sướng có nhau, sướng khổ cùng nhau, đói no giúp nhau.
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn chú ý cách ngắt câu.
D. Cũng cố - Dặn dò: 
+ Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì?
+ Hãy nêu tên các thành phố, vùng quê mà em biết?
+ Hãy nêu tên các sự vật và công việc ở thành thị và nông thôn?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs đọc lại đoạn văn
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Môn : TIẾNG VIỆT
Phân môn : Luyện từ và Câu
Tuần 17 tiết 17 
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶT ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO?
DẤU PHẨY
I. Mục tiêu :
- Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật (BT1)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a, b)
- Hs khá giỏi làm hết bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học :
- Viết sẵn bài tập 3 lên bảng. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết Luyện từ và câu tuần trước ta học bài gì?
- Gọi hs đọc lại đoạn văn bài tập 3 (tiết trước)
- Gv nhận xét tuyên dương.
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu hôm nay chúng ta cùng ôn luyện về từ chỉ đặt điểm tập đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? và luỵên tập về cách đặt dấu phẩy.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Luyện tập :
- Bài tập 1 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả. 
- Gv nhận xét – hổ trợ 
a. Mến dũng cảm tốt bụng, sẳn sàng chia sẽ khó khăn với người khác, không ngần ngại khi cứu người, biết hi sainh.
b. Anh Đom Đóm, chuyên cần chăm chỉ, tốt bụng có trách nhiệm.
c. Anh Mồ Côi thông minh tài trí tốt bụng biết bảo vệ lẽ phải.
d. Người chủ quán tham lam xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa. 
- Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
- Yêu cầu hs đọc mẫu câu trước lớp. 
- Câu buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay cho biết điều gì về buổi sớm hôm nay? (Câu văn cho thấy biết về đặt điểm của buổi sốm hôm nay là lạnh cóng tay)
* Gv hướng dẫn : Để đặt câu miêu tả theo mẫu Ai thế nào? về các sự vật được dùng trước hết em cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu.
- Yêu cầu hs lên bảng - lớp làm vào vở .
- Gv nhận xét – hổ trợ
a. Bác nông dân cần mẫn / chăm chỉ / chịu thương chịu khó
b. Bông hoa trong vườn tươi thắm rực rỡ / thật tươi tắn trong nắng sớm / thơm ngát /.
c. Buổi sớm mùa đông thường rất lạnh / lạnh cóng tay giá lạnh / nhiệt độ rất thấp.
- Bài tập 3 : Gọi hs đọc đề bài trong sgk 
- Gọi hs lên bảng – lớp làm vở
- Gv nhận xét – hổ trợ
a. Ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh.
b. Nắng cuối thu vàng óng dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c. Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa ngọn cây hè phố
D. Cũng cố - Dặn dò : 
+ Chúng ta vừa tìm hiểu bài gì?
- Yêu cầu hs đọc lại các câu văn bài tập 3
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs thảo luận nhóm
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxLuyen tu - Cau.docx