Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 7 - Năm học 2016-2017

Tiết 2: Trình độ 2: Trình độ 4:

Tên bài TIẾNG VIỆT

Bài 7A: THẦY CÔ

LÀ NHỮNG NGƯỜI

ĐÁNG KÍNH (Tiết 3) TIẾNG VIỆT

BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: - Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người thầy cũ

- Kể một số việc của thầy, của trò; kể theo tranh câu chuyện Bút của cô giáo.

- Nhận biết các từ chỉ hoạt động - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG: 1. Giáo viên: Phiếu bài tập Y/C 4

2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 4.

2. Học sinh: Vở ô li, bút.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Yêu cầu 1: Chọn câu hỏi đúng:

Câu 1: c ; Câu 2: b ; Câu 3: c ; Câu 4: c.

2. Yêu cầu 2: thay nhau hỏi đáp câu hỏi và trả lời ở hoạt động 1:

- HS thực hiện.

3. Yêu cầu 3: Quan sát tranh về một số hoạt động của người.

a) Đọc, viết, nghe, nói.

b) Kể nội dung mỗi tranh bằng một câu:

T1: Em đọc sách.

T2: Em viết bài.

T3: Em nghe bố giảng bài.

T4: Em và bạn nói chuyện.

4. Yêu cầu 4: Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống.

a) dạy; b) giảng ; c) khuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Yêu cầu 6: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Mỗi tên riêng có từ 2 – 4 tiếng; được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

- VD: Lai Châu; Mường Kim. Lò Thị Quyết

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Yêu cầu 1: Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả:

Lê Thị Phương ở xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

2. Yêu cầu 2: Viết vào vở tên của 3 điểm du lịch ở nước ta.

Sa Pa; Vịnh Hạ Long; Cát Bà.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 4 (VNEN) - Tuần 7 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người thầy cũ
- Kể một số việc của thầy, của trò; kể theo tranh câu chuyện Bút của cô giáo.
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động.
- Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ.
- Tính được giá trị của biểu thức chức hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Toán, PBT Y/C 2.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Quan sát 4 bức tranh
b) Kể cho nhau nghe 4 bức tranh theo gợi ý.
- HS kể. 
2. Yêu cầu 2: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
- HS kể theo gợi ý.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Chơi trò chơi "Thay chữ bằng số"
2. Yêu cầu 2: a, Điền tiếp vào chỗ trống trong bảng:
a
b
a + b
3
2
5
4
0
4
5
10
15
b. Đọc kĩ nội dung sau và giải thích cho bạn
3. Yêu cầu 3: Viết vào chỗ chấm :
a) 6 c) 3
b) 6 d) 45
4. Yêu cầu 4: Đọc kỹ nội dung sau và giải thích cho bạn
5. Yêu cầu 5: Nêu kết quả tính:
a, 379 + 468 = 847
b. 2876 + 6509 = 9385
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
HĐGD THỂ CHẤT
Bài 13: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
HĐGD THỂ CHẤT
Bài 13: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. 
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
Đ/C: NGUYỄN QUỐC LONG DẠY
Tiết 4:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 18: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết thực hiện phép cộng
 7 + 4, 7 + 5; ....7 + 9.
- Em lập và thuộc bảng “7cộng với một số”.
- Đọc – hiểu bài Trung thu độc lập.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 2, 3 , que tính.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán
1. Giáo viên: SGK.
2. Học sinh: Vở viết, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Yêu cầu 1: Tìm phép tính giúp bạn.
- HS thực hiện như SGK.
2.Yêu cầu 2: Tính 7 + 5 = ?
- HS thực hiện bằng que tính
7 + 5 = 12
- HS đọc như SGK.
3.Yêu cầu 3: Tìm kết quả của phép tính:
7 + 4 = 11 7+ 8 = 15
7 + 6 = 13 7 + 9 = 16
7 + 7 = 14
4.Yêu cầu 4: Đọc và học thuộc bảng cộng.
- HS thực hiện.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
2. Yêu cầu 2: Nghe thầy cô - bạn đọc bài sau:
- Một HS khá, giỏi đọc.
3. Yêu cầu 3: Tìm lời giải thích ở cột B đúng với mỗi từ ngữ ở cột A
a – 4 ; b – 5 ; c – 1 ; d – 2 ; e - 3
4. Yêu cầu 4: Cùng luyện đọc:
- Học sinh luyện đọc theo yêu cầu.
5. Yêu cầu 5: Tìm hiểu nội dung bài
1, Tìm ý chính ở cột B cho mỗi đoạn ở cột A Đ/A a – 3 ; b – 2 ; c - 1
2, Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em.....
3, Dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
4, c. Tin tưởng trăng trung thu sẽ ngày một sáng hơn.
5, HS trả lời.
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7A: THẦY CÔ 
LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG KÍNH (Tiết 2)
TOÁN
BÀI 19: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người thầy cũ.
- Kể một số việc của thầy, của trò; kể theo tranh câu chuyện Bút của cô giáo.
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động.
- Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ.
- Tính được giá trị của biểu thức chức hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 4.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Toán 4, PBT Y/C 1, 2, 3 HĐTH.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 3: Nghe cô đọc đọc bài Người thầy cũ
2. Yêu cầu 4: Đọc từ và lời giải nghĩa.
- HS đọc cá nhân.
3.Yêu cầu 5: Nghe cô đọc mẫu rồi đọc theo
- HS đọc cá nhân.
4. Yêu cầu 6: Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm:
Đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài.
5. Yêu cầu 7: Thảo luận để trả lời câu hỏi:
- Vì người thầy đã dạy bố Dũng từ ngày còn nhỏ.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Viết tiếp vào ô trống : 
a
b
a + b
b + a
a - b
a b
a : b
10
2
12
12
8
20
5
12
3
15
15
11
36
4
30
3
33
33
27
90
10
2. Yêu cầu 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp
a, Giá trị của biểu thức a + b với a = 3 
và b = 10 là 3 + 10 = 13
b, Giá trị của biểu thức a - b với a = 25 
và b = 10 là 25 – 10 = 15
c, Giá trị của biểu thức m n với 
m = 3 và n = 7 là 3 7 = 21
d, Giá trị của biểu thức c : d với c = 18
 và d = 3 là 18 : 3 = 6
3. Yêu cầu 3: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu:
a, a = 23 và b = 10 thì: 23 – 10 – 13.
b, a = 17cm và b = 8cm thì: 
17cm – 8cm = 9cm
c, a = 25kg và b = 10kg 
thì 25kg – 10kg = 15kg
4. Yêu cầu 4: Viết vào ô trống: 
m
28
60
70
n
4
6
10
m n
112
360
700
m : n
7
10
7
5. Yêu cầu 5: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm
48 + 12 = 12 + 48
37 + 198 = 198 + 37
216 + 73 = 73 + 216
p + q = q + p
26 + 0 = 0 + 26
m + 0 = 0 + m
6. Yêu cầu 6: >; <; = ? 
a) = ; b) ; =
Tiết 2:
Trình độ 2: 
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7A: THẦY CÔ 
LÀ NHỮNG NGƯỜI 
ĐÁNG KÍNH (Tiết 3)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Người thầy cũ
- Kể một số việc của thầy, của trò; kể theo tranh câu chuyện Bút của cô giáo.
- Nhận biết các từ chỉ hoạt động 
- Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu bài tập Y/C 4
2. Học sinh: Sách Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt 4.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Chọn câu hỏi đúng:
Câu 1: c ; Câu 2: b ; Câu 3: c ; Câu 4: c.
2. Yêu cầu 2: thay nhau hỏi đáp câu hỏi và trả lời ở hoạt động 1:
- HS thực hiện.
3. Yêu cầu 3: Quan sát tranh về một số hoạt động của người.
a) Đọc, viết, nghe, nói.
b) Kể nội dung mỗi tranh bằng một câu:
T1: Em đọc sách.
T2: Em viết bài.
T3: Em nghe bố giảng bài.
T4: Em và bạn nói chuyện.
4. Yêu cầu 4: Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống.
a) dạy; b) giảng ; c) khuyên.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 6: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Mỗi tên riêng có từ 2 – 4 tiếng; được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
- VD: Lai Châu; Mường Kim. Lò Thị Quyết
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả:
Lê Thị Phương ở xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
2. Yêu cầu 2: Viết vào vở tên của 3 điểm du lịch ở nước ta......
Sa Pa; Vịnh Hạ Long; Cát Bà.....
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 18: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5 (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: ƯỚC MƠ 
CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết thực hiện phép cộng 7 + 4, 7 + 5; ....7 + 9.
- Em lập và thuộc bảng “7cộng với một số”.
- Nghe – viết đúng đoạn văn ; viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bắng ch/tr hoặc tiếng có vần ươn/ương.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4, 5, 6.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: Phiếu bài tập yêu cầu 3, 4 HĐTH.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: 
a) Đọc bài toán.
b) HS hoàn thiện tóm tắt bài toán.
c) HS giải bài toán.
Bài giải
Trong hộp có số chiếc bút chì là:
8 – 3 = 5 (chiếc)
 Đáp số: 5 chiếc
2. Yêu cầu 2: 
a) HS đọc bài toán.
b) HS trả lời câu hỏi
c) HS giải bài toán.
Bài giải
Bạn Hoa cao số xăng-ti-mét là:
95 – 5 = 90 (cm)
 Đáp số : 90cm
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 3: a, Nghe – viết: Trung thu độc lập (từ Ngày mai đến nông trường to lớn, vui tươi)
b, Đổi vở để soát lỗi
2. Yêu cầu 4: Tìm từ (chọn a hoặc b)
a, Từ có chứa tiếng trí hoặc chí: 
Nghĩa
Từ
Ý muốn bền bỉ, theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp.
Ý chí
Khả năng suy nghĩ và hiểu biết
Trí óc
b, Tìm từ có tiếng chứa vần ươn hoặc ương
Nghĩa
Từ
Cố gắng tiến lên để đạt tới mức độ cao hơn, tốt đẹp hơn.
Vươn lên
Tao ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mặt hoặc chưa tới
Tưởng tượng
3. Yêu cầu 5: Thi đặt câu với từ vừa tìm được ở hoạt động 4
VD: Bạn Lan có trí tưởng tượng rất phong phú.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 4: ĂN, UỐNG THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH ? (Tiết 1)
KHOA HỌC
Bài 8: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, 
PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, em:
- Kể được tên một số loại thức ăn trong bữa ăn hằng ngày.
- Biết ăn uống đủ chất để cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn, uống đủ nước.
Sau bài học, em:
- Nêu một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch, an toàn.
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 2, 3
2. Học sinh: SGK Tự nhiên và xã hội
1. Giáo viên: SGK Khoa học.
2. Học sinh: SGK Khoa học, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a) HS quan sát tranh trong SGK.
b) Trả lời câu hỏi:
- HS nêu
2. Yêu cầu 2: Đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
a) Đọc thông tin trong SGK
b) - cơm, cá, rau, chuối, đậu phụ, dứa, mì tôm
- sữa
- 9 loại thức ăn.
3.Yêu cầu 3: Liên hệ thực tế.
- HS điền vào phiếu HT
- Trao đổi nhận xét với bạn.
4.Yêu cầu 4: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
a) Đọc đoạn văn
b) Trả lời câu hỏi:
Đáp án:
- Mỗi ngày phải ăn đủ 3 bữa, cần ăn kết hợp nhiều loại thức ăn để cơ thể đủ chất bổ dưỡng.
- Ăn uống đủ chất thể phát triển tốt, khỏe mạnh.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Yêu cầu 1: Quan sát và trả lời:
- Hình cho thấy thức ăn, đồ uống chưa sạch và chưa an toàn 1, 3, 4, 6, 8.
- Những nguyên nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa là:
+ Ăn thức ăn ôi thiu, ăn thức ăn quá hạn sử dụng, uống nước lã.
+ Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa là đau bụng, tiêu chảy...
2. Yêu cầu 2: Chỉ và trả lời:
a, Chỉ và đọc chú thích dưới hình. 
b, Những cách để bảo quản thức ăn, đồ uống: Để trong tủ lạnh, đóng hộp, treo gác bếp.
3. Yêu cầu 3: Làm việc với các thẻ chữ
- Đặt thẻ chữ vào ô Nên làm hoặc Không nên làm cho phù hợp để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
4. Đọc và trả lời.
- Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh không bị nhiễm vi khuẩn, nhiễm hóa chất, không bị ôi thiu, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho người sử dụng.
- Những cách để bảo quản thức ăn an toàn là: Để tủ lạnh, treo gác bếp, đóng hộp, sấy khô, ướp muối,..
- Những việc để phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 
+ Nuôi trồng, chế biến, bảo quản và sử dụng thực phẩm an toàn hợp vệ sinh, gữi gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, gữi gìn vệ sinh môi trường xung quanh.
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016
(Đ/C Đào Thị Cúc dạy thay)
Ngày soạn: 02/10/2016
Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7B: THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI 
ĐỘ LƯỢNG 
(Tiết 3)
TOÁN
BÀI 20: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kể câu chuyện Người thầy cũ. Nói được tên các môn học ở lớp 2.
- Viết đúng chữ hoa E, Ê. Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ui/uy; các từ có tiếng mở đầu bằng ch/tr hoặc các từ có chứa vần iên/ iêng. Chép đúng một đoạn văn.
 - Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ. 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 5
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: Tài liệu HDH
2. Học sinh: Vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Yêu cầu 2: Chép vào vở đoạn văn Người thầy cũ.
- HS viết bài.
2.Yêu cầu 3: Đổi vở soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi nhận xét cho bạn.
3.Yêu cầu 4: Viết từ có tiếng chứa vần ui/uy theo tranh.
- bụi , núi
- HS viết vào vở.
4.Yêu cầu 5: Chọn những chữ thích hợp với mỗi chỗ trống.
a) ch/tr: 
- giò chả, trả lại, 
 con trăn, cái chăn.
b) iên/iêng:
- tiếng nói, tiến bộ, 
 lười biếng, biến mất, 
- Viết vào vở.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Tính giá trị biểu thức 
m + n – p, nếu:
a) 5 + 7 – 8 = 4
b) 10 + 13 – 20 = 3
2. Yêu cầu 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
a
b
c
a + b - c
a – b + c
a + b c
(a + b) : c
6
3
3
6
6
15
3
10
2
6
6
14
22
2
12
3
5
10
14
27
3
30
5
7
28
32
65
5
3. Yêu cầu 3: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:
a, 514 b, 627 c, m
4. Yêu cầu 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 93 + 84 + 7 = (93 + 7) + 84 = 100 + 84 = 184 
45 + 32 + 68 = 45 + (32 + 68) = 45 + 100 = 145
204 + 71 + 96 = (204 + 96) + 71 = 300 + 71 = 371
b) 179 + 341 + 59 = 179 + (341 + 59) 
 = 179 + 400 = 579
475 + 463 + 25 = (475 + 25) + 463 
 = 500 + 463 = 963
397 + 781 + 203 = (397 + 203) + 781
 = 600 + 781 = 1381
5. Yêu cầu 5: Tính
a) 3 + 5 7 = 56
c) 18 6 : 3 = 36
6. Yêu cầu 6: Giải bài toán bằng hai cách
Cách 1:
Bài giải
Sau 1 năm xã đó có số người là:
4320 + 80 = 4400 (người)
Sau hai năm xã đó có số người là:
4400 + 70 = 4470 (người)
 Đáp số: 4470 người
Cách 2:
Bài giải
Sau hai năm xã đó có số người là:
(4320 + 80) + 70 = 4470 (người)
 Đáp số: 4470 người
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (Tiết 1)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B : THẾ GIỚI ƯỚC MƠ 
(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu được Thời khóa biểu.
- Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ui/uy; các từ có tiếng mở đầu bằng ch/tr hoặc các từ có chứa vần iên/ iêng. Chép lại thời khóa biểu của một ngày.
 - Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: Tài liệu HDH.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Yêu cầu 1: Trang trí Thời khóa biểu.
- HS thực hiện.
2. Yêu cầu 2: Đọc bài Thời khóa biểu.
- HS đọc.
3. Yêu cầu 3: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Câu 1: b ; Câu 2: b ; Câu 3: c.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 6: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
1) Đọc lại gợi ý các sự việc chính ở mỗi đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng.
2) Chọn một ý và viết thành một đoạn văn vào vở.
3) Đọc lại, soát lỗi và hoàn chỉnh đoạn văn.
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 19: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 47 + 25 ; 47 + 5 NHƯ THẾ NÀO? 
(Tiết 2)
HĐGD KĨ THUẬT
Bài 3: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Em biết cách thực hiện phép cộng 47 + 25, 47 + 5.
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3, 4.
2. Học sinh: SGK Toán.
1. Giáo viên: SGK, SGV. Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Yêu cầu 1: Tính:
a) 85 ; 82 ; 94 ; 45
b) 42 ; 86 ; 65 ; 31
2.Yêu cầu 2: Đặt tính rồi tính.
a) b) c) 
3.Yêu cầu 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Đ b) S c) Đ
4.Yêu cầu 4: Giải bài toán theo tóm tắt: Bài giải
 Cả hai rổ có số quả là:
(hoặc Số cam và quýt có trong hai rổ là:)
37 + 29 = 66 (quả)
 Đáp số: 66 quả 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Yêu cầu 2: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
	+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
	+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
	+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
ÔN TẬP VỀ 
PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ
ĐỊA LÍ
Bài 2 : TRUNG DU BẮC BỘ 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện yêu cầu 1 (3PT), 2 (2PT), 3 (Viết lời giải hoặc PT). (1HS)
- Thực hiện yêu cầu 1 (6PT), 2 (3PT), 3.(2HS)
- Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 (Có lời giải khác). (1 HS)
* HSKT: Học thuộc bảng 7 cộng với một số.
Sau bài học, em:
- Mô tả được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Nội dung ôn.
2. Học sinh: Vở, bút.
1. Giáo viên: SGK. PBT y/c 3
2. Học sinh: Vở, bút, SGK...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
* HSKT: Học thuộc bảng 7 cộng với một số.
1. Yêu cầu 1: Tính nhẩm:
- HS tính nhẩm.
7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15
8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 8 = 16
9 + 4 = 13 9 + 5 = 14 9 + 8 = 17
2. Yêu cầu 2: Đặt tính rồi tính:
 28+ 14 75 - 23 	
 37 + 29 89 - 25 
- HS làm bài vào vở
Đ/A: 42, 66, 52, 64. 	 
3. Yêu cầu 3: Giải bài toán: 
 Nhà Mai có 18 cây chanh. Nhà Nga có nhiều hơn nhà mai 7 cây chanh. Hỏi nhà Nga có mấy cây chanh ?
- HS làm bài vào vở 
Bài giải
Nhà Nga có số cây chanh là:
18 + 7= 25 (cây)
 Đáp số: 25cây chanh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Làm bài tập 
a, Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai:
	a1 – Đ	a4 – Đ 
	a2 – Đ 	a5 – S 
	a3 – S 	a6 – Đ 
b, Viết những câu đúng vào vở
2. Yêu cầu 2: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Thứ tự điền: Hái chè -> phân loại chè -> Vò, sấy khô -> Các sản phẩm chè 
3. Yêu cầu 3: Cùng suy ngẫm 
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ 
+ Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
4. Yêu cầu 4: Xây dựng cam kết tham gia trồng cây và bảo vệ cây xanh.
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016
Tiết 1:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (Tiết 2)
TOÁN:
BÀI 21: LUYÊN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu được Thời khóa biểu.
- Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ui/uy; các từ có tiếng mở đầu bằng ch/tr hoặc các từ có chứa vần iên/ iêng. Chép lại thời khóa biểu của một ngày.
 Em biết :
- Tính tổng của ba số.
- Vận dụng một số tính chất để tính tổng của ba số một cách thuận tiện nhất.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: PBT Y/C 1, 3.
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK Toán, PBT Y/C 2, 3. 
2. Học sinh: SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Yêu cầu 4: Thay nhau trả lời câu hỏi ở hoạt động 3
- HS thực hiện.
2.Yêu cầu 5: Đọc và viết vào vở số tiết học chính.
- HS viết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3.Yêu cầu 1: Chọn chữ điền vào chỗ chấm.:
- dạy, gió, lớp, xem, cô giáo, trang vở, ngắm, mười.
4.Yêu cầu 2: Đổi bài cho bạn để kiểm tra kết quả.
- HS thực hiện.
5.Yêu cầu 3: Thi điền nhanh các từ thích hợp với mỗi ô trống trên bảng phụ.
a) vui , b) thủy, c) núi, d) lũy.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Đặt tính rồi tính
a) 7239 ; 6176 ; b) 50760 ; 153321 
2. Yêu cầu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 742 + 316 + 258 = (742 + 258) + 316
 = 1000 + 316
 = 1316
2811 + 2034 + 966 = 2811 + (2034 + 966)
 = 2811 + 3000
 = 5811
b, 2547 + 3623 + 453 = (2547 + 453) + 3623
 = 3000 + 3623
 = 6623
1217 + 3464 + 1536 = 1217 + (3464 + 1536)
 = 1217 + 5000
 = 6217
3. Yêu cầu 3: Tìm x. 
x – 298 = 502
x = 502 + 298
x = 800
b, x + 125 = 730
 x = 730 – 125
 x = 605
4. Yêu cầu 4: Giải bài toán
 Bài giải
Tổng số thóc nhập thêm là:
 378 + 326 = 704 (tấn)
Số thóc có trong kho là
 450 + 704 = 1154 (tấn)
 Đáp số: 1154 tấn
5. Yêu cầu 5: Đọc và giải thích cho bạn
- HS đọc.
- HS giải thích cho nhau.
Tiết 2:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
HĐGD ÂM N HẠC
Bài 7: NGHE HÁT BÀI: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
HĐGD ÂM N HẠC
Bài 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: 
EM YÊU HÒA BÌNH, 
BẠN ƠI LẮNG NGHE
Đ/C NGUYỄN QUỲNH TRANG DẠY
Tiết 3:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TIẾNG VIỆT
Bài 7C: THẦY CÔ DẠY DỖ EM NÊN NGƯỜI (Tiết 3)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ ? (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc và hiểu được Thời khóa biểu.
- Viết đúng các từ có tiếng chứa vần ui/uy; các từ có tiếng mở đầu bằng ch/tr hoặc các từ có chứa vần iên/ iêng. Chép lại thời khóa biểu của một ngày.
- Luyện viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 5
2. Học sinh: SGK Tiếng Việt
1. Giáo viên: SGK. PBT Y/C 3.
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 4: Ghi các từ tìm được ở HĐ3 vào vở
- HS viết vào vở.
2. Yêu cầu 5: Viết đúng từ ngữ.
a) tre, che, trăng, trắng.
3. Yêu cầu 6: Viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp em.
- HS viết.
4. Yêu cầu 7: Dựa vào thời khóa biểu thay nhau hỏi – đáp
- HS thực hiện.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Thi viết nhanh tên riêng
- Chia thành hai đội thi
2. Yêu cầu 2: Viết vào vở các tên riêng có trong đoạn văn sau:
- Tên người: Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu, 
- Tên địa lý Việt Nam: Thừa Thiên, Quảng Nam, Hà Nội
3. Yêu cầu 3: Viết vào vở họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu
- Họ và tên: Giàng Mí Và
- Địa chỉ: bản Mí Háng, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tiết 4:
Trình độ 2:
Trình độ 4:
Tên bài
TOÁN
Bài 20: LÍT (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT
BÀI 7C: BẠN ƯỚC ĐIỀU GÌ ? (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 Em biết:
- Về đơn vị lít ; lít viết tắt là l
- Làm tính và giải toán liên quan đến đơn vị lít.
- Sử dụng chai 1 lít hoặc ca một lít đong nước, sữa, trong đời sống hàng ngày.
 - Xây dựng được câu chuyện theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG:
1. Giáo viên: Phiếu Y/C 1, 2, 3.
2. Học sinh: SGK Toán
1. Giáo viên: SGK Tiếng Việt. 
2. Học sinh: Vở ô li, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Yêu cầu 1: Số ?
- HS thực hiện 3/3 phép tính.
2. Yêu cầu 2: Tính (theo mẫu)
- HS thực hiện 6/6 phép tính.
3. Yêu cầu 3: Giải bài toán:
 Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ hai là:
(Hoặc Thùng thứ hai có số lít dầu là:)
 16 + 3 = 19(l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc