Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn

Tên bài Toán:

Tiết 136: KIỂM TRA Tập đọc- Kể chuyện

Tiết 82: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG (T1)

I. Mục tiêu:

 1. KT: KT về phép nhân, phép chia trong bảng. Chia một nhóm đồ vật thành 2,3,4,5 phần bằng nhau. Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia. Nhận dạng gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.

2. KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính nhanh

3. TĐ: Nghiêm túc. - Đọc thành tiếng chú ý các từ ngữ: sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, ngắm nghía, khoẻ khoắn,thẳng thốt, lung lay Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng như nhỏ thì sẽ thất bại.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu, diễn cảm.

- Yêu thích môn học

II. Đồ dùng

II. Các HĐ GV: Nội dung bài

HS: Bút, vở GV: Tranh minh hoạ sgk .

HS: SGK

Khởi động BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế làm bài. BVN cho chơi trò chơi để nêu bài giờ trước

1 GV: Phát đề bài kiểm tra HS: Mở SGK tự đọc bài

2 HS: Đọc kỹ đề làm bài GV: Giới thiệu bài

- Đọc mẫu

- H¬ướng dẫn giọng đọc

- Chia đoạn

- H¬ướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn.

3 GV: Nhắc nhở HS khi làm bài. HS: Luyện đọc nối tiếp theo câu, đoạn.

- Nhận xét bạn đọc.

- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.

4 HS: Làm bài GV: HDHS tìm hiểu bài

5 GV: Theo dõi nhắc nhở

 HS: HS phân vai đọc lại câu chuyện

6 HS: Tiếp tục làm bài GV: Gọi một số nhóm lên thi đọc trư¬ớc lớp.

- Nhận xét tuyên d¬ương hs.

 GV: Nhận xét – Thu bài. HS: Ghi bài

Củng cố - dặn dò BCS cho chia sẻ cảm nhận tiết học

Nghe GV chia sẻ: Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài chuẩn bị bài giờ sau

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, so sánh số.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
 GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng
HS: SGK
GV: ND bài.
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
BVN cho chơi trò chơi để nêu bài tiết trước.
1
 HS: Nhận xét chữ hoa Y.
 và nêu cấu tạo.
GV: HDHS làm bài tập 1
+ 99602; 99603; 99604
+ 18400; 18500; 18600
+ 91000; 92000; 93000
2
GV: HD viết chữ hoa
Cho HS viết
HS: Làm bài tập 2b
 6500 + 200 > 66231
89429 > 89420 
9000 +900 < 10000
4
HS: Viết bảng con
GV: Nhận xét HD bài 3 
8000 - 3000 = 5000
 6000 + 3000 = 9000
 3000 x 2 = 6000
7600 – 300 = 7300
200 + 8000 : 2 = 200 + 4000
 = 4200
5
GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng 
Cho HS viết, nhận xét
HD viết trong vở tập viết.
Cho HS viết
HS: Viết bài trong vở tập viết
HS: Làm bài 4
+ Số lớn nhất có 5 chữ số: 99999
+ Số bé nhất có 5 chữ số: 10000
6
HS: Viết bài trong vở tập viết
Thu vở chấm.
GV: Nhận xét HD bài 5
 3254 8326 1326 8460 6
+2473 - 4916 x 3 24 1410 
 5727 3410 3978 06
 00
Củng cố - Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Toán
Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
Tự nhiên và xã hội
Tiết 55: THÚ (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp học sinh biết :
Ôn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết số.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát. Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.Vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS ưa thích.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
- Yêu thích động vật.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Các hình trong SGK HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để Đọc bảng nhân đã học. 
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài trước.
1
GV: GT bài
1. Ôn về đơn vị chục, trăm
a. Gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị )
b. Gắn các HCN (các chục từ 1đến 10 chục)
2. Một nghìn:
a. Số tròn trăm
- Gắn các hình vuông to 
 Nhận xét về số tròn trăm 
b. Nghìn
- Gắn to hình vuông to liền nhau 
* HS ghi nhớ: 10 trăm bằng 1 nghìn
HS: Thảo luận nhóm
- Kể tên các loại thú rừng em biết ?
- Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng 
- So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú rừng ?.
2
HS: Làm bài tập 1
Gắn các hình trực quan về đvị, các chục, các trăm
30 (3 chục) 60 (6 chục) 300 (3 trăm)
GV: Kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống thú nhà: Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Thú nhà được con người nuôi dưỡng và thuần hoá. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã
3
GV: Nhận xét bài – HD bài 2
phải chọn 4 hình chữ nhật đưa trước mặt.
HS: Thảo luận 
Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng
4
HS: Làm bài tập 2
VD: Viết số 40 
Viết số 200
 GV: HDHS Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu thích.
5
GV: Nhận xét
HS chọn đủ các hình vuông để trước mặt
- Tiếp tục tăng dần 300, 100, 500,700, 800
HS: Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu thích.
6
HS: chữa bài.
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố - dặn dò
BCS cho chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tự nhiên xã hội.
Tiết 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
Tập viết
Tiết 28: ÔN CHỮ HOA T (TT)
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, học sinh biết: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống trên cạn
2. KN: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét miêu tả.
3. TĐ: Yêu thích loài vật.
- Củng cố cách viết chữ hoa T(tiếp theo) thông qua bài tập ứng dụng
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp
- Yêu thích viết chữ.
II. Đồ dùng:
II. Các HĐ
GV: Hình vẽ SGK 
HS: SGK
GV: Mẫu chữ hoa T (th)
HS: Vở tập viết
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài giờ trước.
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
HS : HS quan sát tranh
Con gì ?
Đố bạn chúng sống ở đâu ?
Trong những con vật được kể con nào sống ở sa mạc? tại sao sống ở sa mạc
 Kể tên con vật sống trong lòng đất ?
- Con nào ăn cỏ ?
- Con nào ăn thịt ?
GV : hướng dẫn hs cách viết .
 Cho hs quan sát mẫu chữ hoa T và từ ứng dụng.
2
GV: Gọi các nhóm báo cáo
Kết kuận SGK
 HS: Nêu cấu tạo chữ hoa .
Viết mẫu cho hs quan sát và
 hướng dẫn cách viết trên bảng
3
HS: Các nhóm đếm tranh ảnh đã được sưu tầm để cùng quan sát.
GV: Gọi HS : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng .
4
GV: Gọi Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con .
5
HS : Trò chơi: Đố bạn con gì? 
 GV : Cho hs viết vào vở tập viết 
Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
6
GV: Nhận xét – Sửa chữa. 
HS: Chỉnh sửa lại tư thế ngồi.
- Viết bài vào vở.
Củng cố - dặn dò
BCS cho chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ:
Tiết: 4
 Thể dục 
 Tiết 55: TRÒ CHƠI "TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH" VÀ "CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
	2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành
 3, Thái độ: Nghiêm túc, hào hứng
 II. Địa điểm và phương tiện.
	- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
	- Phương tiện: vòng để chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS xoay các khớp của cơ thể
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Xoay các khớp
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Chơi trò chơi: "Tung vòng vào đích" (Nhóm 3)
2, Trò chơi "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
(cả lớp)
- Cho HS chơi trò chơi : "Tung vòng vào đích"
- HDHS chơi trò chơi
- Cho HS chơi
- Chơi trò chơi : "Tung vòng vào đích"
- Chơi trò chơi : "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động tác vừa học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhịp và hát
- Tập động tác thả lỏng
Ngày soạn: 11 / 3 /2017
Ngày giảng: 15 /3/2017
THỨ TƯ 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Tập đọc:
Tiết 84: CÂY DỪA
Toán
Tiết 138: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT: Đọc thành tiếng Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài thơ. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ. Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên có giọng điệu. Hiểu các từ khó trong bài: Tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đỏng đảnh
Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như một con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm. Học thuộc lòng bài thơ.
3. TĐ: Yêu thích thiên nhiên.
- Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100.000. Tìm phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán có liên quan đến rút về ĐV. 
- Rèn kĩ năng tính nhanh.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ .
HS: SGK
GV: Nội dung bài
HS: SGK
Khởi động
 BVN cho chơi trò chơi để nêu ND bài Kho báu
BVN cho chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
1
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Làm bài tập 1
a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b. 24688; 24686; 24700; 24701
c. 99997; 99998; 99999; 100000
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
 GV : Nhận xét - HD bài 2
2
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Làm bài tập 2
x + 1536 = 6924 
 x = 6924 - 1536
 x = 5388
 x x 2 = 2826
 x = 2826 : 2
 x = 1413.
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV : Nhận xét - HD bài 3
3
GV: HDHS tìm hiểu bài
HS: Làm bài 3
 Bài giải
Số mét mương đào tạo được trong 1 ngày là: 
 315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đào tạo được trong 8 ngày là: 
 105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số: 840 (m)
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài.
GV: Nhận xét
4
GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
HS: chữa bài vào vở
5
HS : Luyện đọc lại bài
Nhận xét bạn đọc.
GV: Nhận xét – Tuyên dương
Củng cố - dặn dò
BCS cho chia sẻ cảm nhận giờ học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán
Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
Tập đọc
Tiết 84: CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp học sinh 
+ Biết so sánh các số tròn trăm
+ Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số.
2. KN: Rèn kĩ năng so sánh.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống Hiểu nội dung bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu, diễn cảm.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài.
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ bài học.
HS: SGK 
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài giờ trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài giờ trước: Cuộc chạy đua trong rừng.
1
GV: HD So sánh số tròn trăm
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số trình bày như sgk
- Yêu cầu HS ghi số ở dưới hình vẽ
? Hãy so sánh này trên hình vẽ 
- Gọi HS lên điền > < ? 
Số 300 và số 300 thì ntn?
HS: Đọc bài trước trong sgk
2
- HS: so sánh 
500 < 600
500 > 400
600 > 500
200 > 100
GV: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
3
GV: Nhận xét- HD bài 1
- Điền dấu vào chỗ chấm 
- HDHS quan sát sgk và điền dấu 
HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
4
HS: Làm bài 2
100 < 200
200 > 100
100 < 200
300 > 200
500 < 600
700 < 900
500 = 500
300 < 500
500 > 300
400 > 300
700 < 800
900 = 900
600 > 500
900 < 1000
GV: HDHS tìm hiểu bài
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
6
GV: HDHS làm bài 3
- Từ bé đến lớn : 100,2001000
- Từ lớn đến bé : 1000, 900100
- HS lần lượt điền các số tròn trăm còn thiếu vào tia số.
HS: Luyện đọc học thuộc lòng bài
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
7
HS: làm bài 3, chữa bài vào vở 
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài
Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 55: KHO BÁU
Thủ công
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)
I. Mục tiêu:
1. KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trích trong truyện khó báu. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe- viết.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật
- HS thích sản phẩm mình được làm.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
GV: Một đồng hồ bằng giấy
HS: Giấy, keo, kéo 
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết bài.
BVN cho chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng.
1
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Cho HS quan sát và nhận xét mẫu.
2
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Quan sát nhận xét
3
HS: Tập viết chữ khó viết
GV: HDHS cách làm đồng hồ để bàn theo các bước SHD
4
GV: Nêu nội dung bài viết
HS: Làm mẫu
5
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
6
GV: Cho HS nhìn sách chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa.
HD làm bài tập 1 cho HS làm 
HS: Thực hành gấp bằng giấy nháp.
7
HS: Làm bài tập 2
Lời đáp 
a. Ơn trời mưa nắng phải thì 
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu
 Công lênh chẳng quản bao lâu
Ngay nay nước bạc, ngày sau cơm vàng
 GV: Nhận xét, đánh giá giờ học.
8
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
Hs: Nhắc lại ND bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau
 Tiết 4
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Thủ công
Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (t2)
Chính tả( Nghe - viết)
Tiết 55: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu:
- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy 
- Làm được đồng hồ đeo tay 
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 
1. Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng"
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
BVN cho chơi trò chơi để nêu tư thế ngồi viết.
1
GV: Gọi HS nêu lại các bước làm đồng hồ
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
2
HS: Làm mẫu.
GV : Hướng dẫn hs viết 
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
3
GV: HDHS thực hành?
HS: Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
4
HS: Thực hành thực hành làm đồng hồ đeo tay.
GV : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
5
GV: Nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp.
Cho HS trưng bày sản phẩm
HS: Làm bài tập 2a
a. thiếu niên - nai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
Ngày soạn: 11 / 3 /2017
Ngày giảng: 16 /3/2017
THỨ NĂM 
Tiết 1:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
LT&Câu
Tiết 28: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ?
Toán
Tiết 139: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
1. KT: Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ? Ôn luyện cách dùng dấu chấm dấu phẩy.
2. KN: Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình. Có biểu tượng về diện tích bé hơn, diện tích bằng nhau.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
- Yêu thích toán.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Bài tập.
HS: SGK
GV: ND bài
HS: SGK
Khởi động
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước.
1
HS: Làm bài tập 1
- Cây lương thực , thực phẩm Lúa, ngô, khoan, sẵn, đỗ tương, đỗ xanh, lạc vừng, khoai tây, rau muống , bắp cải, xu hào, rau cải.
- Cây ăn quả: Cam, quýt, xoài, táo, ổi, na mận, roi, lê, dưa hấu, nhãn hấu.
- Cây lấy gỗ :Xoan, lim, gụ, táu, xến
- Cây bóng mát : Bàng, phượng, bằng lăng
- Cây hoa : Cúc, đào, mai, lan, huệ, hồng.
GV: HDHS nắm được khái niệm về diện tích 
*Ví dụ 1: 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
+ Đây là hình gì ?
- GV đưa ra HCN 
+ Đây là hình gì ?
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT ?
+ Diện tích của HCN như thế nào với hình tròn 
* Ví dụ 2 : 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
+ Hình B có mấy ô vuông ?
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
*Ví dụ 3 
- GV đưa ra hình P (như SGK)
DT hình P bằng mấy ô vuông ?
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
2
GV: Nhận xét HD HS làm mẫu bài 2
- HS1 hỏi : Người trồng lúa để làm gì?
- HS2 đáp : Người ta trồng lúc để lấy gạo ăn.
HS: Làm bài tập 1
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
3
HS: Làm bài 2
* Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo yêu cầu bài tập
GV: Nhận xét - HD bài 2
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
GV: Nhận xét – HD bài 3
HS: Làm bài 3
HS nêu phỏng đoán của mình
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- HS thực hành 
- DT hình A bằng DT hình B
HS: Làm bài 3
Lời giải
Chiều qua, Lanbố. Trongđiều. Song " Con về, bố nhé"
GV: Nhận xét – Sửa chữa
5
GV: Gọi HS nêu kết quả
HS: Ghi bài
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ.
 Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
 Toán.
Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC 110 ĐẾN 200
Luyện từ và câu
Tiết 28: NHÂN HOÁ: ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số trong chục từ 110 đến 200. So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số.
3. TĐ: Yêu thích môn học. 
- Tiếp tục học về nhân hoá.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu để làm gì ?. Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Nội dung bài
HS: SGK
GV: VBT 
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước?
BVN cho chơi trò chơi để nêu ND bài tiết trước?
1
HS : Lấy bộ thực hành
GV: HDHS làm bài tập 1
Cho hs trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi .
GV: HDHS Ôn tập các số tròn chục đã học 
- GV gắn lên bảng hình vẽ 
- Nhận xét đặc điểm của số tròn chục 
b. Học tiếp các số tròn chục
- Nêu vấn đề học tiếp các số tròn chục 
* HS quan sát dòng 1 của bảng và nhận xét: có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị
c. So sánh các số tròn chục 
- GV gắn lên bảng 
Yêu cầu 1 HS viết số và điền dấu
 > < vào ô trống 
* Nhận xét các chữ số ở các hàng .
HS: Làm bài tập 1
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
2
- HS: Làm bài tập 1 
Chép lại bảng vào vở sau đó điền số thích hợp vào ô trống 
GV: Nhận xét- HD bài 2
3
GV: Nhận xét – HD bài 2
110 < 120
150 > 130
120 > 110
130 < 150
HS: Làm bài 2
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tưởng nhớ ông.
c. Ngày mai, muông thú..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
4
HS: Làm bài tập 3
100 < 110
180 > 170
140 = 140
190 > 150
150 < 170
160 > 130
GV: Nhận xét HDHS bài 3
+ Phong đi học về . Thấy em rất vui mẹ hỏi : 
- Hôm nay con được điểm tốt à ?
- Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long . Nếu thế.
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao con nhìn bài của bạn ?
- Nhưng thầy giáo  đâu !
Chúng con mà !
5
GV: Nhận xét – Sửa chữa.
HS: Ghi bài.
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: : Nhận xét – Tuyên dương.
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài 
Kể chuyện
Tiết 28: KHO BÁU
Tự nhiên và xã hội
Tiết 56: MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
1. KT: Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
2. KN: Rèn kĩ năng: Lắng nghe và ghi nhớ lời kể của bạn để nhận xét hoặc kể tiếp phần bạn đã kể.
3. TĐ: Yêu thích kể chuyện.
- Sau bài học, HS biết: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Biết vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
- Kể tên 1số ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
- Quý trọng nguồn nhiệt tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Các HĐ
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
GV: Tranh SGK
HS: SGK
Khởi động
BVN cho chơi trò chơi để nêu tên các nhân vật trong chuyện Kho báu.
BVN cho chơi trò chơi để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: Cho HS đọc gợi ý của từng đoạn.
Kể chuyện - HDHS kể chuyện
HS: Thảo luận nhóm
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? vì sao ?
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
2
HS: Kể đoạn theo gợi ý trong nhóm
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
3
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
HS: Quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm.
- Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? 
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
GV; Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
4
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
HS: Quan sát các hình 2,3,4 (111) và kể ví dụ về việc con người đã sử dụng nhiệt và ánh sáng mặt trời ?
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Về nhà xem bài chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 4 : Âm nhạc 
 Tiết 28: HỌC HÁT BÀI: CHÚ ẾCH CON
I- Mục tiêu
 1, KT: Biết hát theo giai điệu lời ca. Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
2, KN: Thuộc lời bài hát.
3, TĐ: Yêu thích môn âm nhạc 
II- Đồ dùng
- GV: lời bài hát
- HS: SGK 
III- Các hoạt động dạy học
NDHT
HĐ của Gv
HĐ của HS
A, Khởi động
B, Bài mới
1, GTB
2, Hình thành kiến thức
a, HD học hát
cả lớp, nhóm, cá nhân.
b, Luyện tập
nhóm, cá nhân
C, Củng cố - dặn dò
- Cho BCS điều hành hát bài hát Chim chích bông.
- GTB, ghi bảng.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu 1 lần
Cho HS đọc lời ca
GV: Dạy hát từng câu, toàn bài
Cho HS tập hát nhiều lần
- Cho HS thi hát kết hợp vỗ tay 
- Cho HS nhận xét lẫn nhau. 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe GV chia sẻ, dặn dò
- Hát
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Đọc lời ca
- Hát từng câu, đoạn, cả bài
- Hát cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- Thi hát
- Nhận xét
- BCS lớp điều hành chia sẻ tiết học.
- Nghe
Tiết 5 thể dục 
 Tiết 56: TRÒ CHƠI "TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH" VÀ "CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"
I. Mục tiêu:
	1, Kiến thức: Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc