Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Luận

TiÕt 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 146: KI LÔ MÉT Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 88: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM- BUA (T1)

I. Mục tiêu:

 1. KT: Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị ki lô mét. Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng ki lô mét. Nắm được quan hệ ki lô mét và mét. Biết làm các phép tính cộng trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là km. Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng km).

2, KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, làm tính với đơn vị đo độ dài.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lẫn lời nhân vật trong câu chuyện

Hiểu các từ ngữ : Lúc- xăm - bua lớp 6 , đàn tơ rưng , tuyết hoa lệ .

Hiểu nội dung bài : Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc-xăm- bua thể hiện tình hữu nghị , đoàn kết các dân tộc.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.

- Yêu thích môn học.

II. Đồ D

III. Các HĐ GV: Nội dung bài

HS: SGK, VBT GV: Tranh minh hoạ sgk .

HS: SGK

Khởi động BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước. BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước.

1 GV: Giới thiệu đơn vị đo độ dài

Các em đã học cm, dm, để đo khoảng cách quãng đường lớn dùng km HS: Mở SGK tự đọc bài

2 HS: Làm bài tập 1

1km = 1000m

1m = 10dm

1m = 100 cm

10dm = 1m

10cm = 1dm GV: Giới thiệu bài

- Đọc mẫu

- H¬ướng dẫn giọng đọc

- Chia đoạn

- H¬ướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.

3 GV: Nhận xét, HD bài 2

a. Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu km ? (23km)

b. Quãng đường từ A đến Đ (đi qua C) dài bao nhiêu km ?

 42 + 48 = 90 (km)

c. Quãng đường từ C đến A (đi qua B ) dài bao nhiêu km

 42 + 23 = 65 (km) HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.

- Nhận xét bạn đọc.

- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

4 HS: Làm bài tập 3

 Hà Nội Cao Bằng dài 285km

 Hà Nội Lạng Sơn dài 169 km

Hà Nội Hải Phòng dài102km

 Hà Nội Vinh dài 308 dài km

Vinh- Huế dài 368 km

 TPHCM- Cần Thơ dài 174 km

 TPHCM-Cà Mau dài 354km GV: HDHS tìm hiểu bài

Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ VN gặp điều gì ?

- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật VN

- Các bạn hs Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi VN ?

- Các em muốn nói điều gì với các bạn trong câu chuyện này ?

5 GV: Nhận xét chữa bài 3 HS: HS đọc đoạn văn

6

 HS: chữa bài 3 vào vở GV: Gọi một số nhóm lên thi đọc trư¬ớc lớp.

- Nhận xét tuyên d¬ương hs.

Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ tiết học

Nghe GV chia sẻ: Nhận xét chung giờ học – HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyện
6
HS: Thảo luận nhóm
Quan sát tranh, phân biệt các việc đúng sai 
GV: Gọi HS nhận xét.
7
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
KL: Các bạn nhỏ trong tranh biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật 
Hành động lấy súng cao su bắn vào các loài vật có ích là sai.
HS: Nêu nội dung chuyện
8
HS: Ghi bài.
GV: Nhận xét chung giờ học.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 25 /3 /2017
Ngày giảng: 28 /3/2017
THỨ BA
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập viết
Tiết 30: CHỮ HOA M (kiểu 2)
Toán
Tiết 147: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết viết chữ M hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ. Biết viết ứng dụng cụm từ theo cỡ nhỏ.
2. KN: Chữ viết đúng mẫu , đều nét và mẫu chữ đúng quy định.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000(đặt tính và tính đúng)
- Củng cố về giải toán phép trừ , quan hệ giữa km và m .
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Mẫu chữ hoa
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
1
 HS: Nhận xét chữ hoa M Kiểu 2 và nêu cấu tạo.
GV: Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ .
- Giới thiệu phép tính .
 85674 – 58329 = ?
- Nêu thành phần của phép tính trừ ?
- Trừ hai số có nhiều chữ số ta làm như thế nào ?
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Thực hiện phép tính 
Đặt tính theo cột dọc trừ từ phải sang trái .
 85674 
 - 58329
 27345
 85674 – 58329 = 27374
Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các số ở cùng 1 hàng thẳng cột với nhau, viết dấu trừ và dấu gạch ngang . Thực hiện trừ lần lượt từ phải sang trái.
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét, HD bài 1
 92896 73581 
 - 65748 - 36029
 27148 37552
 63780 91462
 - 18536 - 53406
 45234 38056 
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Làm bài 2
Làm tương tự như bài 1
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét, HD bài 3
 Giải
 Độ dài đoạn đường trải nhựa là :
 25850 – 9850 = 16000 (m) 
 16000m = 16 km 
 Đáp số : 16 km 
Củng cố -Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Viết phần bài còn lại ở nhà. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 147: MI - LI - MÉT
Tự nhiên và xã hội
Tiết 59: TRÁI ĐẤT. QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu:
1. KT: Nắm được tên gọi kí hiệu, và độ lớn của đơn vị mm.
Nắm được quan hệ giữa cm và mm , giữa m và mm. Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm.
2. KN: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài.
3. TĐ: Biết sử dụng các đơn vị đo độ dài vào ứng dụng thực tế.
- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian. Biết được cấu tạo của địa cầu gồm : Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. Chỉ trên quả địa cầu cực bắc cực nam, xích đạo, bắc bán cầu và nam bán cầu.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích trái đất.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các đơn vị đo độ dài đã học. 
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài trước.
1
GV: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm
- Kể tên các đơn vị đo độ dài? (dm, m, km)
- Học thêm một đơn vị đo độ dài khác đó là Mi li mét
- Quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS
- Độ dài 1cm, từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ?
- Qua quan sát biết độ dài của 1 cm chính bằng bao nhiêu mm ?
HS: Thảo luận nhóm 3
+ Trái đất có hình gì ?
+ Em hãy mô tả quả địa cầu ?
2
HS: Làm BT 1
1cm = 10mm
1m = 1000mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
5cm = 50mm
3cm = 30mm
GV: * Kết luận: Trái đất có hình khối cầu .
- Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất . Quả địa cầu gồm các bộ phận giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. 
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
+ Đoạn thẳng MN dài 60mm
+ Đoạn thẳng AB dài 30mm
+ Đoạn thẳng CD dài 70mm
HS: Thảo luận 
+ So sánh trục của quả địa cầu với mặt bàn ? 
+ Nhận xét màu sắc trên bề mặt quả địa cầu ? 
+ Bề mặt trái đất có bằng phẳng không ?
4
HS: làm bài 2 
 GV: Cho HS thảo luận nhóm mỗi hs một tấm bìa gắn các chú giải : Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu cho hs lên gắn.
5
GV: Nhận xét– HD bài 4
a. 10mm
b. 2mm
c.15dm
HS: Thi xem nhóm nào gắn nhanh gắn đúng .
6
HS: Ghi bài vào vở.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
Tập viết
Tiết 30: ÔN CHỮ HOA U
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, học sinh biết: 
+ Nhắc lại những KN đã học về các cây cối và các con vật 
+ Biết được có những cây cối và con vật vừa sống ở dưới nước vừa sống được ở trên không.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, trình bày.
3. TĐ: Có ý thức bảo vệ các con vật và cây cối.
- Củng cố chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng .
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích viết chữ.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa U
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
HS: Quan sát tranh và thảo luận:
Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước?
Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
Các con vật sống ở đâu ?
GV: hướng dẫn hs cách viết .
- Cho hs quan sát mẫu chữ hoa U và từ ứng dụng .
2
GV: Gọi các nhóm báo cáo
Kết kuận SGK
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: Làm việc theo nhóm.
+ Thu thập và trình bày trước lớp các cây cối các con vật sống trên cạn.
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước.
+ Trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Trình bày các tranh ảnh, con vật cây cối sống trên không.
GV: Gọi HS nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: Gọi Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : Trò chơi: Đố bạn con gì? cây gì?
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
 Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét – Sửa chữa. 
HS : Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết: 4
 Thể dục 
Tiết 59: TÂNG CẦU. TRÒ CHƠI "TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
	- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi, cầu, bảng con.
III. Các HĐ dạy học: 
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Tâng cầu
(cả lớp, nhóm)
2, Trò chơi "Tung bóng vào đích"
(cả lớp)
- Cho HS thực hiện
- HDHS cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử, chơi thật
- Nghe, tập theo 
 GV
 Đích
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
 Ngày soạn: 25 /3 /2017
Ngày giảng: 29 /3/2017
THỨ TƯ 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 90: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
Toán
Tiết 148: TIỀN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ.
Biết thể hiện tình cảm thương nhớ Bác Hồ qua giọng đọc. Hiểu các từ khó trong bài: Cất, thầm, ngẩn ngơ, ngờ Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống trong vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ. Đêm đêm bạn giở ảnh Bác vẫn cất giấu thầm, ngắm Bác, ôm hôn ảnh Bác. Hiểu tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm.
3. TĐ: Kính yêu Bác Hồ 
- Giúp học sinh :
+Nhận biết các tờ giấy bạc : 20 000đ , 50 000 đ, 100 000 đ
+ Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Biết vận dụng cách dùng tiền vào đời sống hàng ngày.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài Ai ngoan sẽ được thưởng.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các mệnh giá tiền em biết.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Quan sát nhận xét các tờ giấy bạc. 20 000 đ , 50 000 đ 
100 000 đ 
- Màu sắc của từng tờ giấy bạc ?
- Dòng chữ và chữ số của tờ giấy bạc ?
- Kích thước của các tờ giấy bạc ?
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
 GV : HD một số đặc điểm của các loại giấy bạc.
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài tập 1
a, 50 000 đ c, 90 000 đ 
b, 90 000 đ d, 100 000 đ
e, 50 700 đ 
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
- GV : Nhận xét - HD bài 2
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
Vì sao bạn phaỉ cất thầm ảnh Bác ?
Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
HS: Làm bài 2
 Giải .
Số tiền mua cặp và mua quần áo là:
 15 000 + 25 000 = 40 000 (đ)
Số tiền còn phải trả là :
 50 000 – 40 000 = 10 000 (đ)
 Đáp số : 10 000 đồng
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét- HD bài 3
 bài 4 (dòng 1,2) 
4
GV: HDHS luyện đọc học thuộc lòng tại lớp.
HS: Làm bài 3, 4
5
HS : Luyện đọc thuộc lòng.
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét, chữa bài – Tuyên dương
Củng cố - dặn dò 
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
 Tiết 148: LUYỆN TẬP
Tập đọc
Tiết 90: MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS Biết các đơn vị đo độ dài: m, km, dm.
2. KN: Rèn kỹ năng làm toán, giải toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học( m, km, dm). Kỹ năng đo độ dài các đoạn thẳng.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui , thân ái , hồn nhiên. Hiểu các từ mới được giải nghĩa sau bài. Hiểu nội dung bài : Mọi vật có cuộc sống riêng nhưng đề có mái nhà chung là trái đất . Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ và giữ gìn nó. Học thuộc lòng bài thơ. 
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu các đơn vị đo độ dài em đã học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài: Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua
1
GV: HDHS làm bài 1
13 m + 15m = 28m
66 km - 24 km = 42km
23 mm + 42 mm = 65 mm
5 km x 2 = 10 km
18 m : 3 = 6 m
25 mm : 5 = 5mm
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
HS: làm bài 2
 Bài giải
Quãng đường người đó đi là:
18 + 12 = 30 (km)
 Đáp số: 30 km
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài 4
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: Làm bài 4
 a. 10 m
 b. 20m
 c. 3 m
GV: HDHS tìm hiểu bài
6
GV: chữa bài 4
HS: Luyện đọc học thuộc lòng bài
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: Chữa bài vào vở
GV: Nªu l¹i ND bµi, nhËn xÐt khuyÕn khÝch hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học, khen, dặn CBBS.
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 59: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
Thủ công
Tiết 30: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Làm đúng các bài tập, phân biệt các cặp âm vần dễ lẫn tr/ch êt/êch.
2. KN: Rèn kĩ năng viết đẹp.
3. TĐ: Yêu thích viết chính tả.
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình được làm.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
 GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Mẫu đồng hồ bằng giấy
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu chuẩn bị đồ dùng của hs.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu.
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Quan sát nhận xét
3
HS: Tập viết chữ khó viết
Gv: HDHS cách làm đồng hồ để bàn theo các bước SHD
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Làm mẫu
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm, chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Thực hành gấp bằng giấy nháp.
HS: Làm bài tập 2
Lời đáp 
a. Cây trúc, chúc mừng, trở lại, che trở.
GV: Nhận xét, đánh giá giờ học.
7
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 30: LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2)
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC.
I. Mục tiêu:
1. KT: HS biết làm cách làm vòng đeo tay giấy 
2. KN: Làm được vòng đeo tay 
3. TĐ: Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
- Nghe viết đúng bài Liên hợp quốc, viết đúng các chữ số.
Làm đúng bài tập, điền đúng tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr / ch , êt/ êch. Đặt đúng câu với những từ ngữ mang âm vần trên. 
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu đồ dùng cần thiết cho tiết học.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
GV: Gọi HS nêu lại các bước làm đồ chơi
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Làm mẫu.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: HDHS thực hành?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
 Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm đồ chơi
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
Gv: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a
a, buổi chiều - thuỷ triều – triều đình 
 chiều chuộng – ngược chiều – chiều cao.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
 Ngày soạn: 25 /3 /2017
Ngày giảng: 30 /3/2017
THỨ NĂM 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 30: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
Toán
Tiết 149: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ. 
2. Củng cố kĩ năng đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về các số có đến 5 chữ số. Giải toán bằng phép trừ về số ngày trong các tháng.
- Rèn kĩ năng tính trừ.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu những điều em biết về Bác Hồ.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước.
1
HS: Làm bài 1
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
GV: HDHS làm bài 1 
60 000 – 30 000 = 30 000
6 chục nghìn – 3 chục nghìn = 3 chục nghìn 
60000 – 30000 = 30000
100000 – 40000 = 60000
 80000 – 50000 = 30000
100000 – 70000 = 30000
2
GV: Nhận xét HD HS làm mẫu bài 2
HS: Làm bài tập 2
 81981 86296 65900
- 45245 - 79951 - 245
 36736 6345 65655
3
HS: Làm bài 2
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
GV: Nhận xét - HD bài 3
Tóm tắt 
 Sản xuất : 23560 l 
Đã bán : 21800 l 
Còn lại : .l 
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS: Làm bài 3
 Bài giải .
 Còn lại số lít mật ong là :
 23560 – 21800 = 1760 (l)
 Đáp số : 1760 l
- HS: Làm bài 3 Quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở )
- Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác 
- Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
- Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
GV: Nhận xét – HD bài 4a
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: làm bài 4, chữa bài
Củng cố - dặn dò.
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 149: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
Luyện từ và câu
Tiết 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM.
I. Mục tiêu:
- Ôn lại về so sánh các số thứ tự các số.
- Ôn lại và đếm các số trong phạm vi 1000.
- Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị.
1. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Tìm bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? 
Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? Thực hành trò chơI hỏi đáp sử dụng cụm từ bằng gì ? 
Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND tiết trước
1
HS : Đọc số 357
GV: HDHS làm bài tập 1
Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? 
a, bằng vòi 
b, bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c, bằng tài năng của mình .
GV: HDHS Viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị?
357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
 357 = 300 + 50 + 7
 529 = 500 + 20 + 9
 736 = 700 +30 + 6
 412 = 400 + 10 +2
HS: Làm bài tập 2
Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì ? 
a, bằng vòi 
b, bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c, bằng tài năng của mình .
2
HS: Làm bài 1 
389 = 300 + 80 + 9
273 = 200 + 70 + 3
273 = 200 + 60 +3
352 = 300 + 50 +2
658 = 600 + 50 + 8
GV: Nhận xét- HD bài 3
3
Nhận xét – HD bài 2
271 = 200 +70 +1
978 = 900 +70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
HS: Làm bài 3
+ H1 : Hàng ngày bạn đến trường bằng gì ?
+ H2 : Mình đi bộ 
4
HS: Làm bài 3
975 600 +30 +2
632 900 + 700 + 5
842 800 + 40 + 2
500 + 5 731
700 + 30 + 1 890
900 + 80 505
GV: Nhận xét, HDHS bài 4
5
GV: Nhận xét – cho HS chữa bài
HS: Làm bài 4
a, kêu lên :
b, cần thiết :
c, Mười một nước là :
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: NhËn xÐt – Tuyªn d­¬ng.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 30: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
Tự nhiên và xã hội
Tiết 60: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
1. KT: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện. Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
2. KN: Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của nhân vật Tộ
3. TĐ: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
- Biết sự chuyển động của trái đất quay quanh mình nó và quay quanh mặt trời .
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
- Yêu thích trái đất.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp khởi động để nêu ND câu chuyện trước.
BVN cho lớp khởi động để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Cho HS Quan sát tranh
Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Thảo luận nhóm
Trái đất quay theo chiều quay nào ?
- Trái đất luôn chuyển động hay đứng yên ?
2
HS: Kể đoạn theo tranh trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Quay ngược chiều quay của chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống (tây xang đông)
- Luôn chuyển động quanh mình nó
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình Chú ý kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời bạn Tộ. 
HS: Thảo luận
Chỉ hướng chuyển động của trái đất ? 
- Trái đất tham gia đồng thơì mấy chuyển động ?
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: 2 chuyển động : Chuyển động quanh mình nó và chuyển động quanh mặt trời
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: HS chơi theo nhóm .
1 hs đóng vai mặt trời , đứng ở giữa vòng tròn . 1 hs đóng vai trái đất chuyển động quanh mặt trời và quanh mình nó .
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
 Tiết 30: HỌC HÁT BÀI: BẮC KIM THANG
I- Mục tiêu
 1, KT: Biết đây là bài hát dân ca, biết hát theo giai điệu lời ca. Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2, KN: Thuộc lời bài hát.
3, TĐ: Yêu thích môn âm nhạc 
II- Đồ dùng
- GV: lời bài hát
- HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của Gv
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD học hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát Chú ếch con.
- GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu 1 lần
Cho HS đọc lời ca
GV: Dạy hát từng câu, toàn bài
Cho HS tập hát nhiều lần
- Cho HS thi hát kết hợp vỗ tay 
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Đọc lời ca
- Hát từng câu, đoạn, cả bài
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5 thể dục 
Tiết 60: TÂNG CẦU. TRÒ CHƠI "TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH".
I: Mục tiêu:
	1. KT: Tiếp tục tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Biết cách chơi và tham gia gia chơi được trò chơi.
 2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hiện.
 3. TĐ: Hào hứng, nghiêm túc.
 II. Địa điểm - Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc