Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 22

 Tiếng Việt

 Bài 90 : ôn tập ( T1 )

 Sau bài học HS có thể:- Củng cố cấu tạo các vần kết thúc = p

- Đọc viết một cách chắc chắn các vần kết thúc = p.

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện : Ngỗng và Tép .

 Tập đọc- Kể chuyện(t1)

Nhà ảo thuật.

- Đọc đúng các từ ngữ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương; nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời, chứng kiến, nắp lọ, Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ,chứng kiến, thán phục, đại tài.

- Hiểu nội dung câu truyện

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 990Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tô màu thêm 2 ô vuông Ha để tạo thành HV có 9 ô vuông.
+ Tô thêm 4 ô vuông ở Hb để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 91: oa - oe (T2 )
- Hs đọc được câu ứng dụng trong bài .
- Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý.
Hs yếu đọc được từ ứng dụng .
Chính tả( Nghe viết)
Nghe nhạc
Rèn kĩ năng viết chính tả 
- Nghe viết đúng bài thơ "Nghe nhạc"
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs : đọc lại bài T1.
 Hát 
Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : hướng dẫn hs viết chính tả .
- Yêu cầu Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: làm bài tập 2a
- Hs nêu yêu cầu.
- Lời giải đúng.
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Bạn trong tranh đanglàm gì?
+ Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Tập thể dục sẽ giúp ích gì cho cơ thể ?
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
1em hỏi 1em trả lời và ngược lại
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Xăng ti mét - Đo độ dài
Có khái nhiệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu xăng ti mét.
- Bước đầu vận dụng để đo đội dài đoạn thẳng với đơn vị xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
Hs : yếu nhận biết được đơn vị cm
Tự nhiên và xã hội
Lá cây
Sau bài học HS biết:
- Mô tả sự đa dạng về màu sắc,hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách , giấy nháp, bút chì
- Các hình trong SGK
- Sưu tầm các loại lá cây.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán .
Hát
Cho hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
6’
1
Hs : Quan sát dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
6’
2
Gv : gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm
Hs: quan sát hình 1, 2, 3, 4, (SGK) và kết hợp quan sát vật thật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận
+ Nói về hình dạng, màu sắc, kích thước của những lá cây quan sát?
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá,phiến lá?
6’
3
Hs : Đọc yêu cầu bài 1, làm bài 1.
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- làm vào sách và nêu miệng kq'
Gv: Gọi địa diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít có màu đỏ tươi, vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ A0 và băng dính
6’
4
Gv : nhận xét bổ sung .
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
 - Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
Hs: Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của nhóm
- HS nhận xét
6’
5
Hs : làm bài 2, nêu kết quả : 3cm, 4cm, 5cm.
- Đọc yêu cầu bài 3, làm bài 3 tương tự bài 2.
Gv : nhận xét bổ sung .
- Hướng dẫn hs làm bài 4.
số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
Gv : tổ chức cho hs lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét đánh giá chấm điểm .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
 Thể dục
Bài thể dục-Trò chơi vận động
Ôn động tác TD đã học 
- Học động tác bụng
- Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh.
 Biết thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác. Riêng động tác bụng thực hiện ở mức dộ cơ bản đúng.
- Biết cách nhảy nhanh
Thể dục
Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv : Hướng dẫn học động tác bụng:
- nêu tên động tác và GT.
- tập mẫu, phích động tác và hô nhịp cho HS tập
Hs: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Lớp trưởng điều khiển các bạn trong lớp ôn.
-Hs : quan sát tập theo hướng dẫn của hs .
-tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
Gv: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- nêu luật chơi
- Cho hs chơi thử
Gv : tổ chức cho hs Ôn 5 động tác TD đã học.
- Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng.
+ Điểm số hàng dọc theo tổ
- theo dõi và chỉnh sửa cho HS
Hs: Tham gia trò chơi:Chuyển bóng tiếp sức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: ôn lại 5 động tác thể dục đã học ( ôn theo tổ )
- Gv : hướng dẫn hs Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh"
- nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
 Tiết 5 
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
Các sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
- GT cách sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
- Biết cách sử dụng các loại dụng cụ trên.
- ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc.
- Chú ý đọc các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá, nhào lộn, khéo léo, tu bổ, lứa tuổi, giảm giá, liên hệ
- Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại.
- Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo .1 tờ giấy vở HS
HS: - Bút chì, thước kẻ, kéo - 1 tờ giấy vở HS
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1ôđtc
2.KTBC
 Hát
KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát. bút chì, thước kẻ, kéo.
- Nêu nhận xét : Bút chì dùng để viết , thước kể dùng để kẻ.....
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
6’
2
Gv : hướng dẫn thực hành.
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì 
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Thao tác trên giấy cho hs quan sát 
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
3
Hs : thực hành:
- Kẻ đường thẳng
- Cắt theo đường thẳng 
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Em thích những nội dung nào trong tờ quảng cáo? Nói rõ vì sao?
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt?
- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài.
6’
4
Gv : quan sát, giúp đỡ uốn nắn HS yếu.
- Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo
Hs: Luyện đọc diễn cảm cả bài.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
6’
5
Hs : thực hành làm các sản phẩm theo yêu thích .
- Trưng bày sản phẩm của mình trước lớp .
- Nhận xét đánh giá cho nhau .
GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
Gv : - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Yêu cầu hs về nhà luyện đọc lại bài .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn : 9/3/2008
Ngày giảng : Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 92: oai - oay ( T1 )
Sau bài học HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần oai, oay, tiếng thoại, xoáy
- Phân biệt sự khác nhau giữa các vần oai, oay để đọc viết đúng được các vần các từ tiếng
- Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Biết thực hiện phép chia: Trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài 91. 
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần oai .
- Nêu cấu tạo vần oai và nhận diện vận oa, yêu cầu hs so sánh vần oai với vần oe 
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần o –a – i- oai.
Hs : thảo luân nhau tìm cách chia . 6369 : 3.
- Chia từ trái sang phải ....
6’
2
Hs : nhận diện vần oai , và đánh vần o –a – i- oai.
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : Điện thoại 
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3.
+ Muốn thực hiện phép tính ta phải làm gì?
+ Hãy nêu cách thực hiện? - GV gọi HS nêu lại cách chia.
- Hướng dẫn phép chia: 1276 : 4.
- Nhận xét gì về cách chia ? kết quả của 2 phép chia ?
4’
3
Gv : hướng dẫn hs viết vần oai và từ mới điện thoại vào bảng con 
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs 
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con 
Hs: Làm bài tập 1
- hs nêu yêu cầu
8462 2 3369 3 
04 4231 03 1123 
 06 06 
 02 09 
 0 0 
4’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần oai và từ điện thoại .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
 Bài giải
Mỗi thùng có số gói bánh là:
1648 : 4 = 412 (gói)
 Đáp số : 412 gói
10’
5
* Dạy vần oay ( tương tự vần oai)
- Gv : cho hs so sánh vần oai và oay. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn .
 Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng 
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp )
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs 
- tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng .
Hs: Làm bài tập 3
x x 2 = 1846 
 x = 1846 : 2 
 x = 923 
3 x x = 1578
 x = 1578 :3 
 x = 526 
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 92: oai - oay (T2 )
- Hs đọc được câu ứng dụng trong bài .
- Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Thủ công
Đan nong đôi
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Tấm đan nong đôi.
- Quy trình đan nong đôi.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs : đọc lại bài T1.
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : cho hs Quan sát mẫu đan nong đôi và nhận xét:
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
+ Cách đan như thế nào?
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Quan sát mẫu đan nong đôi và nhận xét:
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
+ Cách đan như thế nào?
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Giới thiệu tấm đan nong đôi.
- GV hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
* Bước2: Đan nong đôi
* Bước 3: Dán nẹp xung quanh
- Tổ chức cho hs thực hành
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: Thực hành kẻ, cắt, đan nong đôi bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Nhà bạn có những loại ghế nào?
+Bạn hãy kể tên những loại ghế trong nhà bạn ?......
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
1em hỏi 1em trả lời và ngược lại
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
 Luyện tập
Giúp HS: - Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn 
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét
Tập viết
Ôn chữ hoa Q
- Củng cố cách viết chữ Q thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: Quê em đồng lúa, nương dân, bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Vở bài tập....
- Chữ mẫu
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Gv : Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
 Hát 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
6’
1
Gv : Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh.
- Y/c hs đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
Hs: quan sát bài viết.
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ?
6’
2
Hs: - 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
12 + 3= 15 (cây)
Đáp số : 15 cây
Gv: Viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
6’
3
Gv : nêu yêu cầu bài 2.
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Hs: Luyện viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
6’
4
Hs : đọc yêu câu bài 3.
- Tóm tắt : vào sgk.
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Cho hs viết bài.
- Quan sát, uốn nắn hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
6’
5
Gv : chữa bài 3. nhận xét bổ sung cho hs .
- Yêu cầu hs về nhà Luyện lại cách giải toán
Hs : Viết vào vở tập viết.
- Viết song đổi vở cho nhau nhận xét .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tự nhiên xã hội 
Cây rau
Nêu được tên một số cây rau và nơi sống của chúng 
- Biết quan sát, phân biệt, nói tên được các bộ phận chính của cây rau . Biết ích lợi của rau.
 Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặc và trả lời câu hỏi: Như thế nào?
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hoá.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
GV và HS mang các cây rau sưu tầm đến lớp - Hình cây rau cải thật
- Bảng lớp viết nội dung BT1
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước
6’
1
Gv : - HD HS quan sát cay rau mà mình mang tới lớp.
+ Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau.
? Bộ phận nào ăn được ?
HS : nêu yêu cầu.
- Làm bài tập 1.
a. Những vật được nhân hoá: Kim giờ, Kim phút, Kim giây, Cả 3 kim.
b,Những vật ấy được gọi bằng: Bác, Anh, Bé...
6’
2
Hs : quan sát cay rau mà mình mang tới lớp.
- Thảo luận và cử đại diện lên trình bày kq'.
+ Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá 
+ Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1.
- 2HS nêu yêu cầu.
- 1HS đọc bài thơ: Đồng hồ báo thức.
a. Những vật được nhân hoá: Kim giờ, Kim phút, Kim giây, Cả 3 kim.
b,Những vật ấy được gọi bằng: Bác, Anh, Bé...
6’
3
Gv : nhận xét và KL: Có nhiều loại rau khác nhau: kể tên những loại rau mà em mang đến lớp.
+ Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá 
+ Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí
- Hướng dẫn hs Làm việc với SGK
Hs: làm bài tập 2
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp.
6’
4
Hs : quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Thảo luận nhóm theo Y/c của GV
- Khi ăn rau ta cần chú ý gì : - Rửa sạch rau, ngâm nước muối
GV: nhận xét .Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng.
- NX chung giờ học
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Từng cặp HS hỏi - đáp trước lớp.
VD: - Bác kim giờ nhích về phía trước chậm chạp.
- Anh kim phút lầm lì
- Bé kim giây chạy lên trước rất nhanh.
Hs: Làm bài tập 3
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b. Ê - đi - xơn làm việc như thế nào
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn : 11/3/2008
Ngày giảng : Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 93: oan – oăn ( T1 )
 - Nhận biết cấu tạo vần oan – oăn, tiếng khoan , xoăn
- Đọc đúng và viết đúng các vần, tiếng từ, oan –oăn , giàn khoan, tóc xoăn
- Đọc đúng từ ứng dụng 
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi.
Hs yếu đọc được từ vần từ mới 
Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Giúp HS;
- Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia, có dư, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài 92. 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần oan .
- Nêu cấu tạo vần oan và nhận diện vận oan.
- Yêu cầu hs so sánh vần oan và oay
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần o- a- nờ- oan.
- HS quan sát nêu cách thực hiện .
Đặt tính theo cột dọc -> tính
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
6’
2
Hs : nhận diện vần oan, và đánh vần o-a-nờ-oan
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : Giàn khoan.
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: HD thực hiện phép chia 9365 : 3 và 2249 : 4
+ Để tính được kết quả ta phải làm gì ?
+ GV gọi HS lên bảng +lớp làm bảng con
+ Nêu cách viết theo hàng ngang ?
9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- Nhắc lại cách chia ?
6’
3
Gv : hướng dẫn hs viết vần oan và từ mới giàn khoan vào bảng con 
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con .
Hs: Làm bài tập 1
- hs nêu yêu cầu
2469 2 6487 3
04 1234 04 2162
 06 18
 09 07
 1 1 
6’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần oan và từ giàn khoan.
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 Bài giải
Ta có: 1250 : 4 = 312 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe. 
 Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe
6’
5
* Dạy vần oăn ( tương tự vần oan)
- Gv : cho hs so sánh vần oăn và oan. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn .
- Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng .
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp )
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs .
- tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng .
Hs: Làm bài tập 3
- HS quan sát hình mẫu.
- HS dùng 8 hình tam giác xếp theo hình mẫu.
- HS xếp thi
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 93: oan- oăn (T2 )
- Hs đọc được câu ứng dụng trong bài .
- Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi.
Hs yếu đọc được từ ngữ ứng dụng
Chính tả (nghe viết)
Người sáng tác quốc ca Viẹt Nam.
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Bảng lớp viết bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : yêu cầu hs đọc tìm nội dung bài và từ khó viết trong bài .
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Đọc thầm lại đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu các từ khó viết trong bài.
- Viết các từ khó ra nháp
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày.
- Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: Làm bài tập 2a.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
* Buổi trưa lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vườn êm ả
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ ở lớp bạn hs đang làm gì? 
+ở nhà bạn đang làm gì? thế nào là con ngoan , trò giỏi?......
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
1em hỏi 1em trả lời và ngược lại
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Chữa bài tập 2a.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
VD: Nhà em

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN22.doc