Thứ / ngày
Môn NHÓM TĐ3 NHÓM TĐ5
Tên bài
Môn Tên bài
HAI
10/ 10
1
2
3
4
5
CC
Toán
TĐ
TĐ,KC
ĐĐ
Chào cờ
Bảng nhân 7
Trận bóng dưới lòng
Trận bóng dưới lòng
Quan tâm,chăm sóc
CC
ĐĐ
Toán
TĐ
L.Sử
Chào cờ
Nhớ ơn tổ tiên ( t1 )
Luyện tập chung
Những người bạn tốt.
Đảng cộng sản VN.
BA
11/ 10
1
2
3
4
5
Toán
C T
TLV
TC
Luyện tập.
Tc:Trận bóng dưới lòng
Nghe-kể:không nỡ nhìn
Gấp,cắt,dán bông hoa.
C. Tả
Toán
Đ.Lí
KT
LTVC
Dòng kinh quê hương
Khái niệm số thập phân
Ôn tập.
Nấu cơm
Từ nhiều nghĩa
TƯ
12/ 10
1
2
3
4
5
TD
T Đ
Toán
TNXH
Ôn tập hợp hàng ngang,
Bận
Gấp một số lên nhiều lần.
Hoạt động thần kinh.
TD
MT
TĐ
Toán
KH
THHD,HN.TC “ trao.
VT : Đề tài an toàn GT Tiếng đàn Ba-la-lai.
Khái niệm số thập phân
Phòng bệnh sốt xuất .
NĂM
13/ 10
1
2
3
4
5
Toán
TNXH
TV
LTVC ÂN
Luyện tập.
Hoạt động thần kinh(tt)
Ôn chữ hoa E,Ê.
Ôn tập về từ chỉ hoạt
Học hát bài: Gà gáy
KH
Toán
TLV
KC
 N
Phòng bệnh viêm
Hàng của số thập.phân
Luyện tập tả cảnh
Cây cỏ nước Nam
Ôn :Con chim hay hót.
SÁU
14/10
1
2
3
4
5
TD
Toán
CT
MT
SHL
Ôn di chuyển hướng
Bảng chia 7
N/v:Bận.
Vẽ cái chai
Tuần 7
TD
LTVC
TLV
Toán
SHL
ĐHĐN,TC “trao tín gậy”
Luyện tập về từ nhiều.
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập
Tuần 7
ác hoạt động dạy học 3’ 5’ 3’ 3’ 1 2 3 4 GV:Gọi 2 hs viết:sóng biển,nhà nghèo.nhận xét *Giới thiệu bài: - Gv đọc đoạn văn một lượt . HS: 2 hs đọc lại . -nêu nd đoạn chép.Những chữ viết hoa, chữ khó viết trong bài. -Viết bảng con những chữ khó viết. GV: Nhận xét, hd hs chép bài vào vở. HS:viết bài vào vở . GV:theo dõi các em viết và nhắc nhở các em tư thế ngồi và cách cầm viết . GV chữa bài -Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2a HS: 1hs lên bảng làm bài,lớp làm nháp. Sau đó đọc kết quả, giải câu đố. GV:Nhận xt,hd hs làm BT3 HS:tiếp nối nhau lên bảng làm bài. GV:Nhận xét,chốt lại và cho hs học thuộc lòng bảng chữ cái. -Nhận xét chung tiết học. HS : 1em lên bảng làm bài tập 4.Lớp làm vào vở nháp GV nhận xét + Giới thiệu bài mới + Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản) + nêu vấn đề: Có 0m 1dm tức là có 1dm. - Có thể viết là 1dm = m. - GV giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m. - Tương tự có: 0,01m ; 0,001m. - GV chỉ vào từng số và hướng dẫn cách đọc. HS thực hành đọc các số đó: 0,1 ; 0,01 ; 0,001,.. GV nhận xét, chốt +Nêu yêu cầu BT1 –kẻ tia số lên bảng – giao việc HS: 2 em lên chỉ vào từng vạch trên tia số, đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.Lớp theo dõi nhận xét GV nhận xét, chốt, nêu yêu cầu BT2, hướng dẫn HS cách làm.Yêu cầu HS làm vào vở HS : đọc yêu cầu và làm vào vở 7dm = m = 0,7m ; 9cm = m = 0,09m 5dm = m = 0,5m ; 3cm = m = 0,03m GV thu bài, nhận xét. +Nêu y/c của bài tập 3 treo bảng phụ , hướng dẫn cách làm HS học nhanh tự làm bài, lớp nháp. GV nhận xét, chữa bài TIẾT 3 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. PP/KTDH II.ĐDDH Tập làm văn Nghe, kể: không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp - Rèn kĩ năng nghe nói :Kể câu chuyện : Không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng - Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng - GDKNS.KN đảm nhận trách nhiệm. -PPKTDH. thảo luận nhóm. - GV:Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết : + Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập1 - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - HS : Vở, sách giáo khoa Địa lí Ôn tập - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Nêu được một số đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình khí hậu,sông ngòi,đất, rừng. -Nêu tên và chỉ vị trí một sốdẫy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo,quần đảo của nước ta trên bản đồ. GV : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập in hình lược đồ khung VN HS : sgk III.Các hoạt động dạy học 4’ 5’ 4’ 4’ 5’ 6’ 5’ 4’ HS:Nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. GV:Nhận xét.Giới thiệu bài: Hướng dẫn học sinh làm bài tập1: HS:Cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện,đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe kể GV: kể lần 1,hd hs trả lời câu hỏi. HS:thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk. GV:Nghe hs trả lời,nhận xét.Kể lần 2 HS:1 học sinh kể lại câu chuyện - Ba bốn học sinh nhìn bảng đã chép các gợi ý,kể lại câu chuyện. -Nêu nhận xét về anh thanh niên . GV:Nhận xét,chốt lại; Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. -Nhắc học sinh :Cần chọn nội dung họp là vần đề được cả lớp quan tậm . Đó có thể là nội dung được gợi ý trong sách giáo khoa. HS:Tập điều khiển cuộc họp trong tổ. -2 hs thi điều khiển cuộc họp trước lớp. GV:Nhận xét.Tuyên dương hs điều khiển cuộc họp tốt. -Nhận xét chung tiết học. GV giới thiệu bài mới +Phát phiếu học tập có in hình lược đồ khung VN.Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ HS Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. + Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ. GV gọi HS trình bày bài làm trên bảng lớp. - Cả lớp nhận xét, chốt ý. +Hướng dẫn HS Trò chơi “Thi viết tên sông, núi” - chia lớp thành 2 đội chơi, phát giấy, viết cho các nhóm. HS các nhóm thảo luận và ghi nhanh tên các con sông, dãy núi, cao nguyên mà mình biết vào giấy. GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của mình trên bảng lớp và thuyết trình về bài làm của nhóm mình. - nhận xét tuyên dương nhóm chiến thắng, động viên nhóm làm chậm. +Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ : nêu đặc điểm chính của 5 yếu tố tự nhiên :địa hình, khí hậu,sông ngòi, đất, rừng. GV gọi HS trình bày, nhận xét, chốt +GD : các yếu tố tự nhiên có vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người.Vì vậy cần phải biết bảo vệ, và khai thác hợp lí các yêu tố trên HS nhắc lại +Lắng nghe dặn dò TIẾT 4: Kĩ thuật ( GV chuyên dạy) Tiết 5 Luyện từ và câu Từ nhiều nghĩa I/ Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa .Tìm được ví dụ về từ nhiều nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật . - HS học tập tích cực, yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy- học . - Một số tranh ảnh ve các sự vật, hiện tượng, hoạt động ,có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa . III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ : -KT bt tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới . a/ Giới thiệu bài . -Giới thiệu tranh ảnh dẫn dắt hs xác định MĐ YC của giờ học . b/ Phần nhận xét . Bài tập 1 :gv yêu cầu -Giải: tai(a) răng(b) mũi (c) Nhấn mạnh :nghĩa vừa tìm hiểu là nghĩa gốc(nghĩa ban đầu) của mỗi từ -Bài tập 2 : *GV chốt lại : Những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ (bt1).Ta gọi đó là nghĩa chuyển. -Bài tập 3: -Nhắc hs chú ý :Vì sao “răng cào, mũi thuyền, tai ấm”không dùng để nhai, ngửi ,nghe mà vẫn gọi là răng, mũi, tai.? -GV nêu :nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau nhưng nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ –vừa khác vừa giống nhau C/phần ghi nhớ . -GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ. d)Phần luyện tập . Bài tập 1 :Làm việc cá nhân -Gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc 2 gạch dưới nghĩa chuyển Bài tập 2: (Tìm được 3 trong số 5 từ). -Tìm được cả 5 từ. -Gv hướng dẫn 4/ củng cố dặn dò . -HS đọc lại ghi nhớ . - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Làm lại bài 2. 5/ nhận xét giờ học -HS làm lại BT 2 tiết trước: đặt câu phân biệt nghĩa của từ đồng âm. -Ghi đầu bài. -Một HS đọc trước lớp YC của BT1 cả lớp theo dõi trong SGK .Suy nghĩ và trả lời. -Đọc Yc -Một HS đọc các các câu . đã đươc GV viết sẵn trên bảng lớp .Giải nghĩa các từ in đậm -Thảo luận cả lớp. -Răng: đều chỉ vật nhọn sắc sắp đều nhau thành hàng. -Mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước -Tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên ,chìa ra như cái tai. -2-3 HS đọc to ghi nhớ SGK cả lớp đọc thầm ,nhẩm thuộc (nếu có thể ) -Đọc yêu cầu BT Nghĩa gốc a)Mắt bé b)chân bé c)Đầu của em. Nghĩa chuyển Mắt quả na Chân trong lòng ta Đầu nguồn nước -Thảo luận 4 nhóm. -Hs tìm nghĩa chuyển của các bộ phận cơ thể : “lưỡi , miêng, cổ, tay, lưng” -HS đọc lại ghi nhớ . -Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. PP/KTDH III. ĐDDH Tập đọc Bận - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cây lúa, thổi nấu,bận, chảy, vẫy gió, làm lửa, thổi nấu, vui nhỏ, _ Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người - Rèn kĩ năng đọc,hiểu : _ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:sông Hồng, vào mùa, đánh thù. _ Hiểu nội dung bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích , đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời - HS trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu trong bài thơ. *- HS học nhanh học thuộc lòng bài thơ. - GDKNS.KN lắng nghe tích cực. -PPKTDH. Trình bày ý kiến cá nhân. - GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK - HS : Sách giáo khoa Mó thuaät Veõ tranh Ñeà taøi: An toaøn giao thoâng I. Muïc tieâu: - Hiểu đề tài An toàn giao thông. - Biết cách vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. ♦ Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. - Coù yù thöùc chaáp haønh luật giao thoâng. - Moät soá tranh aûnh veà ñeà taøi an toaøn giao thoâng, hình höôùng daãn caùch veõ, baøi cuûa HS naêm tröôùc. - Chì , maøu, taåy III.Các hoạt động dạy học 4’ 3’ 5’ 3’ 5’ 4’ 4’ 3’ 3’ 4’ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 HS:2 hs đọc bài cũ,trả lời câu hỏi về nd bài. GV:Giới thiệu bài mới -Gv đọc diễn cảm bài thơ ,hd cch đọc .Cho hs luyện đọc, kết hợp sửa lỗi pht m,giải nghĩa từ. HS:Đọc từng dòng thơ -Đọc từng khổ thơ trước lớp -Đọc từng khổ thơ trong nhóm -2,3 hs thi đọc trước lớp, GV:Nhận xét,tuyên dương.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. HS:Đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong sgk.. GV:Nghe hs trả lời,nhận xét,chốt lại nội dung bài. -Gv đọc diễn cảm lại bài thơ. -Hd hs học thuộc lòng bài thơ HS:Đọc cả lớp,nhóm,cá nhân. -1 số hs thi đọc thuộc lòng câu thơ . GV:Nhận xét,tuyên dương. -Nhận xé t chung tiết học . Hoaït ñoäng 1: Tìm choïn noäi dung ñeà taøi - Giôùi thieäu tranh aûnh veà ñeà taøi an toaøn giao thoâng. Hoûi: + Tranh veõ noäi dung gì? + Hình aûnh chính trong tranh laø gì ? Ñöôïc veõ ôû ñaâu? + Hình aûnh phuï ñược veõ ôû ñaâu? + Maøu saéc cuûa tranh ñöôïc veõ nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt, neâu keát luaän. Hoã trôï: moät soá hình aûnh chính, caùch saép xeáp hình aûnh chính, hình aûnh phuï cuûa böùc tranh. Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ tranh. - Cho HS xem hình gôïi yù caùch veõ - GV höôùng daãn: Choïn noäi dung veõ cho phuø hôïp ( xe hoaëc taøu thuyeàn). + Veõ phaùc maûng chính vaø maûng phuï. + Veõ phaùc hình aûnh chính vaø hình aûnh phuï. + Veõ chi tieát caùc hình aûnh , chænh söûa hình veõ ñeå boá cuïc böùc tranh chaët cheõ hôn + Choïn vaø veõ maøu theo yù thích coù ñaäm, coù nhaït. - Höôùng daãn xem baøi cuûa HS naêm tröôùc. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - Nhaéc HS choïn noäi dung veõ phuø hôïp - Saép xeáp hình aûnh caân ñoái, chaët cheõ. - Maøu veõ coù ñaäm nhaït , neân veõ kín giaáy, maøu neàn khaùc vôùi maøu cuûa caùc hoaï tieát. - GV theo doõi uoán naén HS thöïc haønh. Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù GV cuøng HS nhaän xeùt saûn phaåm Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø: Chuaån bò cho baøi sau. TIẾT 2 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. ĐDDH Toán Gấp một số lên nhiều lần - Biết thực hiện giải bài toán gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó nhân với số lần ) - HS học nhanh làm bt3 dòng 1,3 (viết số thích hợp vào ô trống) - Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số - Rèn tính cẩn thận -GV: SGK, bảng phụ, phấn màu - HS : SGK ,vở, bảng con Tập đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà - Đọc diễn cảm được toàn bài., ngắt nghỉ hợp lí theo thể thơ tự do. -Hiểu nội dung ý nghĩa:Cảnh đẹp kì vĩ của công trườngthuỷ điện sông Đa cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành -Rèn kỹ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm -Hs yêu quê hương đất nước GV : bảng phụ ghi nội dung luyện đọc HS : sgk III.Các hoạt động dạy học 4’ 5’ 4’ 3’ 5’ 4’ 1 2 3 4 5 6 GV:Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.Nhận xét. -Giới thiệu bài mới. HS:Nêu bài toán:Đoạn thẳng AB dài 2 cm,đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm? GV:Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ thực hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD(Vừa hướng dẫn vừa vẽ trên bảng ) -Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD HS:Nêu cách tìm độ dài đoạn thẳng CD 2 + 2 + 2 = 6 (cm) 2 x 3 = 6 (cm) GV:Hd hs viết lời giải của bài toán -Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần HS:Nêu quy tắc GV:Nhắc lại quy tắc.Hd hs làm BT1 HS:1 hs lên bảng làm,lớp làm nháp. Bài giải Năm nay tuổi của chị là 6 x 2 = 12 ( tuổi ) Đáp số : 12 tuổi GV:Nhận xét,sửa sai.Hd hs làm BT2 HS:Lớp làm bài vào vở.1 hs lên bảng làm. GV: nhận xét.Hd hs làm BT3 HS:1 số hs lên bảng làm,lớp làm bảng con. GV:Nhận xét,sửa sai.Nhận xét chung tiết học. HS :2 em lên bảng đọc bài Những người bạn tốt và TLCH.Lớp theo dõi GV nhận xét +giới thiệu bài mới +Hs tiếp nối nhau đọc các khổ thơ +Gv theo dõi sửa sai cho HS và giúp HS hiểu nghĩa các từ: cao nguyên, trăng chơi vơi, Ba-la-lai-ca. HS luyện đọc theo cặp. Hai em đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. +Hướng dẫn HS tìm hiểu bài +Nêu yêu cầu –phát phiếu giao việc HS đọc thầm bài và TLCH ra phiếu: + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên sông Đà? + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà. GV gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung +Yêu cầu đọc thảo luận trả lời câu hỏi HS thảo luận trả lời câu hỏi + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá. GV nhận xét, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:tìm giọng đọc phù hợp. HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. +Tổ chức học thuộc lòng 2 khổ thơ HS khá, giỏi thuộc cả bài GV nhận xét, yêu cầu HS nêu nội dung bài -HS nêu.GV nhận xét chốt TIẾT 3 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. ĐDDH Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. - Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. - Phân tích được các hoạt động phản xạ - Thực hành một số phản xạ - GDKNS.KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. -PPKTDH. Làm việc theo nhóm và thảo luận. - GV :Các hình trong sách giáo khoa trang 28 ,29 - HS : Sách giáo khoa. Toán Khái niệm số thập phân -Nhận biết về khái niệm số thập phân( ở dạng thường gặp) .Biết cấu tạo số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân -HS năng khiếu: viết được các số thập phân thành phân số thập phân ( BT3). -Rèn kỹ năng đọc viết số thập phân -HS có ý thức học tập GV : phiếu học tập, bảng phụ HS : bảng con, sgk, vở,.. III.Các hoạt động dạy học 4’ 4’ 3’ 5’ 1 2 3 4 5 6 HS kể tên 1 số cơ quan thần kinh. GV Nhận xét ghi nhận.Giới thiệu bải mới. -Chia nhóm,giao nhiệm vụ. +Phân tích được hoạt động phản +Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống HS:2 nhóm quan sát hình 1a , 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. GV:Nhận xét và kết luận . -Hd hs chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh HS:2 nhóm thực hành chơi. 1 số hs lên bảng chơi GV:giảng giải. HS:Xem lại nd bài. GV:Nhận xét chung tiết học. Dặn dò. GV kiểm tra vở BT ở nhà của HS, nhận xét +giới thiệu bài mới +Giới thiệu khái niệm về số thập phân: đặt vấn đề : 2m 7dm gồm mấy m và máy phần của mét HS suy nghĩ trả lời và đưa về số thập 2m 7dm hay 2m được viết thành 2,7m. - 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét. 2, 7m Phần nguyên Phần thập phân GV nhận xét , viết 8m 56 cm và 0m195mm.Yêu cầu HS làm tương tự HS :Làm tương tự với 8m 56 cm và 0m195mm GV nhận xét chốt: Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân ; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. +Nêu y/c của bài tập 1 -HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các số thâp phân. GV nhận xét, nêu y/c của bài tập 2. + làm mẫu một hỗn số –yêu cầu HS làm vào vở HS làm bài vào vở. GV thu bài, nhận xét, chữa bài: + hướng dẫn cách làm bài tập 3 HS học nhanh làm vào vở nháp +Nêu kết quả +Nhận xét bài của bạn GV nhận xét Tiết 4 Bài 13: phòng bệnh sốt xuất huyết I. Yêu cầu HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh xuất huyết II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 28 , 29 III. Các hoạt động: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 2’ 4’ 30’ 4’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét GV hỏi + Bệnh sốt rét là do đâu ? + Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? GV nhận xét 3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết *Hoạt động 1: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giảng giải Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, bọ gậy ? - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...) - GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày . Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Cách phòng bệnh tốt nhất? 4. Tổng kết - dặn dò - Dặn dò: Xem lại bài - Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học - Hát - 2 HS trả lời + Do kí sinh trùng gây ra + Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,... - Hoạt động nhóm, lớp - HS làm việc nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK - Trả lời các câu hỏi trong SGK, lớp nhận xét, bổ sung 1) Do một loại vi rút gây ra 2) Muỗi vằn 3) Trong nhà 4) Các chum, vại, bể nước 5) Tránh bị muỗi vằn đốt - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. - Hoạt động lớp, cá nhân -Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng) -Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm ) -Hình 4:Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) Nhiều HS trả lời các câu hỏi - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt... Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2016 TIẾT 1 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. ĐDDH Toán Luyện tập - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - HS giỏi làm bt 1 cột 3(nối), bt 2 cột 4,5tinh - Kĩ năng :Biết thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Rèn tính cẩn thận . - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu . - HS : SGK, bảng con. vở toán lớp . Khoa học Phòng bệnh viêm não -Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệh viêm não. -HS biết nhắc nhở cha mẹ cho đi tiêm phòngbiết giữ gìn vệ sinh môi trường GV : Phiếu học tập HS : sgk, bảng con, phấn III.Các hoạt động dạy học 4’ 4’ 4’ 4’ 4’ 1 2 3 4 5 HS:2 học sinh lên bảng làm 2 cột của bài 3. GV:Nhận xét .Giới thiệu bài mới.Hd hs làm BT1 cột 1,2. HS:Nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần và 1 số hs lên bảng làm,lớp làm bảng con. GV:Nhận xét,sửa sai.Hd hs làm BT2 cột 1,2,3. HS:2 nhóm thảo luận và làm bài.Sau đó đại diện nhóm trình bày. GV:Nhận xét,tuyên dương.Hd hs làm BT3. HS:Làm bài vào vở,1 hs lên bảng làm. GVnhận xét.Hd làm BT4a ,b. HS:2 hs lên bảng làm,lớp làm nháp. GV:Nhận xét,sửa sai. HS:Xem lại bài làm. -Nghe gv nhận xét tiết học,dặn dò. GV kiểm tra sự chuẩn bị bài +giới thiệu bài mới +Hướng dẫn Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?:nêu tên được các trò chơi phổ biến. HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào sau đó viết nhanh đáp án vào bảng.Bạn nào xong và đúng là thắng cuộc- 1 –c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a GV tổng kết trò chơi, phân định thắng thua. Tuyên dương đội thắng cuộc. +Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30SGK và trả lời các câu hỏi HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu +Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. GV gọi HS trình bày, nhận xét, chốt +Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời GV nhận xét giáo dục:giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh sạch sẽ, giải quyết ao tù nước đọng, diệt muỗi, bọ gậy -Tóm tắt nội dung bài học HS đọc nội dung bài học GV nhận xét, dặn dò HS xem lại bài TIẾT 2 NTĐ 3 NTĐ 5 Môn Tên bài I.Mục tiêu II. ĐDDH Tự nhiên xã hội Hoạt động thần kinh (Tiết 2) - Biết vai trò của não trong việc điều khiển những hoạt động có suy nghĩ của con người . -Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể . - GDKNS.KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. -PPKTDH. Lm việc theo nhĩm v thảo luận. - GV :Các hình ảnh trong sách giáo khoa trang 30, 31 . - HS : Sách giáo khoa. Toán Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân -HS nhận biết tên các hàng của số thập phân( dạng đơn giản ), quan hệ giữa các đơn vị của hai hành liền nhau.Nắm được cách đọc, viết số thập HSgiỏi:chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa số thập phân( BT3) viết được số thập phân theo yêu cầu BT2 ( c,d,e) -HS có ý thức học tập GV : bảng phụ, SGK HS : SGK, vở, bảng con III.Các hoạt động dạy học 4’ 5’ 5’ 5’ 5’ 1 2 3 4 5 GV:Giới thiệu bi mới.Hd hs làm việc với SGK .Chia nhĩm,giao nhiệm vụ. HS:Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: -Khi bất ngờ giẫm phải đinh,Nam đã có phản ứng như thế nào?Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ? -Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? -Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường? GV:Nghe
Tài liệu đính kèm: