Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 26

Đạo đức

CÁM ƠN VÀ XIN LỖI

- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi

- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng

- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp

- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Tập đọc- Kể chuyện(t1)

Sự tích lế hội Chử Đồng Tử

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý những từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm; Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, kiến linh, nô nức

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số từ 40 đến 50.
Hs : luyện đọc theo cặp tìm từ khó đọc và khó hiểu .
6’
2
Hs : Làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu.
- HS đọc các số từ 50 đến 60; từ 60 xuống 50.
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
6’
3
Gv : Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
4
Hs : Làm bài tập 2
- hs nêu yêu cầu.
- Hs viết số: 60,61,62,63....70
Bài 3
- hs nêu yêu cầu.
- Hs điền các số thích hợp vào ô trống.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được trình bày như thế nào?
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
6’
5
Gv : Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
- Hs nêu yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S
-Dòng đầu phần a điền là S
- Dòng 2 phần b lại điền là S
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập viết 
Tô chữ hoa C,D,Đ
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : C, D, Đ
- Viết đúng và đẹp các vần an, at; các từ ngữ, bàn tay, hạt thóc
- Viết đúng theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét
Toán
Làm quen với thống kê số liệu
Giúp HS.
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê
- Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Mẫu chữ , bảng con ..
- Bảng phụ 
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát mẫu chữ nêu nhận xét : 
- Chữ hoa c gồm 1 nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
Gv: Làm quen với dãy số liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK.
Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu.
- Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
6’
2
Gv : Hướng dẫn Quy trình viết chữ hoa C
- Cho hs tập viết trên bảng con
- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng
Hs: Làm bài tập 1
 - 2HS nêu yêu cầu bài tập
a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm.
b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân.
6’
3
Hs : đọc vần và TN có trên bảng phụ
- Cả lớp đọc đt
- Nêu lại quy trình và cách viết .
- tập viết vào bảng con.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 + Tháng 2 năm 2004 có 5 ngày chủ nhật.
+ Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 2.
6’
4
Gv : Hướng dẫn HS tập biết vào vở.
gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi 
- Thu vở chấm và chữa một số bài 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ
Hs: Làm bài tập 3.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
 a. Viết từ lá -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg.
b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài 4
a. Dãy tân có 9 số liệu. Số 25 là số thứ 5 trong dãy.
b. Số thứ 3 trong dãy là số 15; Số này lớn hơn số thứ nhất 10 ĐV
1
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Chính tả( tập chép)
 Bàn tay Mẹ
- HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Bình yên..lót đầy" trong bài "Bàn tay mẹ"
- Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi
- Đều đúng vần an hay at, chữ g hay gh
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều đẹp
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: nặn hoặc vẽ...
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật.
- Xé dán được hình con vật và tạo dáng theo ý thích.
- Biết chăm sóc và yêu cầu các con vật.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT
- Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : đọc đoạn văn cần chép trên bảng phụ
- Tìm tiếng khó viết trong bài : Hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
Gv: cho hs Quan sát một số mẫu và nêu câu hỏi nhận xét 
+ Nêu tên con vật?
+ Hình dáng, màu sắc của chúng?
+ Nêu các bộ phận chính của con vật?
2
Gv : phân tích tiếng khó và hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hướng dẫn hs chép bài chính tả vào vở.
- quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh.
Hs: Quan sát một số mẫu và nêu nhận xét.
+ Nêu tên con vật em biết 
+ Hình dáng, màu sắc của chúng..
6’
3
Hs : chép bài chính tả vào vở.
- Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài sau khi chép song .
- nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở.
Gv: Cho một số hs nêu nhận xét.
- GV cho HS xem lại 1 số bài xé dán để HS biết cách làm.
+ Xé từng bộ phận: đầu, mình, thân
+ Xếp hình cho phù hợp với
+ Dán hình
6’
4
Gv : đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.
+ thu vở chấm một số bài.
-Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Hs: Thực hành xé, dán theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
5
Hs : đọc Y/c của bài.
- Làm bài tập và nêu kết quả bằng miệng .
Bức tranh vẻ cảnh :Đánh vần, tát nước
- 2 HS làm miệng
Bài tập 3: Điền g hay gh:
Đáp án: Nhà ga; cái ghế
Gv: Cho hs trưng bày bài 
- Nhận xét, bình chọn bài xé, dán đẹp nhất.
- Đánh giá, tuyên dương những hs vẽ tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
cắt, dán hình vuông
1- Kiến thức: Nắm được cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
2- Kỹ năng: Biết kẻ, cắt hình vuông theo hai cách
3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
Chính tả( Nghe viết)
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Nghe viết đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/g
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Hv bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn.
- bảng phụ ghi bài tập ..
Tg
HĐ
1’
3’
1ôđtc
2.KTBC
 Hát
KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
 Hát
Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
6’
1
Hs : quan sát hình vuông và nhận xét
Hv có 4 cạnh dài bằng nhau;
Gv: nêu yêu cầu tiết học , yêu cầu hs đọc thầm tìm từ khó viết và nội dung đoạn văn 
6’
2
Gv : hướng dẫn mẫu.
- HD cách kẻ hình vuông
- HD cách cắt rời HV và dán.
- Hướng dẫn cách kẻ HV đơn giản.....
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
6’
3
Hs : tập thực hành kẻ hình vuông. cách cắt rời hình vuông và dán.
+ HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
6’
4
Gv : quan sát uốn nắn hs .
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm của mình trước lớp .
- Nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng bình chọn .
Hs: làm bài tập 2a
- Hs nêu yêu cầu.
6’
5
Hs : thực hành làm các sản phẩm theo yêu thích .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp .
- Nhận xét đánh giá cho nhau .
GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Lời giải đúng.
a. hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ
Hoa giấy - rải kín - làn gió
Hs: Chữa bài tập 2 vào vở.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: Thể dục – NTĐ3
Nhảy dây. Trò chơi " Hoàng anh hoàng yến "
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ . Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng .
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và nâng caothành tích .
- Học trò chơi: " Hoàng anh hoàng yến ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi .
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, VS an toàn nơi tập 
- Phương tiện: còi, dây nhảy, 1 HS 2 lá cờ nhỏ cầm tay .
III. Nộidung và phương pháp :
 Nội dung 
Đ/ lượng 
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sĩ số
x x x 
- GV nhận lớp, phổ biến ND
x x x 
2. KĐ:
x x x 
- Đi thường hít thở sâu
- Trò chơi: Tìm những con vật bay được
B. Phần cơ bản
25'
1. Ôn tập TD khác chung với cờ 
- ĐHTL:
x x x 
 x x x 
- GV thực hiện, mẫu 1->2 động tác để HS quan sát.
- Lần 1: GV hô - HS tập
- Lần 2: Cán sự hô - HS tập
2. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
- GV quan sát, HD thêm
3. Học trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến 
- GV nêu tên trò chơi 
- HS chơi thử 
- HS chơi trò chơi
C. Phần kết thúc
5'
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu 
- ĐHXL
- GV + HS hệ thống bài 
x x x 
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN
x x x 
x x x 
 Kế hoạch dạy buổi chiều
Tiết 1+2 : Toán
NTĐ1
NTĐ3
I. Mục tiêu
- Củng cố nhận biết số lượng, đọc, viết các số từ 50 đến 69.
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69
- Củng cố kĩ năng xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
Tiết 3: Luyện viết 
NTĐ1
NTĐ3
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng chép lại đúng và đẹp đoạn "Bình yên..lót đầy" trong bài "Bàn tay mẹ"
- Trình bày bài viết đúng hình thức văn xuôi
- Rèn kĩ năng Nghe viết đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
Ngày soạn : 9/3/2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Các số có hai chữ số (Tiếp)
- HS nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (t)
- Học sinh vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
- Tranh quy trình
- Giấy thủ công, keo, bìa
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Gv : Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- Tiến hành tương tự như GT các số từ 50 đến 60
Hs: nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường
6’
2
Hs : Làm bài tập 1
- Viết số
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
70, 71,72...80.
Gv: nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường
- GV nhận xét và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn 
- Tổ chức cho hs thực hành
6’
3
Gv : Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2a
- Giới thiệu các số từ 80 đến 90.
- Giới thiệu các số từ 90 đến 99
- Tiến hành tương tự như GT các số từ 50 đến 60
- Làm bài tập 2
+ GV nhận xét, Y/c HS đọc. Lưu ý các đọc, viết số: 81, 84, 85, 87
Hs: Thực hành làm lọ hoa gắn tường bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
4
Hs : Làm bài tập 2b Nêu kết quả .
90,91,92....99
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
6’
5
Gv : Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm giống nhau : Cùng có 2 chữ số. Chữ số 7 chỉ hàng chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc ( T1)
Cái Bống
- Đọc đúng, nhanh được cả bài cái bống.
- Đọc đúng các TN: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
- Đọc thuộc lòng bài đồng dao
- Tìm được tiếng có vần anh trong bài
- Nói được câu có tiếng chứa vần anh, ách
Toán
Làm quen với thống kê số liệu.
Giúp HS
- Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột.
- Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản)..
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát 
Hs : đọc lại bài Bàn tay mẹ
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : Hướng dẫn HS luyện đọc: đọc mẫu lần 1:
+ Luyện đọc các tiếng: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài.
- Cho HS phân tích và ghép từ: khéo, ròng Kết hợp giải nghĩa từ
Hs : Quan sát là bảng thống kê số con của 3 gia đình thảo luận nêu nhận xét 
- Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng
6’
2
Hs : luyện đọc Cn, cả lớp đọc đt
phân tích và ghép từ: khéo, ròng
Gv: Làm quen với bảng thống kê số liệu.
- GV đưa ra bảng số liệu
- GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng
- Hướng dẫn đọc bảng số liệu.HướngHHHHHH
6’
3
Gv : Tổ chức cho hs + Luyện đọc câu:
+ Luyện đọc, đoạn, bài
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- Tổ chức cho hs Tìm tiếng trong bài, ngoài bài có vần anh, ách
Hs: Làm bài tập 1
- hs nêu yêu cầu
- Lớp 3B có 13 HS giỏi
- Lớp 3D có 15 HS giỏi
+ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D là 7 HS giỏi.
+ Lớp 3C có nhiều HS giỏi nhất
6’
4
Hs : tìm tiếng trong bài, ngoài bài có vần anh, ách
thảo luận nhóm theo Y/c và cử đại diện nêu
- Các nhóm khác nghe, bổ sung
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
 + Lớp 3A trồng được nhiều cây nhất.
+ Lớp 3B trồng được ít cây nhất
+ Các lớp theo thứ số cây trồng được từ ít – nhiều: Lớp 3B, 3D, 3A, 3C.
6’
5
Gv : Tổ chức cho hs thi nhau Nói câu có tiếng chứa vần anh, ách
chia lớp thành 2 nhóm và Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới theo Y/c
nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
Hs: Làm bài tập 3
+ T3 vải hoa bán được nhiều hơn vải hoa trắng là: 1575 - 1475 = 100 (m)
Mỗi tháng cửa hàng bán được
T1 = 1875 m T2 = 1140 m T3 = 1575m 
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc( T2)
 Cái bống
- HS hiểu được ND bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ, các em cần biết học tập bạn bống.
- Hiểu nghĩa các từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.
- HS chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp bố, mẹ
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội ( hiểu các từ lễ , hội , lễ hội , biết tên một số lễ hội , hội ; tên một số hoạt động trong lễ và hội ).
- Ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Bảng lớp viết nội dung BT1
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
6’
1
Hs : đọc lại bài nối tiếp nhau .
- đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt..
6’
2
Gv : nhận xét bổ sung .
- Gợi ý câu hỏi tìm hiểu bài.
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Hs: làm bài tập 2
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp - làm vào SGK
6’
3
Hs : đọc lại bài thơ nêu ý kiến .
- Bống sảy, sàng gạo giúp mẹ nấu cơm.
- Bống gánh đỡ mẹ khi mẹ đi chợ về
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Tên 1 số lễ hội: Lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, Chùa Hương...
- Tên 1 số hội: Hội vật, bơi trảo, đua thuyền..
- Tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội: Cúng phật, lễ phật, thắp hương,
6’
4
Gv : Gọi HS đọc toàn bài, NX và cho điểm
- Nêu tên chủ đề luyện nói .
Hỏi nhau về trường lớp của mình 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi ?
- Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Y/c HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi đáp theo câu mình tự nghĩ ra.
Hs: Làm bài tập 3
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
a. Vì thương dân, Chử ĐồngTử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải
6’
5
Hs : trao đổi nhóm 2 theo HD của giáo viên
- Lên luyện nói trước lớp .
- Một em hỏi một em trả lời và ngược lại .
- nhận xét, bổ sung.
Gv : gọi 1 HS đọc toàn bài.
- NX chung giờ học
Gv: nhận xét , chữa bài 3.
- Hướng dẫn hs làm vài vở bài tập ..
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tự nhiên xã hội
Con gà
- Chỉ ra các bộ phận bên ngoài của con gà.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi gà
- Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con gà
- Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
- Biết ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà và trứng gà là thức ăn bổ dưỡng
Tập viết
Ôn chữ hoa T
- Viết tên riêng Tân Trào bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giổ tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
- Các hình phóng to trong bài 26.
Chữ mẫu.
HĐ
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
1
Gv : cho hs Quan sát con gà .Gợi ý câu hỏi thảo luận .
- Các bộ phận bên ngoài của con gà?
- Phân biệt gà trống, gà mái, gà con?
Hs : đọc tìm các chữ hoa có trong bài 
- Nêu các chữ hoa trong bài .
2
Hs quan sát nêu nhận xét .
cử đại diện nêu kết quả thảo luận
Gv: Cho hs quan sát chữ mẫu và nêu nhận xét.
6’
3
Gv : Nhận xét và Kết luận:
- Giống: Đều có đầu, cổ, mình 2 chân, 2 cánh...
Khác: Kích thước, mầu lông, tiếng kêu.
- Trang 54 SGK hình trên là gà trống, hình dưới là gà mái, con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh, dùng mỏ để mổ thức ăn.
Hs: quan sát bài viết.
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
+ Nêu cách viết?
6’
4
Hs : Tham gia trò chơi: 
- Đóng vai gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
- Đóng vai gà mái cục tác và đẻ trứng.
Gv: Viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
5
Gv: nhận xét nhóm đóng vài hay nhất lớp , tuyên dương ..
Hs: Luyện viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Cho hs viết bài.
- Quan sát, uốn nắn hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
Tiết 5
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Mĩ thuật 
 Vẽ chim và hoa
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa
- Vẽ được tranh có chim và hoa
- Yêu thích cái đẹp.
Tự nhiên và xã hội
Tôm, cua
- Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát .
- Nêu ích lợi của tôm và cua
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh ảnh về một số loài chim và hoa.
- Các hình trong SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Hát
Cho hs nêu lại nội dung bài tiết 
trước.
6’
1
Gv : cho HS xem tranh và gt một số bức tranh về một số laọi chim và hoa.
Hs: Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận câu hỏi trong Sgk .
6’
2
Hs : quan sát để thấy được mầu sắc và vẻ đẹp của tranh.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có sương sống . Cơ thể chúng được bao phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, chân phân thành các đốt .
6’
3
Gv : gợi ý để HS nhận ra các hình vẽ.
- Nêu tên các loài chim trong ảnh ?
- Chim có những bộ phận nào ?
- Màu sắc của chim NTN ?
- Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ?
Hs: Thảo luận nhóm
+ Tôm, cua sống ở đâu ?
+ Nêu ích lợi của tôm và cua ?
6’
4
Hs : nhận ra các hình vẽ.
- HS quan sát.
- Hoa hồng, hoa cúc ...
- Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa...
- Mỗi loài hoa đều có màu sắc khác nhau.
Gv: Các nhóm trình bày.
- Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người .
- ở nước ta có nhiều sông hồvà biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua .
6’
5
Gv : Hướng dẫn hs cách vẽ :Vẽ hình + Vẽ màu
 - theo dõi và giúp đỡ những HS yếu.
- Cho HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
- Cho HS tự tìm bài mình thích
- NX chung giờ học.
Hs: Nhắc lại nội dung bài.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Kế hoạch dạy buổi chiều
Tiết 1+2 : Toán
NTĐ1
NTĐ3
I. Mục tiêu
- Củng cố kí năng nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99
- Củng cố kĩ năng Đọc được các số liệu của bảng thống kê.
- Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản)..
Tiết 3: Tập đọc 
NTĐ1
NTĐ3
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ nằn Đọc đúng, nhanh được cả bài cái bống.
- Đọc đúng các TN: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ.
- Đọc thuộc lòng bài đồng dao
 - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.Đọc đúng các từ ngữ trong bài rước đèn ông sao
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm cho hs 
 Ngày soạn : 10/3/2009
Ngày giảng : Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
So sánh các số có hai chữ số
- HS bước đầu so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu
Chính tả (nghe viết)
Rước đèn ông sao
- Nghe viết đúng 1 đoạn văn trong bài Rước đèn ông sao.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số)
- Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số/
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu hoặc phần dễ lẫn, dễ viết sai r/d/gi.
- Que tính, bảng gài, thanh thẻ.
- Bảng lớp viết bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Hs : Viết các số từ 70 đến 80
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Gv: Giới thiệu 62 < 65
treo bảng gài sẵn que tính . hàng trên có 62 que tính . Hàng dưới có 65 que tính .
Hs: Đọc thầm lại đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu các từ khó viết trong bài.
- Viết các từ khó ra nháp
6’
2
Hs : quan sát so sánh .
62 que tính và 65 que tính .
- Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị.
- Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị.
- Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục
- Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5
- 2 bé hơn 5. - 62 bé hơn 65
Gv: cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày.
- Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
6’
3
Gv : ghi phép tính 62 <65
- Yêu cầu hs đọc cả hai dòng 
62 62
- Hướng dẫn hs làm bài 1.
Hs: Làm bài tập 2a.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
6’
4
Hs : làm bài 1, nêu kết quả .
 34 < 38 55< 57 90 = 90
 36 > 30 55 = 55 97 > 92
- Đọc yêu cầu bài 2, làm bài 2 nêu kết quả .
- Khoanh vào số lớn nhất 
a) 80 , b) 91, c) 97 d) 45
- Khoanh vào số bé nhất 
a) 18, b) 75, c) 60 , d) 60
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Chữa bài tập 2a.
R, rổ, rá, rùa,rắn..
d: dao,

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN26sp.doc