Giáo án Lớp - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Mỹ

Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:

Con muỗi

I. Mục tiêu

- HS quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi; Nơi sống của con muỗi, một số tác hại của muỗi, một số cách diệt trừ muỗi. Có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt.

II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh trong bài 28 SGK. Phiếu học tập ( vở bài tập Tự nhiên và xã hội, bút chì).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.

- HS nói nơi sống của con mèo. Đặc điểm bên ngoài của con mèo.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS chơi trò chơi: Muỗi bay. Qua trò chơi đi vào nội dung bài.

2.2. Làm việc với sách giáo khoa

- Hướng dẫn HS tìm bài 28 SGK. Quan sát tranh theo cặp, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa: Con muỗi to hay nhỏ. Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? Hãy chỉ các bộ phận của con muỗi. Con muỗi dùng vòi để làm gì? Con muỗi di chuyển như thế nào?

- GV quan sát theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

- Mời đại diện HS lên trình bày

- Kết luận chung: Mô tả đặc điểm bên ngoài của con mèo.

* Nghỉ giải lao: Chơi trò chơi : Con thỏ

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: Muỗi thường sống ở đâu? Vào lúc nào em thường hay nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất? Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết. Trong SGK trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?

- Kết luận chung

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học - HS mở vở bài tập GV kiểm tra.

- HS trả lời

- HS đọc lại tên bài

- HS thảo luận, phát biểu

- HS lên trình bày

- HS chú ý

- HS chơi

- HS chú ý phát biểu

- HS chú ý

- HS chú ý

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
a/Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
- Gọi HS đọc đề toán và trả lời các câu hỏi:
 + Bài toán cho biết những gì?
 + Bài toán hỏi gì?
Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT.
Tóm tắt:
Có 	: 9 con gà.
Bán 	: 3 con gà
Còn lại .. con gà ?
Giáo viên hướng dẫn giải:
+Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào?
- Cho học sinh nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình bày bài giải.
( Nghỉ giữa tiết )
b/Thực hành:
Bài 1/148: Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán.
Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
 Gọi học sinh trình bày bài giải.
Bài 2/149: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm (4 nhóm).
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 học sinh làm bài tập trên bảng.
57 > 47
 16 < 15+3
Học sinh nhắc tựa.
- 2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
+Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
+ Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?
Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng.
+Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán.
9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Bài giải 
Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
	Đáp số : 6 con gà.
Bài 1: Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
Tóm tắt
Có 	: 8 con chim
Bay đi 	: 2 con chim
Còn lại 	: .con chim.?
Bài giải 
Số con chim còn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
 Đáp số : 6 con chim
Bài 2: Học sinh TT và giải bài toán (thi đua giữa các nhóm)
Bài giải: 
Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
	Đáp số : 5 quả bóng.
Thực hành ở nhà.
Tiết:4 Âm nhạc: 
Ôn hai bài hát: Quả và Hòa bình cho bé
I. Mục tiêu
- HS hát đúng và thuộc bài hát. HS biết hát đối đáp bài Quả và hát kết hợp vận động phụ họa. Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát Hòa bình cho bé và Bầu trời xanh xanh có tiết tấu lời ca giống nhau.
*HĐNGLL: Thi hát giữa các tổ. “Chơi trò đi chợ mua quả”
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ, tập đệm bài hát. Một số nhạc cụ gõ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu, ghi tên bài
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quả
- Cả lớp ôn tập bài hát
- Cả lớp tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời.
- Tổ chức một vài nhóm tập biểu diễn trước lớp: 1 em đơn ca, cả nhóm hát và trả lời.
* Nghỉ giữa tiết: HS chơi trò chơi “con thỏ”
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hòa bình cho bé
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tổ chức cho vài nhóm học sinh biểu diễn trước lớp
- GV vỗ tay hoặc gõ tiết tấu lời ca của bài hát cho HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài Hòa bình cho bé với tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài Bầu trời xanh.
- HS nhận thấy tất cả các câu hát trong 2 bài đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau.
*HĐNGLL: Thi hát giữa các tổ. “Chơi trò đi chợ mua quả”
Hoạt động 3: Nghe hát
- GV chọn 1 bài hát thiếu nhi hoặc trích đoạn một bài nhạc cụ không lời cho HS nghe qua băng nhạc.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đồng thanh lại tên bài.
- HS ôn tập
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS tham gia chơi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chú ý
- HS thực hiện
-
 HS thực hiện
- Cả lớp chú ý
- Cả lớp chú ý
________________________
Thứ 4 ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1,2: Tập đọc 
QUÀ CỦA BỐ
I,Mục đích yêu cầu:
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép , vững vàng
 - Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK); 
 - Học thuộc lòng 1 khổ của bài thơ 
* MTBĐ: Qua bài đọc HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước. 
II,Đồ dùng dạy học 
- Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK)
III,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
-gọi 2 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài Ngôi nhà, trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1: giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2 khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: (Từ khó, từ phát âm dễ lẫn): lần nào, luôn, luôn, về phép, vững vàng
+ Gạch chân từng từ: HS đọc kết hợp phân tích tiếng hoặc từ đó
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó: về phép, vững vàng
+gọi 1 HS đọc lại các từ khó. HS khác đọc lại (GV chỉ không thứ tự).
+cho Cả lớp đọc đồng thanh các từ khó.
- Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu.
+ Đọc lộn xộn câu: GV chỉ bất kì câu nào, HS xung phong đọc.
* Nghỉ giải lao: Chơi trò chơi “con thỏ”
- Hướng dẫn đọc đoạn: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
+ Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- Hướng dẫn luyện đọc cả bài: vài HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
C. Ôn và học một cặp âm vần: (Ôn vần: oan- oat) SGK
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần khó: HS tìm, GV gạch chân. Yêu cầu HS đọc cá nhân.
- Tìm tiếng ngoài bài: Vần cần ôn hôm nay là cặp vần oan, oat
+ Gắn cặp vần cần ôn lên bảng cài: HS đọc cá nhân.
+ Gắn 2 từ: từ mẫu trong SGK: ứng với 2 vần: HS đọc cá nhân. HS đọc cá nhân vần, từ.
+ GV giơ tranh: Tranh vẽ gì? Giảng tranh, giảng từ.
- Trò chơi cuối tiết: HS thi tìm tiếng, từ ngữ ngoài bài có vần oan- oat ôn ở trên. ( thi tìm đúng, nhanh, nhiều). Yêu cầu HS viết vào bảng con hoặc bảng cài. ( tìm xong tiếng, từ của vần này mới sang vần khác).
- Hát, nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2
2.3 Luyện đọctrong sách giáo khoa
- GV xóa bảng ( để lại đầu bài)
-cho HS mở SGK đọc thầm bài
-y/c HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy. Nhận xét, sửa sai.
- Đọc đoạn: nối tiếp ( 2- 4 em đọc)
-gọi 1 HS đọc cả bài: GV nhận xét. Mời HS khác đọc lại.
cho- Cả lớp đọc đồng thanh ( nếu cần)
2.4 Tìm hiểu bài
-gọi 1 HS đọckhổ thơ 1, cả lớp đọc thầm lại, trả lời các câu hỏi sau: Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
-gọi HS đọc khổ thơ 2, 3, trả lời câu hỏi: Bố gửi cho bạn những quà gì?
- GV tổng hợp ý chính của bài
* Nghỉ giải lao: Hát một bài
- GV nêu cách đọc bài. GV đọc diến cảm bài văn. Vài HS đọc lại. Nhận xét
2.5. Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn theo cách xóa dần chữ, chỉ để lại những tiếng đầu dòng...
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhận xét
2.6. Luyện nói: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
- GV nêu yêu cầu của bài. HS quan sát tranh minh họa trong SGK. Yêu cầu HS nói tên các nghề nghiệp có trong sách, thực hành hỏi đáp theo mẫu trong sách giáo khoa. 
-cho 1 vài HS đóng vai người hỏi. Những HS khác lần lượt trả lời. Ví dụ: Bố bạn làm nghề gì?- Bố mình làm bác sĩ.
- Hướng dẫn cách làm bài tập
+y/c HS lấy vở bài tập. HS đọc yêu cầu 3 trong SGK. Hướng dẫn HS quan sát tranh, ghi vào chỗ trống bằng bút chì mờ. 
+ Gọi 2, 3 HS đọc bài tập của mình làm: nhận xét, giảng lại. Yêu cầu HS ghi bài tập đúng vào vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung chính, liên hệ
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc đồng thanh tên bài
- HS chú ý lắng nghe
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- HS đọc theo hướng dẫn
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS đọc
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- HS thực hiện
- HS tham gia chơi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS luyện đọc cá nhân
- HS tham gia chơi
- HS hát
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh
- HS thực hiện
- HS chú ý đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý
- Cả lớp hát
- Vài HS đọc lại, kết hợp trả lời câu hỏi.
- HS luyện nói theo hướng dẫn
- HS học thuộc lòng bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện nói
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS chú ý, thực hiện.
- HS chú ý
- HS thực hiện
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 - Biết giải bài toán có phép trừ
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi các số đến 20
 * Ghi chú, bài tập cần làm : bài 1,2,3 . 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
 - Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
 - Nêu các bước giải bài toán có văn.
- Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
GV nhận xét 
2.Bài mới :
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1/150: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán và giải vào vở nêu kết quả bài giải.
Bài 2/150: Cho HS giải vào vở .
GV cùng học sinh chữa bài 
( Nghỉ giữa tiết )
Bài 3/150: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:
Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông.
17
15
12
	- 2 	 - 3
Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- 2 học sinh nêu:Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số.
- 1 học sinh giải trên bảng lớp.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài giải:
Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
	Đáp số : 13 búp bê
Bài 2:
Bài giải 
Số máy bay còn lại trên sân là:
15 – 2 = 10 (máy bay)
	Đáp số : 12 máy bay
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài
- HS tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức.
+ Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng một bằng mười lăm.
18 – 4 + 1 = 15
+Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một.
14 + 2 – 5 = 11
Nêu lại các bước giải bài toán có văn.
Tiết 4: Mĩ Thuật 
Chủ đề 11:VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN(T3)
I/ MỤC TIÊU.
 - Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ quả.
 - Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
*BĐKH;Tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển,góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do cây xanh hấp thụ khí CO2
II/ CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh về một số loại rau, củ quả
- Một số bài nặn rau, củ, quả của học sinh.
- Một số loại rau, củ, quả thật.
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Các bước vẽ hoặc nặn rau, củ, quả.
 -VTV, sách học Mĩ thuật lớp 1, chì, màu, kéo, đất nặn, giấy màu, bìa, hồ....
Giáo viên
Học sinh
Tiết 3
4. Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Em có thấy thú vị khi thực hiện sản phẩm của nhóm không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của nhóm?
+ Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của nhóm? 
+ Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp (Nhóm) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?
- GV nhận xét chung
5. Hoạt động 5: Đánh giá:
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách HMT(Tr 53)
- GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành bài của nhóm, sự cố gắng của các thành viên trong nhóm, chốt lại kiến thức chung của chủ đề.. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài.
*Vận dụng sáng tạo:
 - GV hướng dấn HS tham khảo bức tranh ở hình 11.7 và vẽ một bức tranh về chăm sóc vườn rau
 - GV chia Hs theo nhóm 4 hoặc nhóm 6
*Ý nghĩa giáo dục của bài học: 
- Qua bài học này cho các em thấy được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và công dụng của mỗi loại rau, củ, quả. Là một người HS cần phải tích cực chăm sóc bảo và sử dụng có hiệu quả các loại rau, củ quả trong thiên nhiên.
*Dặn dò:
- Vệ sinh lớp học
- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm bằng cách lưu vào tủ cá nhân hoặc trang trí trên lớp học
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau “Em và những người thân yêu”
- HS thực hiện 
- Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt đại diện thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩ của nhóm mình theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- HS thực hiện đánh giá.
- HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện
________________________
Thứ 5 ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Chính tả ( Tập chép) 
QUÀ CỦA BỐ
I,Mục đích yêu cầu: 
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 2 của bài Qùa của bố khoảng 10- 12 phút.
 - Điền đúng chữ x hay s; vần im hay iêm vào chỗ trống.
 - HS làm bài tập 2a và 2b 
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở chính tả của những HS phải viết lại bài chính tả của tiết trước.
1. Giới thiệu bài: Nêu + ghi tên bài
2. Hướng dẫn tập chép
- Mở bảng phụ ghi sẵn đoạn chính tả cần chép lên bảng. 2- 3 HS nhìn bảng đọc lại khổ thơ.
- GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng các em dẽ viết sai: gửi, nghìn, thương, chúc,  HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con.
- Hướng dẫn HS trình bày, tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở và chép bài vào vở. Nhắc HS hết một dòng thơ phải xuống hàng, viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
-cho HS chép khổ thơ vào vở.
- Hướng dẫn HS soát lỗi: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. Dừng lại ở những chữ khó đánh vần để HS soát lại. 
- Thu một số bài. GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. 
* Nghỉ giải lao: HS tập thể dục
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a. Điền s hay x
-cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong VBTTV1/2.
- Hướng dẫn HS cách làm. 
- Mời 1 HS lên bảng làm mẫu.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. 3 HS đại diện 3 tổ thi làm trên bảng, cả lớp làm nhanh vào vở bài tập.
- Mời HS nhận xét, sửa sai và đọc lại kết quả bài làm đúng trên bảng.
b. Điền im hay iêm Tổ chức tương tự câu a.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, 
- HS mở vở cho GV kiểm tra.
- HS chú ý
- HS chú ý, đọc bài, rồi đánh vần viết vào bảng con
- HS thực hiện
- HS chú ý, làm theo hướng dẫn
- HS chú ý, soát lỗi, gạch chân tiếng, từ viết sai và chữa lỗi ra lề vở.
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu
- HS chú ý
- HS thực hiện
- HS thi làm bài nhanh
- HS nhận xét, sửa sai và đọc lại kết quả bài làm.
- HS làm bài tương tự theo hướng dẫn
- HS chú ý, thực hiện
Tiết 2: Kể chuyện 
BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I,Mục đích yêu cầu:
 - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
 - Hiểu được nội dung chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ
II, Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh minh hoạ cho truyện kể
III,Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: nêu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
2.1. GV kể chuyện: GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm
+ Kể lần 1 để HS biết câu chuyện
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa- giúp HS nhớ câu chuyện
2.2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn chuyện theo tranh
- Tranh 1: Yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Mời đại diện HS kể lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi, bổ sung.
+y/c HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 : tương tự tranh 1.
- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện
+cho 2 HS nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
+gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện không nhìn tranh.
2.3. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho các nhóm HS (mỗi nhóm gồm 3 HS đóng các vai : mẹ, các con, cụ già, người dẫn chuyện), thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Kể lần 1 : GV đóng vai người dẫn chuyện. Những lần kể sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
- Kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị tiết học sau.
- HS chu ý
- HS chu ý, lắng nghe
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trong một túp lều, người mẹ bị ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói con gái ngồi bên : Con mời thầy thuốc về đây. 
- Người mẹ bị ốm nói gì với con?
- Đại diện HS kể chuyện
- HS kể chuyện theo hướng dẫn
- HS xung phong kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS xung phong kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS kể chuyện theo hướng dẫn
- HS chú ý thực hiện
- HS phát biểu
- HS chú ý
- HS chú ý thực hiện
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP	 
I.Mục tiêu : 
 - Biết giải và trình bài bài giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ.
 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
 * Ghi chú, bài tập cần làm : bài 1,2,3,4
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
Nhận xét
2.Bài mới :
a/Giới thiệu bài. 
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1/151: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Gọi HS đọc đề toán, nêu TT bài toán và giải.
Bài 2/151: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài trên lớp.
( Nghỉ giữa tiết )
Bài 3/151: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải.
Bài 4/151: Giải bài toán theo tóm tắt sau
 Có: 15 hình tròn
 Tô màu: 4 hình tròn
 Không tô màu: hình tròn?
nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Học sinh giải trên bảng lớp.
Bài giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
 Đáp số : 4 tam giác
Bài 1: HS đọc đề toán, TT bài toán và giải.
Bài giải:
Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)
 Đáp số : 10 cái thuyền
Bài 2:	
Bài giải:
Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)
	Đáp số : 4 bạn nam.
Bài 3:HS nêu yêu cầu.
 Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Nhìn tóm tắt tự giải bài toán vào vở, đổi vở để kiểm tra bài
- HS lắng nghe
Tiết: 4 Đạo đức: 
Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi và tạm biệt. Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. Quyền được tôn trọng, không bị phận biệt đối xử của trẻ em.
- HS biết tôn trọng, lễ độ với mọi người. Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1. Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai. Bài hát “ Con chim vành khuyên- Nhạc và lời: Hoàng Vân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới: Các hoạt động
a. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Vòng tròn chào hỏi”- Bài tập 4
- HS đúng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm hai vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
- Dau khi HS thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong, người điều khiển hô “ Chuyển dịch. HS di chuyển tạo thành cặp đôi mới. Người điều khiển tiếp tục đưa ra các tình huống mới.
* Nghỉ giải lao: Cả lớp hát một bài
b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- HS thảo luận theo các câu hỏi: Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy thế nào khi: Được người khác chào hỏi? Em chào họ và được đáp lại? Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn ấy cố tình không đáp lại?
- Kết luận chung: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS đọc câu tục ngữ: Lời chào hơn mâm cỗ.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS chú ý, thực hiện
- HS chú ý, thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát
- HS trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu
- HS chú ý
- HS đọc
- HS chú ý
________________________
Thứ 6 ngày 24 tháng 3 năm 2017 
Tiết 1,2: Tập đọc 
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I,Mục đích yêu cầu:
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
 - Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
II,Đồ dùng dạy học 
 - Tranh ảnh minh hoạ cho bài giảng(SGK)
III,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
-gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Quà của bố, trả lời câu hỏi cuối bài.
- nhận xét bài cũ.
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1: Giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc òa lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi: “ Sao đến bay giờ con mới khóc?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: (Từ khó, từ phát âm dễ lẫn).
+ Gạch chân từng từ: HS đọc kết hợp phân tích tiếng hoặc từ đó: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay , 
+ GV kết hợp giải nghĩa từ khó: hoảng hốt
+cho 1 HS đọc lại các từ khó. HS khác đọc lại (GV chỉ không thứ tự).
+cho Cả lớp đọc đồng thanh các từ khó.
- Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu.
+ Đọc lộn xộn câu: GV chỉ bất kì câu nào, HS xung phong đọc.
* Nghỉ giải lao: Chơi trò chơi “con thỏ”
- Hướng dẫn đọc đoạn: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
+ Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp
- Hướng dẫn luyện đọc cả bài: vài HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
C. Ôn và học một cặp âm vần: (Ôn vần ưt, ưc) HS mở SGK
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần khó: HS tìm, GV gạch chân. Yêu cầu HS đọc cá nhân.
- Tìm tiếng ngoài bài: Vần cần ôn hôm nay là cặp vần ưt, ưc
+ Gắn cặp vần cần ôn lên bảng cài: HS đọc cá nhân.
+ Gắn 2 từ: từ mẫu trong SGK: ứng với 2 vần: HS đọc cá nhân. HS đọc cá nhân vần, từ.
+ GV giơ tranh: Tranh vẽ gì? Giảng tranh, giảng từ.
- Trò chơi cuối tiết: HS thi tìm tiếng, từ ngữ ngoài bài có vần ưt, ưc ở trên. ( thi tìm đúng, nhanh, nhiều). Yêu cầu HS viết vào bảng con hoặc bảng cài. ( tìm xong tiếng, từ c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_tuan_28.doc