Bài 77: ăc - âc ( T1 )
Sau bài học học sinh có thể:
- Nhận biết cấu tạo vần ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Phân biệt sự khác nhau giữa vần ăc và âc để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang
- Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Tập đọc- Kể chuyện
Hai Bà Trưng
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài ( giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn kích )
- Hiểu ND truyện
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
) 6494; 6495; 6496; 6497 Gv : chỡa bài 3, hướng dẫn hs làm bài 4. Hs: Làm bài tập 4 . - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. - Nhận xét. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tiếng Việt Bài 78: uc – ưc (T2 ) - Hs đọc được câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất... - Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua... - Đọc đúng một sôs từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan... - Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nộidung, đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp - Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ sgk Tranh minh hoạ Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : đọc lại bài T1. Hát Đọc lại bài tiết trước. 6’ 1 Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp . - Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng . Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn. 6’ 2 Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng . - Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng . Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. 6’ 3 Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk . - Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng . Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Theo em báo cáo trên là của ai? - Bạn đó báo cáo với những ai? - Báo cáo gồm những ND nào? - Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì? - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài 6’ 4 Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết . - Yêu cầu hs nêu lại cách viết . Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài - Một số hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 6’ 5 Hs : nêu lại quy trình viết . - luyện viết vào vở tập viết . Gv : Hướng dẫn hs luyện nói . - Cho hs quan sát tranh , gợi ý : + Tranh vẽ gì ? + Mọi người đang làm gì? + Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy?.... Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói . - Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp . 1em hỏi 1em trả lời và ngược lại Gv : nhận xét tuyên dương em đọc diễn cảm hay nhất lớp . Hs : thảo luận nhau nêu nội dung bài Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào? - Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Mười ba, mười bốn, mười năm. HS nhận biết mỗi số (13,14,15) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3,4,5) - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số. Đọc và viết được các số 13,14,15 - Ôn tập các số 10,11,12 về đọc, viết, và phân tích số. - Hs yếu đọc, viết được các số. Chính tả( Nghe viết) Hai bà Trưng - Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng. - Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc - Hs yếu viết được 2 câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH bảng gài, que tính..... - Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : đọc được các số từ 0-12 Hát Kiểm tra bài viết của nhà của hs. 6’ 1 Gv : Yêu cầu hs lấy 1 bó ( 1 chục que tính ) và 3 que tính rời ) đồng thời gài lên bảng. -Hỏi hs : Được tất cả bao nhiêu que tính ? - Vì sao em biết? Hs: Đọc bài chính tả - Nêu nội dung chính - Nêu những từ khó viết và viết ra nháp. 6’ 2 Hs : lấy số que tính theo yêu cầu và đếm số que tính - Mười ba que tính - Vì 1 chục que tính và3 que tính rời là 13 que tính Gv: Đọc bài cho hs viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi - Thu, chấm một số bài. - Nhận xét bài viết của hs. - Hướng dẫn làm bài chính tả. 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs nhận biết các số 14,15 tương tự như số 13. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1. - Bài 1 yêu cầu gì? Hs: làm bài tập 2a Lời giải đúng: + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 6’ 4 Hs : làm bài 1 và nêu kết quả . a) Viết các số : 10,11,12,13,14,15 b) 10,11,12,13,14,15 15,14,13,12,11,10 Gv: Chữa bài tập 2 - Nhận xét, sửa sai cho hs. - Hướng dẫn làm bài tập 3 6’ 5 Gv : chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2. - Điền số : 13,14,15 Hs : làm bài 3, nối tranh với số thích hợp . - Nêu kết quả bằng miệng Bài 4: hs đọc yêu cầu và làm bài 4. Viết số dưới vạch của tia số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 Hs : làm bài tập 3. + Lạ, lao động, liên lạc, nong đong, lênh đênh + nón, nông thôn, nôi, nong tằm 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Bài thể dục-Trò chơi vận động - Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức" - Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu - Năng tập thể dục buổi sáng Thể dục Trò chơi " thỏ nhảy " - Ôn các bài tập rèn luỵên tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiẹn được ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi : " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu. II.Đồ dùng III.HĐ DH - Chuẩn bị 1-2 còi - Chuẩn bị 1-2 còi TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc. - Lớp trưởng cho các bạn điểm số. - Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Hs: Bài tập RLTTCB. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Gv: Ôn các bài tập RLTTCB. - GV cho HS ôn lại các động tác đi theo vạch kể thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót Gv: Hướng dẫn hs tập Bài tập RLTTCB. - Lưu ý HS khi thực hiện động tác. - Hướng dẫn trò chơi: nhảy ô tiếp sức . Hs: Tập luyện theo tổ, cả lớp. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng cuộc. Hs:Tham gia chơi trò chơi: nhảy ô tiếp sức . Gv: Hướng dẫn trò chơi: Thỏ nhảy - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi - GV làm mẫu - HS bật nhảy thử - GV cho HS chơi trò chơi - GV quan sát, sửa sai 5-6’ 3.Phần kết thúc Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs Gv: Cho cả lớp chạy đều . -Tập động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng. Tiết 5: NTĐ3: Tự nhiên và xã hội vệ sinh môi trường (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết. - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của con người. - Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (4’) - Em đã làm gì để giữ VS nơi công cộng ? -> HS + GV nhận xét 2. Bài mới (30’) a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh * Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi đối với môi trường và sức khẻo con người. * Tiến hành : - Bước 1 : Quan sát cá nhân - HS quan sát các hình T 70, 71 - Bước 2 : GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét - # - 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình - Bước 3 : Thảo luận nhóm + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi ? - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi + Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ? - Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét và bổ xung * Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh B. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh * Cách tiến hành : + Bước 1 : - GV chia nhóm và nêu yêu cầu - HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời - Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình ? - HS trả lời + Bước 2 : Các nhóm thảo luận - ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào ? - HS nêu - Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ ? - HS nêu - Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? - HS nêu * Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vẹ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước . 3. Dặn dò : - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau . * Đánh giá tiết học. ______________________________________ Ngày soạn : 14/1/2008 Ngày giảng : Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2008 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tiếng Việt Bài 79: ôc – uôc ( T1 ) Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết cấu tạo vần ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Phân biệt sự khác nhau giữa vần ôc và uôc để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá. - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. - Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Toán Các số có 4 chữ số(t) - Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số. - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số. - Hs yếu làm được các phép tính đon giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài học . Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Hs : đọc lại bài 78. Hát - Kiểm ra bài làm ở nhà của HS. 6’ 1 Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp ) * Dạy vần ôc . - Nêu cấu tạo vần ôc và nhận diện vận ôc - Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần ô- cờ- ôc. Hs: quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng. - Nêu nhận xét: ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào? 6’ 2 Hs : nhận diện vần ôc , và đánh vần ô-cờ- ôc. - Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài . - Luyện đọc vần và tiếng mới - Quan sát tranh nêu từ mới : Thợ mộc . - Luyện đọc lại vần và từ mới Gv: Hướng dẫn HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm. - Hướng dẫn đọc, viết số từ trái sang phải. 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs viết vần ôc và từ mới thợ mộc vào bảng con - Nêu quy trình và viết mẫu cho hs . - Tổ chức cho hs viết vào bảng con . Hs: Làm bài tập 1 - 1 vài HS đọc + ba nghìn sáu trăm chín mươi + Sáu nghìn năm trăm chín tư + Bốn nghìn không trăm chín mươi mốt 6’ 4 Hs : nêu lại quy trình viết . - Viết vào bảng con vần ôc và từ thợ mộc. - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài 2 a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 6’ 5 * Dạy vần uôc ( tương tự vần ôc) - Gv : cho hs so sánh vần uôc và ôc. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn . - Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng . - Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc . Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp ) - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs . - tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng . Hs: Làm bài tập 3 a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000 b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500 Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét, sửa sai cho hs. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tiếng Việt Bài 79: ôc – uôc (T2 ) - Hs đọc được câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề : Tiêm chủng, uống thuốc. - Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Thủ công Ôn tập chương II: Cắt, dán chữ đơn giản. - Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của HS. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ sgk - Giấy thủ công, kéo, hồ dán Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 4’ 1 Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp . - Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng . Gv: Nêu mục tiêu của bài. - Cho hs nêu lại các chữ cái đã được cắt, dán trong chương II. 6’ 2 Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng . - Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng . Hs: Nêu lại các chữ đã cắt, dán trong chương II. - Nhắc lại cách cắt, dán 2 chữ trở lên. - Học sinh khác nhận xét. 6’ 3 Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk . - Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng . Gv: Nhắc lại quy trình cắt, dán một số chữ mà hs còn lúng túng. - Hướng dẫn hs thực hành cắt, dán. 6’ 4 Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết . - Yêu cầu hs nêu lại cách viết . Hs: Thực hành dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II. 12’ 5 Hs : nêu lại quy trình viết . - luyện viết vào vở tập viết . Gv : Hướng dẫn hs luyện nói . + Tranh vẽ gì ? + Bạn trai trong tranh đang làm gì? Khi nào phải uống thuốc?... + Bạn hay kể cho cả lớp nghe bạn đi tiêm chủng bao nhiêu lần Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói . - Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp . 1em hỏi 1em trả lời và ngược lại Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành. - Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh. Hs: Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 3 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Mười sáu – Mười bảy – Mười tám – Mười chín - HS nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8, 9).Nhận xét mỗi số trên có 2 chữ số - Hs yếu đọc và viết được các số đã học Tập viết Ôn chữ hoa N(t) - Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( nh ) thông qua bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Hs yếu viết đúng cỡ chữ. II. Đồ dùng III. HĐ DH Bảng gài, 4 bó que tính và các que tính rời - Chữ mẫu Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS viết và đọc các số từ 0- 15 Hát 6’ 1 Gv : - Giới thiệu số 16: - Cho HS lấy 1 bó que tính và 6 que tính rời để lên bàn - kết hợp gài lên bảng và hỏi? - Được tất cả bao nhiêu que tính? - Vì sao em biết? - viết số 16 vào cột viết ở trên bảng Hs: quan sát bài viết. + Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 6’ 2 Hs: thực hiện thao tác trên que tính và nâu: Mười sáu que tính - Vì 10 que tính và 6 que tính là 16 - viết số 16 vào bảng con Gv: Viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs lập các số còn lại tương tự. - Nêu yêu cầu của bài tập1. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1. a) 11,12,13,14,15,16,17,18,19 b) 10,11,12,13,14,15,16,17,18,19 Hs: Luyện viết bảng con. - Nhận xét, sửa lỗi cho bạn. 6’ 4 Hs : làm bài tập 2, nêu kết quả. - Đọc yêu cầu bài 2, làm bài 2 nêu kết quả . Tranh1: số 16,Tranh 2: 17 Tranh 3: 18,Tranh 4: 19 bài 3 Tranh 1: 16 chú gà nối với số 16 Tranh 2: 17 chú gà nối với số 17 Tranh 3: 18 chú gà nối với số 18 Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - Nêu yêu cầu bài viết. - Cho hs viết bài. - Quan sát, uốn nắn hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 4 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh(T) - Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐG sinh sống của người dân địa phương và hiểu với mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ người khác - Biết được những hành động chính ở nông thôn .ý thức gắn bó và yêu mến quê hương Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời... - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? - hs yếu biết đặt câu hỏi. II. Đồ dùng III. HĐ- DH - Các hình ở bài 18 trong SGK - Bức tranh cánh đồng gặt lúa - Bảng lớp viết nội dung BT1 Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Hs nêu lại nội dung bài trước . Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước 6’ 1 HS: tham quan khu vực quanh trường - Nhận xét về quang cảnh trên đường Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Hs nêu yêu cầu. - Con đom đóm đã được nhân hoá: +Con đom đóm được gọi bằng anh. + Tính nết của đom đóm chuyên cần. + Hoạt động của đom đóm. Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. 6’ 2 Gv : hướng dẫn hs quan sát và thảo luận . - Nhà ở cây cối, ruộng vườn? - Người dân địa phương sống = nghề gì ? - Yêu cầu hs các nhóm lên trình bày kết quả quan sát và thảo luận Hs: làm bài tập 2 + Cò bợ: được gọi bằng chị (Được tả như người: Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc). + Vạc: được gọi bằng Thím (Lặng lẽ mò tôm) 6’ 3 Hs: Làm việc với SGK - Thảo luận câu hỏi : - Em nhìn thấy những gì trong bức tranh? - Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? vì sao con biết? - Lên trình bày ý kiến trước lớp . Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lời giải đúng: a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác. c) Chúng em học trong HKI 6’ 4 Gv : nhận xét bổ sung cho hs . - Hướng dẫn hs thảo luận nhóm . - Các em đang sống ở vùng nào? - Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ? Hs : thảo luận câu hỏi theo nhóm - Lên trình bày trước lớp . - Nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau . Hs: Chữa bài tập 3 vào vở. - Làm bài tập 4 - HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến. a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1. a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1. c) Đầu T6. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 5 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Mĩ thuật Vẽ gà Hs Nhận biết về hình dáng các bộ phận của gà trống gà mái. - Nắm được cách vẽ con gà - Biết cách vẽ con gà . Vẽ được 1 con gà và vẽ màu theo ý thích Giáo dục : Yêu thích các đẹp Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông. - HS hiểu cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông. - HS biết cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và màu theo ý thích II. Đồ dùng III. HĐ DH tranh ảnh gà trống gà mái - Hình HD cách vẽ con gà - GV: Hình gợi ý cách vẽ - HS: Vở tập vẽ, bút chì.. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát KT sự chuẩn bị củaths cho biết học Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 6’ 1 Gv : -Cho HS xem tranh gà mái và gà trống - Gợi ý nhận xét : - Gà có những bộ phận nào? - Gà trống và gà mái có gì khác nhau? Hs: Quan sát một số tranh và nêu nhận xét. + Nêu cách sắp xếp hoạ tiết. + Nêu cách vẽ màu. 6’ 2 Hs : quan sát và nhận xét Con gà có : - Đầu mình chân đuôi - Gà trống màu lông rực rỡ - Mào đỏ , đuôi dài cong - Chân to, cao, cánh khoẻ.... Gv: Cho một số hs nêu nhận xét. - Hướng dẫn trang trí hình vuông. + Vẽ HV kẻ các đường trục. + Vẽ hình mảng, vẽ các hoạ tiết Lưu ý: + Không dùng quá nhiều màu. 6’ 3 Gv : Hướng dẫn cách vẽ con gà - B1: vẽ đầu và mình trước B2: vẽ các chi tiết chân cánh đuôi cổ. B3: Hoàn chỉnh và tô màu Hs: Thực hành vẽ theo ý thích theo hướng dẫn của giáo viên. 6’ 4 Hs : thực hành vẽ gà - thực hành vẽ tranh và tô màu theo ý thích Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ. - Nhận xét, đánh giá về hình dáng một số bài . 6’ 5 Gv : GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu - Gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động GV chọn 1 số bài về đạt và chưa đạt cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS chọn ra baì vẽ mà mình thích và nêu rõ( vì sao thích) - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị cho bài 20 Hs: Trưng bày các bày sản phẩm tại lớp - Bình chọn bài đẹp nhất. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Ngày soạn : 15/1/2008 Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008 Tiết 1 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tiếng Việt Bài 80: iêc – ươc ( T1 ) Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết cấu tạo vần iêc, ươc xem xiếc, rước đèn - Phân biệt sự khác nhau giữa vần iêc và ươc để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá. - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng. - Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. - Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Toán Các số có 4 chữ số(t) - Giúp HS: Nhận biết cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số. - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Hs yếu làm được các phép tính đon giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài học . Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Hs : đọc lại bài 75. Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. 6’ 1 Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp ) * Dạy vần oc . - Nêu cấu tạo vần oc và nhận diện vận oc - Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần o- cờ- oc. Hs: viết số 5247 Phân tích: Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị. - Một vài hs nhắc lại. 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 6’ 2 Hs : nhận diện vần oc , và đánh vần o-cờ- oc. - Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài . - Luyện đọc vần và tiếng mới - Quan sát tranh nêu từ mới : con sóc . - Luyện đọc lại vần và từ mới Gv: Hướng dẫn hs viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị Ví dụ: 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 3095 = 3000 + 000 + 90 + 5 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs viết vần oc và từ mới con sóc vào bảng con - Nêu quy trình và viết mẫu cho hs . - Tổ chức cho hs viết vào bảng con . Hs: Làm bài tập 1 a, 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7.. b. 2002 = 2000 + 2 8010 = 8000 + 10 6’ 4 Hs : nêu lại quy trình viết . - Viết vào bảng con vần oc và từ con sóc. - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 9000 + 10 + 5 = 9015 11’ 5 * Dạy vần ac ( tương tự vần oc) - Gv : cho hs so sánh vần ac và oc. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn . - Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng . - Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc . Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp ) - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs . - tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng . Hs: Làm bài tập 3 - HS làm vào bảng con 8555 ; 8550 ; 8500 Gv: Chữa bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài 4 Bài 4 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999. 2’ Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau. Tiết 2 NTĐ1 NTĐ3 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tiếng Việt Bài 76: oc - ac (T2 ) Chính tả (nghe viết) Trần Bình Trọng - Hs đọc được câu ứng dụng trong bài . - Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề : Vừa vui vừa học... - Hs yếu đọc, viết được âm, từ mới Rèn kỹ năng viết chính tả. - Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết h
Tài liệu đính kèm: