Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000. Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 98: CÓC KIỆN TRỜI (T2)

I. Mục tiêu:

 1. KT: Giúp HS củng cố về đọc, đếm, viết, so sánh các số có 3 chữ số.

2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số.

3. TĐ: Yêu thích toán. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe – kể chuyện

- Yêu thích kể chuyện.

II. Đồ D

III. Các HĐ GV: Nội dung bài

HS: SGK, VBT GV: Nội dung bài

HS: SGK, VBT

Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để đếm số ngẫu nhiên. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các nhân vật có trong giờ trước.

1 GV: Giới thiệu - ghi bài lên bảng. HS: HS quan sát tranh.

Dựa vào tranh của truyện kể lại nội dung câu chuyện bằng lời của mình .

2 HS: Làm bài 1 dòng 1,2,3

- Chín trăm mười năm: 915

- Sáu trăm chín mươi năm: 695

- Bảy trăm mười bốn: 714 GV: HDHS kể chuyện theo theo vai nào .

3 GV: Nhận xét – HD bài 2a,b

a. 380, 381, 382, 383, 384, 385, 386, 387, 388, 389.

b. 500, 501, 502, 503, 504, 505, 506, 507, 508, 509.

 HS: Tiếp nối nhau kể theo nhóm. HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang

4 HS: Làm bài tập 2

 GV: Gọi đại diện các nhóm kể chuyện. Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi"

5 GV: Nhận xét – HD làm bài 4

372 > 299

465 <>

534 = 500 + 34

631 <>

909 = 902 + 7

708 < 807="" hs:="" 1="" hs="" kể="" lại="" cả="" câu="">

6 HS: Làm bài 5

a. Số bé nhất có 3 chữ số

100

b. Số lớn nhất có 3 chữ số

999

c. Số liền sau 999 là 1000 GV: Gọi HS nhận xét, nêu ND chuyện

7

 GV: Nhận xét – Sửa chữa. HS: Nêu nội dung chuyện

Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học

Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét chung giờ học – HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 33 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tóm tắt: 
- Y/C HS vẽ con đường em đến trường trong đó có các phương tiện giao thông, người tham gia giao thông sau đó trình bày trước lớp.
- Kết luận: 
- Cho BCS lớp lớp lên điều hành chia sẻ tiết học 
- Chia sẻ, dặn dò HS: chuẩn bị tiết sau thực hiện vẽ tranh ở tiết 2 của bài.
- Chơi trò chơi 
- Ghi đầu bài.
- QS TL theo HD của GV
- Nhận xét 
- Nghe.
- Vẽ tranh
- Nghe
- Ban cán sự lớp cho chia sẻ 
- Nghe GV chia sẻ.
Ngày soạn: 15/ 4 /2017
Ngày giảng,: 18/4/2017
THỨ BA 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tiết 33: CHỮ HOA V (kiểu 2)
Toán
Tiết 162: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết viết chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Biết viết từ ứng dụng theo cỡ nhỏ.
2. KN: viết đúng mẫu, đều nét và mẫu chữ đúng quy định.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc,viết các số trong phạm vi 100.000 .
- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại .
- Thứ tự các số trong phạm vi 100.000
- Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
 GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
KTB
BVN cho lớp khởi động để nêu tư thế ngồi viết
BVN cho lớp khởi động để đếm số trong phạm vị 100 000.
1
 HS: Nhận xét chữ hoa V Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
 GV: HDHS làm bài 1 
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài tập 1
a. 30.000 , 40.000 , 70.000 , 80.000 , 90.000 , 100.000
b. 90.000 , 95.000 , 100.000 
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét -HD bài 2
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài tập 2
- 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm .
- 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư .
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
GV: Nhận xét -HD bài 3a; bài 4
a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040 
b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 
7
GV: Thu vở chấm.
HS: làm bài 4, chữa bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
Tự nhiên và xã hội
Tiết 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
1. KT: Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số. Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại. Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, phân tích số, xếp thứ tự số.
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Chỉ trên quả địa câu vị trí các đới khí hậu.
-Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK 
HS: SGK
Khởi động
BVN Cho lớp chơi trò chơi để đọc số ngẫu nhiên.. 
BVN Cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước. 
1
GV: HDHS làm bài tập 1
Gọi HS nối Mỗi số sau ứng với cách đọc.
HS: Thảo luận nhóm.
Câu hỏi SGK.
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
2
HS: Làm bài 2a
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
404 = 400 + 4
GV: Gọi các nhóm báo cáo .
* Kết luận : Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
3
GV: NX – Sửa chữa bài 2b
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
800 + 8 = 808
HS: Chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu?
Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu?
+ Tìm đường xích đạo?
4
HS: làm bài 3
a. Từ lớn đến bé
297, 285, 279, 257
b. từ bé đến lớn
257, 279, 285, 297
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:
* Kết luận: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh 
5
GV: NX – HD bài 4
a. 462, 464, 466, 468.
b. 353, 357, 359.
c. 815, 825, 835, 845.
HS: Trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu
6
HS: Chữa bài vào vở
GV: Nhận xét – Kết luận SGK.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
Tập viết
Tiết 33: ÔN CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
3. TĐ: Yêu thích thiên nhiên.
- Củng cố cách viết, chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng .
- Rèn kĩ năng viết đẹp.
- Yêu thích viết chữ.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa Y
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN Cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN Cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
1
HS: Thảo luận: 
Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao?
HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem?
GV : hướng dẫn hs cách viết .
 Cho hs quan sát mẫu chữ hoa Y và từ ứng dụng .
2
GV: Gọi các nhóm giới thiệu tranh vẽ của mình 
Kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: Thảo luận về các vì sao
Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy? 
Theo các em ngôi sao hình gì?
GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: Cho HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : Liên hệ.
 Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
Những ngôi sao có toả sáng không?
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
HS : Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò: 
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục 
Tiết 65: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 15/ 4 /2017
Ngày giảng,: 19/4/2017
THỨ TƯ 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 99: LƯỢM
Toán
Tiết 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp)
A. Mục tiêu:
1.KT: Đọc đúng các từ khó: Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ 4 chữ. Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi nhí nhảnh hồn nhiên. Hiểu các từ khó trong bài: Loắt choắt , cái sắc, ca lô, thượng khẩn. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu, dũng cảm. Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
3. TĐ: Khâm phục những thiếu niên liên lạc dũng cảm. 
- So sánh các số trong phạm vi 
100 000. Sắp sếp các số theo thứ tự xác định.
- Rèn kĩ năng so sánh, xếp thứ tự số.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài: Bóp nát quả cam
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách so sánh cặp số.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Làm bài 1
 27469 < 27470
 85000 > 85099
 70 000 + 30 000 > 99000
 30 000 = 29 000 + 1000
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: Nhận xét – HD bài 2
a) Số lớn nhất: 42360
b) Số lớn nhất: 27998
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài 3
Từ bé -> lớn là:
29825; 67925; 69725; 70100.
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: Nhận xét – HD bài 5
3
GV: HDHS tìm hiểu bài Tìm những nét đáng yêu ngộ nghĩnh của Lượm trong 2 khổ thơ đầu 
Lượm làm nhiệm vụ gì ?
Lượm dũng cảm như thế nào ?
 Em hãy tả hình ảnh Lượm trong 4 câu thơ ?
Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
HS: Làm bài 5
c. 8763; 8843; 8853
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét 
4
GV: HDHS luyện đọc học thuộc lòng tại lớp.
HS: Chữa bài vào vở
- .
Củng cố - dặn dò 
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 163: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 
Tập đọc
Tiết 99: MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh 
+ Biết tính nhẩm và viết có nhớ trong phạm vi 1000 (không nhớ) với các số có 3 chữ số.
+ Giải bài tập về cộng trừ.
2. KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải toán.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc thành tiếng chú ý các từ ngữ: Nắng nghe, lên rừng, lá che, lá xoè, lá ngời ngời  Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trừu mến Qua hình ảnh mặt trời xanh và những vần thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.. Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Yêu thích thiên nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu cách cộng, trừ.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: HDHS làm bài 1 cột 1,3
Cho HS nhẩm rồi ghi kết quả vào sgk
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: Làm bài 2 cột 1,2,4
+ 34
- 68
- 968
 62
 25
 503
 96
 43
 465
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài 3
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: làm bài 3
 Bài giải
Số HS trường tiểu học có là:
 265 + 234 = 499 (HS )
 Đ/ S: 499 (HS)
GV: HDHS tìm hiểu bài.
6
GV: Nhận xét 
HS: Luyện đọc thuộc lòng 
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: chữa bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 65: BÓP NÁT QUẢ CAM
Thủ công
Tiết 33: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài : Bóp nát quả cam. Viết đúng một số tiếng có âm đầu: s/x hoặc âm chính ê/i.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe, viết.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- HS Hoàn thành quạt giấy tròm đẹp và tranh trí được quạt theo ý thích.
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích làm được trò chơi.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu đồ dùng thủ công của hs.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết.
GV: Gọi HS nhắc lại quy trình làm quạt giấy.
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Làm mẫu quạt giấy tròn. 
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: HDHS cách làm quạt giấy tròn theo các bước SHD
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Thực hành
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Đọc cho HS viết bài bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 
HS: Thực hành gấp quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
7
HS: Làm bài 2
a. Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
-  Nó múa làm sao ?
-  Nó xoà cánh ra?
-  Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
. Có xáo thì xáo nước trongchớ xáo nước đục cò con
GV: Nhận xét, HDHS trang trí vào quạt của mình theo ý thích. 
8
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 33: ÔN TẬP , THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
1. KT: HS nhớ lại các bài làm đồ chơi đã học.
2. KN: HS làm được các đồ chơi một cách nhanh và đẹp. 
3. TĐ: Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài tóm tắt truyện Cóc kiện trời. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam á. Điền đúng vào chỗ trống các âm lẫn s/ x..
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu chuẩn bị đồ dùng của nhau.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài.
1
GV: Gọi HS nêu lại lại các bài làm đồ chơi đã học
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Nhắc lại quy trình làm một số đồ chơi.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: HDHS thực hành?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm một số đồ chơi theo ý thích.
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a + 3a
a. cây sào- sào nấu- lịch sử- đối xử
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 15/ 4 /2017
Ngày giảng,: 20/4/2017
THỨ NĂM 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 33: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
Toán
Tiết 164: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp về phẩm chất của nhân dân VN.. Rèn luyện kỹ năng đặt câu: Biết đặt câu với những từ tìm được.
2. KN: Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
 - Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000. Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạmvi 100.000.
- Rèn kĩ năng cộng trừ, nhân, chia, giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các phép tính trong bảng nhân, chia đã học.
1
HS: Làm bài tập 1
1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, người bán hàng.
GV: HDHS bài 1 
50.000 + 20.000 = 70.000
80.000 - 40.000 = 40.000
20.000 x 3 = 60.000
60.000 : 2 = 30.000
2
GV: Nhận xét – Chốt lại ý đúng- HD HS làm mẫu bài 2
tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
HS: Làm bài 1 
3
HS: Làm bài 2
VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, GV
GV: Nhận xét – HD bài 2 
 + 39178 - 86271 412
 25706 43954 x 5
 64884 42317 2060
GV: Nhận xét- HDHS bài 3 Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN.
+ Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng
HS: Làm bài 2 
HS: Làm bài 4 
Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3
GV: Nhận xét – Sửa chữa. HD bài 3
 Bài giải : 
 Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là :
 38000 + 26000 = 64000
 (bóng đèn )
 Số bóng đèn còn lại là :
 80.000 - 64.000 = 16.000
 (bóng đèn )
 Đáp số : 16.000 bóng đèn 
5
GV: Gọi HS đọc câu của mình.
+ Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng.
+ Bạn Nam rất thông minh.
+ Hương là một HS rất cần cù.
HS: Chữa bài vào vở
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ 
Luyện từ và câu
Tiết 33: NHÂN HOÁ
I. Mục tiêu:
1. KT: Cộng trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 1000) không nhớ các số có 3 chữ số 
 Giải toán về cộng trừ và tìm số hạng chưa biết. Tìm số bị trừ chưa biết.
2. KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, giải toán.
3. TĐ: Yêu thích toán.
- Nhận biêt hiện tượng nhân hoá, trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Bước đầu nhận biết được những hình ảnh nhân hoá đẹp. Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hoá.
- Rèn kĩ năng viết văn.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước
1
HS : Làm bài tập 1 cột 1,3
500 + 300 = 800
800 – 500 = 300
800 – 300 = 500
400 + 200 = 600
600 – 400 = 200
600 – 200 = 400
GV: HDHS làm bài tập 1
Cho HS trao đổi theo nhóm cặp đôi.
GV: Nhận xét – HD bài 2 cột 1,3
HS: Làm bài tập 1
Sự vật được nhân hoá.
Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người.
Nhân hoá = các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Mầm cây, hạt mưa, cây đào.
Mắt
Tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười
Cơn dông, lá (cây) gạo, cây gạo.
Anh em
Kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền đứng hát
2
HS : Làm bài tập 2
 + 65
 - 100
 29
 72
 94
 28
GV: Nhận xét- HD bài 2
GV: Nhận xét – HD bài 3
 Bài giải
Số cây đội 2 trồng được là:
530 + 140 = 670 (cây)
 Đ/S: 670 cây
 HS: Nêu cảm nghĩ của em về các hình nhân hoá?
4
HS: làm bài 5
GV: Nhận xét – HD bài 2
HS viết bài vào vở.
5
GV: Nhận xét, cho HS chữa bài
HS: Đọc bài viết của mình.
Củng cố - dặn dò
BCs cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 33: BÓP NÁT QUẢ CAM
Tự nhiên và xã hội
Tiết 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1.KT: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện
Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bóp nát quả cam; Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung, phối hợp lời kẻ với điệu bộ , nét mặt.
2. KN: Biết theo dõi bạn kẻ chuyện; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn đang kể.
3. TĐ: Nghiêm túc khi kể chuyện.
- Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 địa dương. Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ " cá châu lục và các đại dương ".
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND chuyện: Bóp nát quả cam
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước
1
GV: Cho HS Quan sát tranh
Sắp sếp lại 4 tranh vẽ trong sách theo thứ tự trong chuyện.
Thứ tự đúng của tranh: 2-1- 4-3
HS: Làm việc theo nhóm
 Chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu .
Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? 
Giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương .
2
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: SGV
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện. 
HS: Thảo luận nhóm
- Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ? 
- Có mấy đại dương ? 
HS: 1 số em kể trước lớp . Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: SGK
4
GV: HDHS khá giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện (nhận xét )
HS: Chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương
Củng cố - dặn dò
BCs cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
 Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu:
1. KT: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát ở địa phương. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Biết vỗ tay theo bài hát.
2. KN: Rèn kĩ năng biểu diễn.
3. TĐ: Yêu thích âm nhạc.
II- Đồ dùng
 - GV: lời bài hát, một số động tác đơn giản
 - HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD bài hát địa phương
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, HD hát kết hợp phụ họa đơn giản
cả lớp, nhóm.
3, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát tự chọn
 - GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát địa phương: Quang Bình quê em, Mùa xuân Yên Hà; bài hát DTTày, Dao,....
- Cho HS hát nhiều lần
- HD hát kết hợp phụ họa đơn giản theo bài hát
- Cho HS thi hát kết hợp phụ họa đơn giản
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Hát kết hợp phụ họa đơn giản bài hát cả lớp, dãy, nhóm. .
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5 thể dục 
	 Tiết 66: CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI "NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH" VÀ "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tập chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được các trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chuyền cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Ném bóng trúng đích"
(cả lớp)
3, Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc