Giáo án lớp ghép lớp 3 + lớp 4 - Tuần 27

Toán.

Luyện tập

I/ Mục tiêu:

-Biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.

-Bài tập cần làm 1,2,3.

II/ Chuẩn bị:

-Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu.

* HS: VBT, bảng con. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

 Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cng nghĩa, từ tri nghĩa (BT1); biết dng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm v đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).

- Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4

- Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV.

- 5 bảng nhĩm kẻ bảng BT1

- Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.

 

doc 53 trang Người đăng hong87 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 3 + lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc cho hs viết lại 1 số từ viết sai
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
TIẾNG VIỆT
Bài: ƠN TẬP GIỮA HKII (T4)
I/ Mục tiêu :
 - Mức độ yêu cầu kỹ năng đọc như tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả Khĩi chiều (tốc độ đọc khoảng 65 chữ / 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). 
II/ Chuẩn bị :
VBT.
Đạo đức
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
* Hs khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
- KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
Các hoạt động dạy học 
Bài tập 1:
* Kiểm tra Tập đọc.
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Bài 2
a/ Hướng dẫn học sinh nghe viết. 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
b/ Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
c/ Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dị lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. 
củng cố – Dặn dị : 
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
b. Hoạt động 1:Bài tập 4.
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào là việc làm nhân đạo và không phải nhân đạo.
- Cho HS báo cáo.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. 
Hoạt động 3: bài tập 5.
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- Chia lớp thảo luận và báo cáo.
àGV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố – Dặn dò.
- HS thực hiện dự án những người khó khăn, hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5. 
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Thủ cơng
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3)
I. Mục tiêu : 
	- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
	- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
	- Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng phẳng. Lọ hoa cân đối. Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
II. Chuẩn bị:
HS: Giấy thủ cơng, kéo, keo dán.
Kỹ thuật
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
 - Lắp được cái đu theo mẫu.
- Mẫu cái đu đã lắp sẳn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
Các hoạt động dạy học 
Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Ơn lại các bước làm lọ hoa:
- GV sử dụng tranh quy trình để nêu lại các bước làm lọ hoa gắn tường:
B1. Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
B2. Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
B3. Làm thành lọ hoa gắn tường.
HĐ2: Thức hành:
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những HS cịn lúng túng.
- HD học sinh cắt, dán các bơng hoa cĩ cành lá, cắm trang trí vào lọ hoa.
+ Chấm sản phẩm đã hồn thành.
HĐ3: Nhận xét đánh giá
HD HS nhận xét sản phẩm
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau. 
3. Bài mới: 
a. Giáo viên giới thiệu:
b.HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
+ Cái đu có những bộ phân nào?
+ cái đu có tác dụng gì?
c. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV hướng dẫn để HS quan sát.
* HD HS chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn chi tiết theo SGK.
+ GV cho HS nêu tên gọi các chi tiết đã chọn.
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ đu (H2):
+ Để lắp được đỡ đu em cần chú ý gì?
+ Khi lắp giá đỡ đu em cần có những chi tiết nào?
- Lắp đế đu (H3):
+ Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào?
- Lắp trïc hế đu (H4):
+ Cho HS quan sát hình 4 và cho 1 em lắp.
+ Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp ráp cái đu:
- GV ráp bộ phận (H4 và H2) để hoàn thành cái đu như H1.
+ Cho HS kiểm tra dự dao động của cái đu.
* HD tháo các chi tiết:
- GV hướng dẫn: Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo chi tiết.
Chú ý: Bộ phận nào lắp sau thì thao trước (thứ tự ngược lại khi ta lắp).
- Cho HS thu gọn vào hộp.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét. Tiết sau học (t2)./.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP TUẦN 27
I. NỘI DUNG SINH HOẠT:
*Sơ kết tuần 27.
1. Lớp trưởng điều hành: 
 	- Từng tổ kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
 	- HS tham gia phát biểu ý kiến.
 	- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung.
	- Bình xét thi đua tổ và cá nhân. Đề nghị khen, phê bình.
2. Giáo viên nhận xét
a) Ưu điểm : Lớp duy trì và thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp đề ra. Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đúng giờ. Đa số các em đều có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng bài. Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập 
- Thực hiện tốt an ninh học đường và an toàn giao thông. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, tưới cây, lau chùi phòng học thường xuyên.
- Tuyên dương : Các em tích cực học tập dành được nhiều điểm 10.
- Phê bình : Các em còn vi phạm nội qui của lớp.
II. Kế hoạch tuần 28
 	- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc chương trình tuần 27 theo thời khoá biểu.
- Củng cố và duy trì thật tốt mọi nề nếp hằng ngày .
- Tăng cường dò bài theo đôi, theo nhóm
- Thực hiện tốt kế hoạch lao động của nhà trường 	
- Tích cực tập thể dục giữa giờ, ca múa hát tập thể .
- Đảm bảo an toàn giao thông, an ninh học đường.
-----------------------------------------------
Tuần 28
Thø 2 ngµy 14 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Tiếng Việt
ƠN TẬP : TIẾT 5
I.Mục tiêu:
	- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tưng đối lưu lốt (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/ phút.)
	- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dunghọc tập, lao động hoặc cơng tác khác.
II. Đồ dùng dạy học: 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc 
TOÁN
HÌNH THOI
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. 
 - Bài tập cần làm : 1 ; 2 
- GV:
+ Bảng phụ có vẽ hình bài 1 (SGK).
+ Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài 30cm, có 2 đầu khóet lỗ, để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi.
Các hoạt động dạy học 
Bài mới:
HĐ1: Ơn tập đọc.
- Yêu cầu HS lên bốc thăm và thực hiện phần thăm của mình.
- GV nêu câu hỏi để tìm hiểu đoạn hoặc bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ơn viết báo cáo:
- GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV và HS nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết của trị.
- Nhắc những HS chưa đạt thì về HTL để kiểm tra lại.
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hình thànnh biểu tượnng về hình thoi:.
- GV và HS cùng ghép mô hình Hình vuông và GV in hình vuông để vẽ 1 hình ở bảng.
- GV “xô” lệch hình vuông nói trên để được 1 hình mới và vẽ hình mới lên bảng.
- GV giới thiệu: Hình vừa vẽ sau chính là hình thoi.
- Cho HS quan sát hình SGK.
3. Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thoi:
- GV cho HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi để TLCH.
4. Hoạt động 3: Thực hành:
- Bài 1:
+ GV vẽ hình lên bảng.
+ Cho HS trả lời từng ý:
+ GV nhận xét, cho điểm.
- Bài 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ GV vẽ hình/141.
- Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
C. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS tìm hình thoi trong thực tế.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau ‘Diện tích hình thoi”.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
Tốn
CÁC SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS	
	- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng cĩ đơn vị nào ở hàng đĩ của số cĩ 5 chữ số.
	- Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số và ghép hình.
TẬP ĐỌC
CON SẺ
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
Tranh minh họa SGK.
Các hoạt động dạy học 
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu các số cĩ năm chữ số (cả trường hợp cĩ chữ số 0).
- GV kẻ bảng HD (SGK) lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc, viết số.
- GV lưu ý cho HS đọc đúng quy định với các số hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0.
HĐ2: Thức hành:
- Quan sát, giúp HS làm bài:
Bài1: Viết (theo mẫu):
-GV củng cố cách viết, đọc số.
Bài2 (a,b) : Số?
GV. củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài3(a,b) :Số?
GV. củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài 4: Thi xếp hình
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết của trị.
- Ơn về đọc, viết số cĩ năm chữ số.
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Luyện đọc:
- Cho 5 HS đọc nối tiếp.
+ GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu: “Bỗng.....chó”.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV đọc lần 1.
+ Cho HS đọc nhóm đôi.
+ Cho HS luyện thi đọc câu.
3. Tìm hiểu bài:
- Trên đường đi, con chó thấy gì? nó định làm gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó chựng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?
- Em hiểu “1 sức mạnh cô hình” trong câu “nhưng 1 sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất” là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
4. HD đọc diễn cảm:
- Cho 5 HS đọc nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
“Bỗng từ.... xuống đất”.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài?
- GV liên hệ.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Chính tả 
 ÔN TẬP (T6)
 I-Mục tiêu
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu của cách phát âm địa phương.
Hs đọc thuộc lòng bài thơ. 
Biết chọn từ đúng, thích hợp.
- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II-Chuẩn bị
Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI 
(Kiểm tra viết )
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
 - GV: Ảnh cây cối trong SGK.
 - HS: Giấy bút
Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
-Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm 
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
 Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
 - Hs làm bài vào giấy nháp.
Gv dán 3 tờ phiếu -Gọi một số Hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
 Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm : “ A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào 
đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
-Hs chữa bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
. Bài cũ: Tập quan sát cây cối. 
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Cho đề bài.
- HDHS phân tích đề.
- GV phân tích, đánh giá.
- Theo dõi quan sát
- Thu bài
C. Tổng kết – Dặn dò :
- Nhận xét tiết.
- Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Tự nhiên xã hội
CHIM
I-Mục tiêu
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các chim đựơc quan sát.
-Giải thích tại sao không nên bắt, phá tổ chim.
-GD HS biết yêu thích động vật.
Hình trong SGK trang 102, 103 SGK
KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
 - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong..
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu trời nắng).
- Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
Các hoạt động dạy học 
2 Hs lên bảng TLCH
 Gv nhận xét. Giới thiệu bài 
Hs quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:
-H/d hs TLCH
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh hơn?
+Bên ngoài cơ thể của chim có gì bảo vệ ?Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Mỏ chim thường có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
HS nghe
+ Toàn thân chúng có lớp lông vũ .
+ Mỏ chim cứng để mổ thức ăn.
+ Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Như đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
-Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các phân loại những tranh ảnh các loài chím sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra. Ví dụ như: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm có giọng hót hay.
-HS xem lại bài.Chuẩn bị bài sau
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng:
- Cho HS quan sát SGK/106 và tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
à GV bổ sung: khí ga (khí sinh học) là 1 loại khí đốt và nó là1 nguồn năng lượng mới.
* Lưu ý: Hiện nay khuyến khích mọi người sử dụng bi-ô-ga nhưng phải đảm bảo, an toàn.
3. Hoạt động 2; Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng ác nguồn n hiệt:
- Cho HS dựa SGK và vốn hiểu biết để làm vào phiếu.
à GV KL: Chúng ta không nên trẻ em ở gần nồi canh nóng vì dễ bỏng do nồi nóng, hay ấm nước nóng (vì vật dẫn nhiệt)...
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao độnng sản xuất ở gia đình, thảo luận: có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm kh sử dụng các nguồn nhiệt.
- Cho HS thảo luận nhóm.
C. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nêu nội dung bài.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Thø 3 ngµy 15 th¸ng 03 n¨m 2011
Tiết 1
NTĐ3
NTĐ4
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số.
	- Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số.
	- Biết viết các số trịn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN 
 - Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
 * HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
- Bảng phụ ghi câu văn: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” bằng mực xanh, để HS chuyển thành câu khiến.
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
Các hoạt động dạy học 
. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc, nêu cấu tạo các số: 42285, 38142.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2.Luyện tập
Bài1: Viết (theo mẫu).
- GV củng cố cho HS cách đọc, viết số.
Bài2: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách viết và đọc số.
Bài3: Số?
H: Em cĩ nhận xét gì về sự sắp xếp các dãy số?
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
H: Nêu đặc điểm của dãy số trên tia số?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại cách đọc, viết cấu tạo số cĩ năm chữ số.
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Phần nhận xét:.
- Cho HS đọc.
- Cho HS làm và sửa.
3. Cho HS đọc ghi nhớ.
4. Luyện tập:
- Bài 1:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS làm và sửa (theo mẫu mà GV hướng dẫn như SGK/93).
- Bài tập 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ HS dựa vào yêu cầu và viết câu khiến phù hợp.
a/ Với bạn.
b/ Với bố của bạn. 
c/ Với 1 chú.
- Bài 3 – 4
- Cho HS đọc yêu cầu
- Phát biểu học tập và hs làm phiếu
C. Củng cố – dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- GV liên hệ
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ3
NTĐ4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA.ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Đề do khối trưởng ra
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
 - Biết cách tính diện tích hình thoi.
 - Bài tập cần làm : 1 ; 2 
 Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có dáng như hình vẽ SGK.
Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
Các hoạt động dạy học 
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- GV nêu tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
	 B
 A	 C
	 D
+ GV hướng dẫn hd để HS kẻ đường chéo của hình thoi. Sau đó cắt thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như đã nêu SGK) để thành hình chữ nhật ACNM.
- Cho HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa ghép.
- Vậy muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
3. Thực hành
- Bài 1. Cho HS đọc yêu cầu.
+ Cho HS áp dụng qui tắc và tính bảng phụ.
+ GV nhận xét.
- Bài 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS quan sát hình SGK và tính diện tích 2 hình sau đó so sánh và chọn ý đúng, sai.
C. Củng cố – dặn dò:
- Cho HS nêu qui tắc và công thức.
- GV dặn về học bà và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập/143”
Nhận xét chung
 ------------------------------------------------
Tiết 3
NTĐ3
NTĐ4
Tự nhiên xã hội-T54
THÚ
I-Mục tiêu
Chỉ và nói tên đựơc các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà nhà mà Hs thích. 
II-Chuẩn bị
Hình trong SGK
ĐỊA LÍ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
 + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng Duyên Hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ VN, lược đồ Đồng bằng Duyên Hải miền Trung.
- Các tranh về Đồng bằng Duyên Hải miền Trung: Đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp.
Các hoạt động dạy học 
-Chonhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. 
+ Kể tên các con thú mà em biết?
+ Trong số các con thú đó: Con nào mõm dài, tai vểnh, mắt híp ; Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như thú con mới sinh bằng gì ?
- Đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
=> Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
-2 Hs quay mặt vào nhau thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loại thú nhà như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo?
+ Ở nhà em - GV gọi các cặp lên trình bày
=> Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn để kéo cày, kéo xe. Bò còn được nuôi để lấy sữa.
Làm việc cá nhân.
- Hs lấy giấy và các em yêu thích và tô màu
Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.
-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau
B. Bài mới: 
1. Giáo viên giới thiệu:
2. Hoạt Động 1: Các Đồng Bằng nhỏ hẹp ven biển..
- GV treo lược đồ Đồng Bằng Duyên Hải miền Trung và yêu cầu HS nêu:
 + Có bao nhiêu dải Đồng Bằng ở Duyên Hải miền trung?
+ Yêu cầu HS lên chỉ và gọi tên.
3. Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung:
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1 và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT?
- Yêu cầu HS chỉ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân.
à GV treo Hình 4 và giới thiệu: đường đèo Hải Vân nằm trên sười núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 2728.doc