Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần số 19

NTĐ 3 NTĐ 4

Tập đọc - Kể chuyện

Hai Bà Trưng Khoa học

Tại sao có gió ?

TĐ :

- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phự hợp với diễn biến của truyện . - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió?

- Giải thích nguyên nhân gây ra gió?

- Yêu thích tìm hiểu khoa học .

GV: Tranh minh hoạ trong SGK

HS: SGK GV: Hình trang 74,75 sgk. Chong chóng.

HS: Đồ dùng môn học

 

doc 86 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần số 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4 -1 . 
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 7 thỏng 1 năm 2011.
Tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Số 10 000 - Luyện tập
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- biết số 10 000 (mười nghìn hoặc 1 vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
- Có ý thức trong học tập
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành 
- Tính được diện tích , chu vi của hính bình hành .
- Tập tính cẩn thận khi làm bài 
II.Đồ dùng
GV: 10 tấm bìa viết số 1000
HS: Đồ dùng môn học.
GV: Bảng phụ hình BT1.
HS: Đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
4’
1
GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Yêu cầu HS: Viết số thành tổng.
4563; 3902; 7890.
- Nhận xét cho điểm.
1. Gới thiệu bài.
2.Giới thiệu số 10 000.
- Giao viêc: Lấy 8 thẻ có ghi số 1000.
- Gv gắn 8 thẻ lên bảng.
- Có mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Lấy thêm 1 thẻ nữa. Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- Cho HS đọc mười nghìn.
HS: Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành 
1 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành biết đáy: 9cm, chiều cao: 12cm.
5’
2
HS: HS đọc mười nghìn.
GV: Nhận xét ghi điểm.
1. Gới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân. 
6’
3
GV: theo dõi.
- Để biểu diễn số mười nghìn, người ta viết số 10 000.
- Số 10 000 gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào?
- Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
- Cho HS nhắc lại.Mười nghìn còn được gọi là một vạn.
- HS viết số 10 000.
3. Luyện tập:
* Bài 1: BT yêu cầu gì?
- Cho HS lên bảng viết số từ 100 đến 10 000.
- GV nhận xét.
- Thế nào là số tròn nghìn? Có 3 chữ số 0 ở tận cùng.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT?
- Cho HS làm bài vào vở, lên bảng 
HS: Lên bảng trình bày.
- hình chữ nhật ABCD có:
 Cạnh AB đối diện với cạnh CD
 Cạnh AD đối diện với cạnh BC
- hình tứ giác MNPQ có:
 Cạnh MN đối diện với cạnh PQ
 Cạnh MQ đối diện với cạnh NP
- Hình bình hành EGHK có:
 Cạnh EG đối diện với cạnh HK
 Cạnh EK đối diện với cạnh GH
5’
4
HS: 1 HS lên bảng: 
9300; 9400; 9500; 9600;9700; 9800;9900.
GV: theo dõi nhận xét bài làm của HS.
* Bài 2(T 105):? Nêu yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS trao đổi làm bài.
5’
5
GV: theo dõi nhận xét.
? Thế nào là số tròn trăm? Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
* Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS làm tương tự bài 2.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
 Muốn viết được số tiếp theo ta làm như thế nào? Lấy số đứng trước cộng thêm 1.
- Cho HS làm bài vào nháp, lên bảng.
HS: làm bài vào vở. Lên bảng chữa bài.
*Bài 2.
Độ dài đáy
7 cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13dm
16m
Diện tích
112cm2
182dm2
368m2
5’
6
HS: 1 HS lên bảng viết số.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 
10 000.
GV: Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? 
Ta tính tổng độ dài các cạnh của hính đó.
- Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìmócong thức tính chu vi của hình bình hành.
- GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. 
 A a B 
 B
 b
 D C 
- Tính chu vu của hình bình hành ABCD.
- Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu công thức tính chu vi của HBH.
P = ( a+ b) x 2
? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH?
Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai.
- Cho HS làm bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
* Bài 5: Gọi HS yêu cầu BT.
? Nêu cách tìm số liền trước?số liền sau?
- Cho HS lên bảng, phiếu.
- GV nhận xét.
* Bài 6: về nhà làm.
HS: lên bảng, vở
*Bài 3a. (HS khá làm cả bài.
a, a= 8 cm ; b = 3 cm 
 P = (8 + 3) x 2 = 22 ( cm )
5’
7
HS: làm bài 5. 
 2667; 2665; 2666
2001; 2002; 2003
9998; 9999; 10 000.
GV: theo dõi, nhận xét bài làm của HS.
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS về nhà làm.
IV. Củng cố 
4’
8
GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài.
Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1’
9
Về nhà làm bài tập vở bài tập. 
Chuẩn bị tiết sau. 
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị tiết sau. 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===========================================
tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
Tập làm văn
Nghe kể chàng trai làng Phù ủng
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
I.Mục đích Y/C
- Nghe - kể lại đươck câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi a hoặc b.
- HS yêu thích môn học.
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) .
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
- Giáo dục cho HS có ý thức sử dụng từ ngữ ngắn gọn dễ hiểu .
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện.
HS: SGK.
GV: phiếu.
HS: Vở BT, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Gọi HS đọc đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học, đã viết ở tiết trước.
? Có mấy cách kết bài?
- Nhận xét ghi điểm.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1/11: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc đoạn văn Cái nón, và đọc chú giải.
? Bài văn miêu tả đồ vật nào? Cái nón.
a. Xác định đoạn kết bài?
b. Theo em, đó là cách kết bài theo kiểu nào? 
- Cho HS trao đổi trả lời.
6’
2
GV: GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II.
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS nghe - Kể chuyện
* Bài tập 1/ 12: GV nêu yêu cầu.
+ GV kể chuyện lần 1
- Chuyện có những nhân vật nào ? 
HS: trao đổi trả lời câu hỏi. 
- Má bảo... méo vành.
- Đó là cách kết bài mở rộng vì tả cái nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
5’
3
HS: HS trả lời.
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính
GV: Gọi HS trả lời cau hỏi, nhận xét chốt lại.
* Bài 2/12: 
? Nêu yêu cầu của bài ?
 ? Em chọn đề bài nào?
- GV phát phiếu, bút dạ cho 3 HS.
5’
4
GV: theo dõi nhận xét câu trả lời của HS.
- Trần Hưng đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, ông được phong là Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông là 1 tướng giỏi đã thống lĩnh quân đội, đánh tan quân xâm lược nước ta vào năm 1258 và 1288
+ GV kể chuyện lần 2
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
- Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
+ GV kể chuyện lần 3
3. Kẻ chuyệnt heo nhóm.
- Tổ chức cho HS tập kể chuyện trong nhóm.
HS: HS làm vào vở, 3 HS làm vào phiếu
5’
5
HS: Kể chuyện theo nhóm.
GV: theo dõi HS làm bài.
5’
6
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho từng HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bình chọn nhóm, HS kể chuyện hay nhất.
* Bài tập 2/ 12: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: Viết kết bài mở rộng cho đề bài mình chon.
5’
7
HS: HS làm bài cá nhân.
- 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
GV: theo dõi, Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài. Nhận xét sửa sai. 
- Gọi 3 HS dán phiếu lên bảng và trình bày, nhận xét.
4’
8
GV: theo dõi nhận xét sửa sai.
HS: nêu lại 2 cách kết bài.
IV. Củng cố 
4’
9
GV Tóm tắt nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
10
Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau
Về nhà làm lại BT2. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
==========================================================
Tiết 3 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
 chính tả (nghe- viết)
Trần Bình Trọng.
 Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I.Mục 
đích
y/c
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập 2a.
- HS có ý thức luyện chữ đẹp.
- Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại của người và của.
- Nêu cách phòng chống :
+ Theo dõi bản tin thời tiết 
+ Cắt điện.Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi chú ẩn an toàn.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ viết BT2a.
HS : Bảng con ,vở.
GV: Phiếu HT, hình trang 76,77.
- Sưu tầm tranh, ảnh các cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây ra.
HS: đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
1.Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 3 HS đọc lại.
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
- Giải thích tại sao có gió ?
? Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền vào ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
6’
2
HS: 3 HS đọc lại.
GV: Nhận xét ghi điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấp độ gió
- Cho hs đọc mục "Bạn cần biết" SGK để biết người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong trang 76-SGK hoàn thành cấp gió vào phiếu bài tập.
6’
3
GV: Gọi 1 HS đọc chú giải.
- yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi.
- Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ?
- Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ?
- GV nhận xét.
- Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết bảng con.GV nhận xét sửa sai.
b. Viết bài
- GV hướng dẫn chính tả,
-Đọc bài chính tả cho HS viết bài. GV theo dõi giúp đỡ. 
HS: thực hiện yêu cầu.
- Cấp 2: Gió nhẹ: Bầu trời sáng sủa, ta có thể cảm thấy gió trên da mặt, ...
- Cấp 5: Gió khá mạnh: Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước ...
- Cấp 7: Gió to: Trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa ...
- Cấp 9: Gió dữ: Bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, ...
- Cấp 0: Không có gió: Khói bay thẳng trời, cây đứng im.
6’
4
HS: Nghe - viết bài vào vở. 
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại.
3. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
- Yêu cầu Hs làm việc nhóm 3: Quan sát hình 5,6 sgk:
? Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
? Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão?
? Địa phương em đã làm gì để phòng chống bão?
5’
5
GV: GV đọc chính tả.
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
c. Thu bài.
- Chấm 3 bài, nhận xét từng bài.
3.HDHS làm bài tập.
* Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS đọc đoạn văn và chú giải.
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: Thảo luận nhóm.
5’
6
HS: 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào VBT.
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại.
4. Hoạt động 3: Trò chơi "Ghép chữ vào hình":
- Gv vẽ lại 4 hình minh họa các cấp gió trang 76, viết lời ghi chú vào các phiếu rời.
- Chia lớp làm 2 nhóm. Thi gắn chữ vào hình cho phù hợp. Nhóm nào nhanh, đúng là thắng.
4’
7
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình, nhận xét bài làm trên bảng của HS, chốt lại lời giải đúng: 
- nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm tình hình, có lần, ném lựu đạn.
- Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
* Phần b: Hướng dẫn về nhà làm.
HS: chơi trò chơi.
3’
8
HS: đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
GV: theo dõi tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Cho HS đọc bài học.
IV. Củng cố
4’
9
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
? Nêu cách phòng chống bão .
- GV Nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1’
10
- Về nhà luyện viết thêm. Làm bài tập 2b. 
- Về nhà học lại bài, làm bài lại BT3. Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
================================================
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Thủ công
Ôn tập chủ đề Cắt, dán chữ cái đơn giản. (tiết 1)
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
I.Mục tiêu
- Biết cách kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng . 
- Kẻ cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Yêu thích môn học.
- Biết được một số lợi ích của của việc trồng rau, hoa .
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa .
- Yêu thích công việc trồng rau hoa .
II.Đồ dùng
GV: Mẫu chữ 
HS: kéo, hồ dán, giấy 
GV: Tranh một số loại cây rau, hoa .
HS: Đồ dùng môn học.
III. các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3’
1
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Kiểm tra sựchuẩn bị của HS.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.
- Treo tranh hình 1 sgk 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi .
+ Hãy nêu lợi ích của việc trồng rau hoa ?
+ Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau được sử dụng như thế nào trong các bữa ăn trong gia đình em?
4’
2
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành
- GVgiới thiệu mẫu các chữ cái
- Yêu cầu HS quan sát và nêu tên chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ cái.
HS: Thảo luận trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét bổ sung 
4’
3
HS: Trình bày trước lớp 
- Lớp nhận xét .
GV: Nghe HS trình bày nhận xét, kết luận. 
Rau có nhiều loại khác nhau có loại lấy lá, lấy củ... trong rau có nhiếu vi-ta-min ,chất xơ ,có tác dụng tốt cho con người giúp cho con người dễ tiêu hoá 
 2. Hoạt động 2: thảo luận nhóm 2.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 thảo luận theo nhóm 2. 
4’
4
GV: theo dõi, dùng tranh qui trình hệ thống lại.
- Tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt các chữ cái.
HS: Thảo luận cặp trả lời câu hỏi trình bày trước lớp .
+ Rau được trồng để làm gì ?
+ Nhà em có trồng rau không, đó là những loại rau gì ?
+ Để biết cách trồng rau hoa em cần phải làm gì ? 
4’
5
HS: Thực hành cắt dán 
GV: Nghe trình bày,nhận xét 
- Khí hậu, đất đai nước ta rất thuận lời cho cây rau hoa phát triển ...
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.
3’
6
GV: Theo dõi uốn nắn 
HS: đọc bài nối tiếp .
IV. Nhận xét
3’
7
GV nhận xét tinh thần thái độ kết quả học tập của HS.
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
V. Dặn dò
1’
8
Về nhà ôn lại bài, giời sau thực hành tiếp.
Về nhà học lại bài, thực hiện trồng rau hoa 
Chuẩn bị tiết sau. 
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
====================================================
Tiết 5
 NTĐ 3; NTĐ 4: Sinh hoạt lớp (Hoạt động chung)
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 19.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
 a/ Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Các em đi học đều và đúng giờ. Không có hiện tượng nghỉ học. Nhiều em có ý thức trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài và đạt nhiều bông hoa điểm tốt như em: Lợi, Đông,Tuyên.
- Chữ viết của một số em có rất nhiều tiến bộ: Thiều, Kiên. 
 c/ Các hoạt động khác
 - Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
 - Thâm gia các hoạt hoạt động nhân đạo.
 - Thể dục thực hiện tốt, tập đúng động tác.
 - Trang phục tương đối sạch đẹp. Có ý thức chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
 2.Nhược điểm
 - Đọc còn yếu,về nhà không làm bài tập: Sang, Hiếu.
 - Viết chữ xấu: Sang.
 3. HS bổ xung
 4. Vui văn nghệ
III. Phương hướng tuần sau
 - Nâng cao chất lượng học.
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Tiếp tục rèn chữ viết. 
 - Vệ sinh lớp trường sạch sẽ. 
 ******************************************************
************************************************************************
Ngày soạn: 11 - 1 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 thỏng 1 năm 2011.
tiết 1
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
Toán
Luyện tập
Toán
Phân số và phép chia số tự nhiên.
I.Mục tiêu
- Biết khái niệm và xác định được trung diểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Giáo dục HS yêu thích môn học, chăm học toán.
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV:SGK
HS: đồ dùng môn học
GV: SGK
HS : đồ dùng môn học
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
 Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu phần a.
Xác định trung điểm của đoạn thẳng Ab
B1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB
 AB = 4cm
B2: Chia độ dài đoạn thẳng Ab thành 2 phần bằng nhau (4: 2 = 2)
B3: Lấy điểm M ở gữa A và B sao cho AM = BM = 2cm.
- Nhận xét: Độ dài đoạn thẳng Am bằng độ dài đoạn thẳng AB viết là Am = AB.
- Yêu cầu HS làm phần b.
HS: 2 HS lên bảng chữa bài tập 2 vở bài tập.
4’
2
HS: 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Vẽ đoạn thẳng CD?
- Đo độ dài đoạn CD?
- Chia độ dài thành 2 phần bằng nhau?
- Đánh dấu trung điểm của đoạn CD?
C N D 
GV: theo dõi, nhận xét cho điểm. 
1. Giới thiệu bài
2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
a) Trường hợp có thương là một số tự nhiên 
- GV nêu vấn đề : Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn có được mấy quả cam ? 8 : 4 = 2 (quả cam)
- GV hỏi : Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ? Là các số tự nhiên
- Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng không phải lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy.
b) Trường hợp thương là phân số 
- GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh ?
? Em có thể thực hiện phép chia 3: 4 tương tự như thực hiện 8: 4 được không ?
- Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn .
6’
3
GV: theo dõi. Giúp đỡ HS. 
HS: HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh.
5’
4
HS: HS làm bài 1b.
GV: Gọi HS trình bày kết quả.
- Gv hướng dẫn cách chia: Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần (tức cái bánh). Sau 3 lần chia, mỗi em được 3 phần (tức cái bánh).
- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ?
- GV viết lên bảng 3 : 4 = 
- Cho HS đọc 3 chia 4 bằng 
? Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 
- Thương trong phép chia 8:4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là một phân số .
? Em có nhận xét gì về tử số và và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4 ? Số bị chia là tử số của 
thương và số chia là mẫu số của thương.
- GV kết luận: Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
3. Luyện tập thực hành
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp .
4’
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
. yêu cầu HS nêu cách làm.
* Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lấy tờ giấy HCN, đánh dấu các điểm ABCD.
- Gấp đôi sao cho AD trùng với BC.
- Mở tờ giấy. 
- Đánh dấu trung điểm I của đoạn AB, trung điểm K của đoạn BC chính là đường dấu giữa khi gấp tờ giấy.
HS: 1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở.
7 : 9 = ; 5 : 8 = 
6 : 19 = ; 1 : 3 = 
6’
6
HS: HS thực hành 
+Trung điểm I của đoạn AB.
+ Trung điểm K của đoạn BC 
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu, nhận xét yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 2 
- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu.
 - Cho HS làm bài 2 ý đầu; HS khá làm cả bài.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
HS: 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 
0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = =1
5’
8
HS: Làm bài tập 2.
GV: nhận xét bài làm của HS, Cho điểm.
Bài 3 
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu.và tự làm bài.
- GV theo dõi chữa bài trước lớp. 
 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
? Qua bài tập trên em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số như thế nào ? Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
IV. Củng cố 
4’
9
? Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- GV nhận xét tiết học.
- GV tóm tắt nội dung bài,
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1’
10
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập,chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
======================================
Tiết 2 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
 chính tả (nghe- viết)
ở lại với chiến khu.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I.Mục 
tiêu
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập 2a.
- HS có ý thức luyện chữ đẹp.
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu đó trong đoạn văn (BT1) xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT2) .- Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học).
- HS biết sử dụng câu trong thục tế.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ viết BT2a.
HS : Bảng con ,vở.
GV: Bảng phụ. Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp.
HS : vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
GV: đọc: liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn.Cho HS viết bảng con, lên bảng lớp
- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 3 HS đọc lại.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
HS nới tiếp đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết trước?
6’
2
HS: 3 HS đọc lại.
GV: Nhận xét cho điểm.
 1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài.
- Yêu cầu HS tìm các câu kể.
6’
3
GV: yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi,
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
- GV nhận xét.
- Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết bảng con.GV nhận xét sửa sai.
b. Viết bài
- GV hướng dẫn chính tả,
- Đọc bài chính tả cho HS viết bài. kết hợp theo dõi. 
HS: Hs trao đổi cặp đôi làm bài.
- Câu 3: Tàu chúng tôi ... biển Trường Sa.
- Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu.
- Câu 5: Một số khác ... ca hát, thổi sáo.
- Câu 7: Cá heo gọi nhau quây ... chia vui.
6’
4
HS: Nghe - viết bài vào vở. 
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm. Gạch chéo (//) ngăn cách giữa CN và VN. Gạch chân 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 1920.doc