Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Luận

Tiết 4:

 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

Môn:

Tên bài

I-Mục tiêu:

II- Đồ dùng.

III- Các HĐ Toán:

Tiết 72:

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

1, KT: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ để tự tìm cách thực hiện phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc 2 chữ số.

2, KN: Thực hành tính trừ dạng 100 trừ đi một số( tính nhẩm, tính viết và giải toán .)

3, TĐ: Yêu thích toán

- SGK

- SGK, VBT Tập đọc – Kể chuyện

Tiết 44: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (T2)

- Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự HS dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Kể tự nhiên phân biệt lời kể với lời nhân vật

- Lắng nghe bạn kể chuyện và biết nhận xét.

- Tranh minh hoạ cho chuyện kể

- SGK

HĐKĐ BVN tổ chức cho chơi trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ. BVN tổ chức cho chơi trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu giọng đọc của bài.

1 HS: 2 HS làm việc với SGK GV: HD HS luyện đọc lại bài.

- GV đọc đoạn 4, 5

2

 GV: GTB, Ghi bảng

 HD tìm cách thực hiện phép tính dạng 100 – 36 và 100 – 5.

- Nêu phép tính.

Gọi HS nêu cách tính

GV: Nhận xét cho HS làm trên bảng HS: Luyện đọc theo nhóm

3 HS: Thực hiện tính tìm kết quả phép trừ GV: Gọi HS đọc thi 4 HS đọc đoạn 4, 5

1 em đọc cả bài nêu ý nghĩa câu chuyện

HD kể chuyện

1 em đọc yêu cầu

Cho HS quan sát tranh và sắp xếp lại tranh theo nhóm.

4 GV gọi HS nêu cách tính .

HD làm bài tập1Cho HS làm bài trên bảng và trong vở HS: sắp xếp lại tranh theo nhóm

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng tác thể dục đã học tập 3 lần x 8 nhịp
- Cho HS thực hiện đi thường theo nhịp tập 4 lần x 8 nhịp
- Cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn”
 chơi 2 – 3 lần
- Ôn 8 động tác thể dục
X x x x x x
 x x x x x
Đi thường theo nhịp
- Trò chơi : “Vòng tròn”
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
Dặn HS: Ôn các động thể dục đã học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhip và hàt
- Tập động tác thả lỏng
 Ngày soạn: 19/11/2016
 Ngày giảng: 22/11/2016
 THỨ BA
 Tiết 1 : 
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài:
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng.
III- Các HĐ
Toán
Tiết 72: TÌM SỐ TRỪ
1, KT: Biết cách tìm số khi biết số bị trừ và hiệu. Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại .
2, KN: Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
3, TĐ: Yêu thích toán.
- Các ô vuông, phiếu bài tập.
- SGK, VBT
Chính tả (nghe viết)
Tiết 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
- Nghe viết đúng chính tả 
 Trình bày đúng đoạn 4 của chuyện. Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó. Tìm và viết đúng chính tả.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Yêu thích chính tả.
- Viết sẵn nội dung bài tập 2
- SGK, VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng cộng, trừ.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu quy tắc chính tả.
1
HS 2 em làm bài 1
GV : GTB Ghi bảng
HD nghe viết
GV đọc mẫu bài viết.
HD nhận xét về nội dung và cách trình bày.
2
GV: GTb, ghi bảng 
HD tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu .
Cho HS quan sát hình vẽ và nêu bài toán .
Giới thiệu phép tính HD HS cách thực hiện.
HS tự đọc bài và viết ra bảng con chữ khó.
3
HS nêu lại cách tính 
Tự làm bài 1 vào vở 
4 em làm bảng lớp 
GV đọc bài cho HS viết 
Đọc bài cho HS soát lại bài 
4
GV nhận xét chữa bài 1
HS lên bảng thi điền kết quả vào bài 2 theo nhóm 
 GV HD cách giải và cho HS nêu kết quả mẫu, nhận xét chữa 
5
HS làm bài 2
GV nhận xét chữa bài 2
HD làm bài 3
Cho HS làm
6
GV nhận xét chữa . 
Cho HS tính và nêu kết quả bài 3
 HS làm đổi vở soát
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài.
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng.
III- Các HĐ
Kể chuyện
Tiết 15: HAI ANH EM.
1, KT: Kể được từng phần, toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.
2, KN: Biết tưởng tượng các chi tiết có trong chuyện.
3, TĐ: Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
- GV: SGK, SGV
- HS: SGK
 Tự nhiên xã hội.
Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
- Kể tên một số HĐ diễn ra ở bưu điện, truyền thông, truyền hình phát thanh trong đời sống.
- Có kĩ năng quan sát.
- Yêu thích môn học.
- GV: SGK, Bì thư
- HS: SGK, VBT 
KĐộng
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các nhân vật trong chuyện Hai anh em.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu nội dung bài trước.
1
HS: Làm việc với SGK.
GV: GTB ghi bảng.
HĐ1: Thảo luận nhóm
Phát phiếu câu hổi gợi ý cho các nhóm .
2
GV: GTB, ghi bảng 
HD kể chuyện .
1 em đọc yêu cầu gợi ý.
HS: Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
3
HS tập kể trong nhóm theo câu hỏi gợi ý.
GV: gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 HĐ2: Làm việc theo nhóm .
- Cho HS thảo luận nhóm nêu ích lợi của các HĐ phát thanh truyền hình .
4
GV: Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trứơc lớp theo gợi ý.
HS thảo luận 
5
Tập kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm 
GV gọi trình bày kết quả.
nhận xét và kết luận.
 HĐ3: Trò chơi.
HD cho HS chơi
6
GV gọi HS kể toàn bộ câu chuyện 
HS chơi trò chơi
Củng cố -Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: 
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Môn:
Tên bài:
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ:
Chính tả: ( nghe viết )
Tiết 29: 
HAI ANH EM
1, KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của chuyện
 (Hai anh em).Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm vần dễ lẫn 
2, KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
GV: SGK
HS: SGK, VBT
Toán:
Tiết 72: 
CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
- Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, nhanh.
- Yêu thích toán.
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK, VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu quy tắc chính tả.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng nhân, chia.
1
GV: Giới thiệu ghi bảng.
* HD viết bài
- Gọi HS đọc lại đoạn sẽ viết
HD viết chữ khó, nhận xét. Cho HS viết chữ khó.
HS làm việc với SGK.
2
HS: viết vào bảng con, nhận xét
GV: GTB, ghi bảng.
Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV nêu phép chia và yêu cầu HS tính .
GV: đọc bài cho HS viết 
Thu 1/ 2 số bài chấm, nhận xé
HS thực hiện phép tính
3
HS làm bài tập 2 vào VBT
GV: Nhận xét chữa
HD làm bài 3
1 em đọc yêu cầu Cho HS làm phần a, b, .
Nhận xét Cho HS làm phần b
GV: Gọi 2 , 3 HS nêu cách tính. GV nhận xét.
- GV: Cho HS làm bảng lớp .
- Nhận xét chữa
HD cho HS làm bài 2 vào phiếu
4
HS: nhận xét.
GV: Nhận xét chữa bài 2.
5
GV: Nhận xét chữa bài.
HS đọc đề toán và nêu cách giải.
Cho HS làm vở
6
HS: Chữa bài 
HS làm bài 3
GV: Nhận xét chữa bài 3
Củng cố -
Dặn dò
 BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Môn:
Tên bài:
I- Mục tiêu:
 Đồ dùng:
III- Các HĐ
Tự nhiên xã hội .
Tiết 15: TRƯỜNG HỌC
1, KT: Nắm được tên trường, địa chỉ của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
2, KN: Mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường.
3, TĐ: Yêu trường lớp mình.
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK, VBT
Thủ công.
Tiết 15: CẮT DÁN CHỮ V.
- Biết cách vẽ, cắt dán chữ V.
- Kẻ cắt dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật .
- HS có hứng thú cắt chữ .
GV: Mẫu chữ, quy trình cắt.
HS: SGK, VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu tên trường em đang học.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các chữ đã được cắt, được học.
1
GV: GTB, ghi bảng.
 HĐ1: Cho HS quan sát tranh và nêu tên trường địa điểm.
- HS: Nêu lại quy trình cắt dán chữ V
2
HS: Quan sát thảo luận theo nhóm.
GV: GTB, ghi bảng.
 HĐ1: Quan sát nhận xét.
Cho HS quan sát và nhận xét về độ cao và độ rộng.
3
GV: Làm việc cả lớp: nêu những kết quả đã thảo luận.
GV: Nhận xét bổ sung kết luận.
HĐ3: Làm việc với SGK.
Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời
HS: Chuẩn bị đồ dùng và quan sát quy trình 
4
HS thảo luận
GV: HD mẫu.
Kẻ chữ V
Cắt chữ V
Cho HS thực hành
5
Gv: Gọi đại diện các nhóm báo cáo 
HĐ3: Phân vai HD HS làm
Cho HS đóng vai theo nhóm
HS: Thực hành kẻ, cắt chữ
6
HS: Phân vai chia nhóm đóng vai
GV: HD dán chữ V
Yêu cầu nhắc nhở cho HS dán chữ.
7
GV: Gọi một nhóm đóng vai trước lớp.
 HS: Thực hành dán chữ
8
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá sản phẩm.
Cho HS trưng bày
Củng cố Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận về tiết học.
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Nói về trường học của mình cho HS cùng nghe. Dặn chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 19/11/2016
 Ngày giảng: 23/11/2016
 THỨ TƯ
 Tiết 1 : 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài 
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng
III- Các HĐ
Toán:
Tiết 73: ĐƯỜNG THẲNG
1, KT: Có biểu tượng về đường thẳng, đường thẳng qua 2 điểm.
2, KN: Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
3, TĐ: Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm biết ghi tên các đường thẳng.
GV: Đoạn dây, phiếu bài tập.
HS: SGK, VBT
Tập đọc:
Tiết 45: NHÀ RÔNG Ở 
TÂY NGUYÊN
- Rèn đọc thành tiếng đọc đúng các từ khó trong bài, biết đọc bài với giọng kể. Nhận giọng những từ ngữ tả đặc điểm của bài. Nắm được nghĩa các từ mới. Hiểu đắc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn bó với nhau.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu.
- Yêu thích môn học.
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nhận dạng các hình.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu nội dung bài trước.
1
HS: việc với SGK
GV: Giới thiệu bài
HD luyện đọc
- GV: Đọc mẫu HD cách đọc.
- Cho HS nổi tiếp nhau đọc từng câu, nhận xét uốn nắn.
2
GV: Giới thiệu bài ghi bảng.
* Giới thiệu cho HS vẽ đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng .
- HD vẽ và nhận biết, phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng.
- Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng gọi HS nhắc lại
* Thực hành hướng dẫn cho HS làm bài 1
- HS đọc nói tiếp từng đoạn trước lớp, nhận xét.
Từng em đọc câu, đọc đoạn trong nhómCả lớp đọc đồng thanh bài.
3
HS: Vẽ đường thẳng và đoạn thẳng vào vở
GV: HD tìm hiểu bài.
1 em đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1nhận xét bổ sung.
Cho cả lớp đọc thầm đoạn 1
4
GV: Quan sát vẽ nhận xét.
Bài tập 2, Gọi HS đọc yêu cầu.
Nhắc lại yêu cầu HS làm vở
HS: đọc và trả lời câu hỏi
5
HS: làm bài 2
GV gọi HS trả lời câu hỏi 3, 4 nhận xét bổ sung.
6
GV: Nhận xét chữa
4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, thi đọc diễn cảm bài 
Củng cố -
Dặn dò.
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài.
I- Mục tiêu:
II-Đồ dùng.
III- Các HĐ
Tập đọc:
Tiết 45: BÉ HOA
1, KT: Rèn đọc thành tiếng.
Đọc lưu loát tòan bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Hiểu một số từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc giúp đỡ mẹ.
2, KN: Rèn kĩ năng đọc, hiểu bài
3, TĐ: Yêu thích môn học
GV: Tranh minh hoạ 
HS: SGK
Toán:
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
- Biết cách sử dụng bảng nhân
- Vận dụng làm tính và tính, giải toán.
- Yêu thích toán
GV: SGK
HS: SGK, VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu ND bài trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi "Tìm người tài giỏi" để nêu các phép tính trong bảng nhân, chia.
1
HS tiếp nối nhau đọc bài (Hai Bà Trưng)
GV: Giới thiệu bài, giới thiệu cấu tạo bảng nhân, Cho HS quan sát giới thiệu
Hàng đầu có từ 1 – 10 là các thừa số, cột đầu tiến từ 1 – 10 là các thừa số ngoài hàng trên và cột đầu là các tích.
Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân.
HD xử dụng banngr nhân
4 x 3 = tìm số 4 ở cột đầu tìm số 3 ở hàng trên.
Cho HS thực hành sử dụng bảng nhân.
2
GV: Giới thiệu bài ghi bảng, HD luyện đọc.
Đọc toàn bài, HD cách đọc 
Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu trước lớp nhận xét uốn nắn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
 gọi HS đọc chú giải
HS làm bài 1
3
HS: đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
GV: Nhận xét chữa, HD làm bài 2
Gọi HS nêu các thừa số chưa biết.
HS làm bài.
4
GV: HD đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi 1, nhận xét bổ sung.
HS làm bài 2 bảng lớp
5
HS: Đọc thầm đoạn 2 trao đổi trả lời câu hỏi 2, 3 theo nhóm. Nhận xét
GV: Nhận xét chữaCho HS đọc và tóm tắt bài 3
6
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi 2, 3 nhận xét bổ sung.
Chia nhóm HD phân vai đọc
HS: phân vai đọc lại theo vai
HS làm bài 3
Nhận xét chữa bài Cho HS nhắc lại cách sử dụng bảng nhân 
Củng cố - dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài.
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng.
III- Các HĐ.
Thủ công.
Tiết 15: CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG.
1, KT: Biết cắt dán biển báo giao thông, cấm xe đi ngược chiều.
2, KN: Cắt dán được biển báo giao thông đẹp.
3, TĐ: Có ý thức chấp hành luật giao thông.
GV: Mẫu biển báo giao thông, quy trình.
HS: Kéo, giấy thủ công, vở
Đạo đức.
Tiết 15: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (T2)
- Học sinh hiểu: Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng , quan tâm tới hàng xóm, láng giềng.
GV: SGK
HS: VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu nội dung bài tiết trước.
BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu nội dung bài tiết trước.
1
GV: GTB, ghi bảng
 HD thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông, cấm đi ngược chiều.
- Cho HS quan sát mẫu nhắc lại quy trình, gấp cắt dán.
HS: Làm việc với SGK.
2
HS: Thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đi ngược chiều. 
GV: HDHS thực hiện tiếp nội dung bài tập
3
GV: Quan sát thực hành uốn nắn gợi ý.
HS: Chia nhóm thảo luận về nội dung bài
4
HS: Thực hành
GV: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Kết luận 
5
GV: theo dõi
HS: thảo luận và bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.
6
HS: Thực hành
GV: Nhận xét 
7
GV: Cho HS trưng bày sản phẩm nhận xét đánh giá 
Tôn trọng và biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Củng cố
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe Gv chia sẻ, dặn dò: Làm lại các sản phẩm chưa đẹp; biết quan tâm làng xóm láng giềng. chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn:
Tên bài.
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ:
Chính tả( Nghe viết)
Tiết 30: BÉ HOA
1, KT: Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài.
Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai, ay, s, x
2, KN: Rèn viết đúng, đẹp.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
GV: SGK
HS: SGK, VBT
Tập viết
Tiết 15: ÔN CHỮ HOA L
- Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua các bài tập ứng dụng
- Rèn viết đúng, đẹp
- Yêu thích môn học.
GV: Chữ mẫu
HS: Vở
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu quy tắc chính tả.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu tư thế ngồi viết bài 
1
GV: GTB, ghi bảng.
HD nghe viết.
- GV: đọc bài viết gọi 1 em đọc lại bài viết HD nhận xét về nội dung cách trình bày, cho HS viết từ khó
HS: QS chữ hoa L
2
HS: Viết ra nháp từ khó
GV: GTB, ghi bảng .
* HD luyện viết trên bảng con.
 Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
GV: HD nhắc HS cách viết, cho HS viết.
3
GV: Đọc cho HS viết bài, đọc cho HS soát lại bài.
Thu 1/ 2 bài chấm, nhận xét, HD làm bài tập
Cho HS làm bài tập
HS: Viết bảng con những chữ hoa
4
HS: làm bài tập
 GV: HD viết trong vở
5
GV: Nhận xét chữa bài, HD gợi ý cho HS làm
 HS viết vở tập viết
6
HS: 1 em làm bảng lớp
Lớp làm nháp
GV: theo dõi HS viết trong vở tập viết, chấm nhận xét bài viết.
7
GV: Gọi HS nêu kết quả bài làm, nhận xét chữa
HS: Xem lại bài viết
Củng cố -
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 19/11/2016
 Ngày giảng: 24/11/2016
 THỨ NĂM
 Tiết 1 : 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài
I- Mục tiêu:
II-Đồ dùng.
III- Các HĐ
Toán.
Tiết 74: 
LUYỆN TẬP.
1, KT: Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng đặt tính theo cột. Củng cố dạng tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. Củng cố cách vẽ đường thẳng.
2, KN: Rèn kĩ năng trừ nhẩm, tìm thành phần chưa biết trong phép trừ.
3, TĐ: Yêu thích môn học.
GV: Phiếu bài tập.
HS: SGK, VBT, thước kẻ 
Luyện từ và câu.
Tiết 15: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC. LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
- Tiếp tục rèn về phép so sánh đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Yêu thích tiếng Việt.
GV: SGK, VBT
HS: SGK, VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng trừ.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu từ so sánh hay dùng những từ nào?
1
GV cho HS làm bài 1 tính nhẩm
HS : 2 em làm bài tập
2
HS: nêu yêu cầu của bài tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính
GV: GTB, ghi bảng.
* HD làm bài tập.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập, phát phiếu cho HS làm theo nhóm
3
GV: HD làm bài 2.
HS: làm bài 1
4
HS đặt tính và tính.
 -56 -74 -40
 18 29	 11
 38 45 29
GV: Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả bài 1
Gv cùng lớp nhận xét
Bài tập 2
1 em đọc nội dung bài
HD cách làm cho HS làm
5
GV: Nhận xét HD làm bài 3 
HS: làm 2 em lên bảng lớp làm nháp.
6
HS: Nêu cách tìm số chia và làm.
 32 – x = 18
 x = 32 – 18
 x = 14
GV chữa bài 2 chốt lại nội dung bài
HD quan sát tranh thảo luận tìm sự vật so sánh.
7
GV: HD vẽ đường thẳng.
HS tự vẽ đường thẳng cho trước.
HS quan sát thảo luận
GV nhận xét chốt lại
Củng cố-
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài
I- Mục tiêu:
II- Đồ dùng.
III- Các HĐ
Luyện từ và câu
Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
1, KT: Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm tính chất, của người, sự vật.
2, KN: Rèn kĩ năng đặt kiểu câu: Ai thế nào?
3, TĐ: Yêu thích môn học.
GV: Tranh bài tập 1
HS: SGK, VBT
Toán
Tiết 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA.
- Biết cách sử dụng bảng chia
- Vận dụng làm tính và tính, giải toán.
- Yêu thích toán
GV: Bảng chia
HS: SGK, VBT
KĐộng
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu nội dung bài trước.
BVN cho lớp chơi trò chơi "chuyền đồ vật" để nêu các phép tính trong bảng chia.
1
HS làm bài 1, 
Làm bài 2, nhận xét.
GV: Giới thiệu bài, giới thiệu cấu tạo bảng chia, Cho HS quan sát giới thiệu
Cho HS thực hành sử dụng bảng chia.
2
GV: GTB, ghi bảng
Bài 1 
Cho HS đọc yêu cầu
GV nhắc lại yêu cầu và gọi HS nêu mẫu
Nhận xét chữa
Cho HS thảo luận
HS làm bài 1
3
HS: quan sát tranh thảo luận làm bài tập 1 theo nhóm ghi ra giấy nháp
GV: Nhận xét chữa, HD làm bài 2
Gọi HS nêu các thừa số chưa biết.
Khi biết thừa số kia và tích cho HS làm bài.
4
GV: Gọi các nhóm nêu kết quả, GV nhận xét ghi bảng.
HD làm bài 2
1 em nêu yêu cầu chia nhóm HD làm.
HS làm bài 2 bảng lớp
5
HS: Các nhóm làm bài 2
GV: Nhận xét chữa. Cho HS đọc và tóm tắt bài 3
6
GV cho các nhóm trình bày kết quả.
Bài tập 2
GV cùng HS nhận xét
Bài 3
1 em nêu yêu cầu
1 em đọc mẫu Phân tích HD làm
HS làm bài 3
7
HS: làm bài 3
1 em lên bảng làm, lớp làm nháp
Nhận xét chữa bài Cho HS nhắc lại cách sử dụng bảng chia
Củng cố
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Môn.
Tên bài:
I-Mục tiêu:
II- Đồ dùng.
III- Các HĐ
Đạo đức
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)
1, KT: Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp. Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2, KN: Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3, TĐ: Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn 
Trường lớp sạch đẹp.
GV: SGK
HS: VBT
Tự nhiên và xã hội
Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi các em đang sống.
- Nêu ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.
- Yêu thích ngành nông nghiệp quê mình.
GV: SGK
HS: VBT
HĐKĐ
BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu 
nội dung của bài trước.
BVN cho lớp khởi động trò chơi: Hát chuyền đồ vật để nêu 
nội dung của bài trước.
1
HS: Đọc nội dung bài tập.
GV: GTB, ghi bảng .
* HĐ1: Hoạt động nhóm.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm làm việc.
- HS : quan sát hình yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
2
- GV: Cho HS đọc tiểu phẩm Bạn Hùng thật đáng khen
- HS : Thảo luận tiểu phẩm 
 Bạn Hùng đã làm gì ? trong buổi sinh nhật của mình ?.
- HS: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV: Nhận xét bổ xung 
3
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
HS: Nhắc lại nội dung và trả lời câu hỏi các hoạt động nông nghiệp. Trong các hình theo nhóm.
4
HS: thực hiện yêu cầu 4.
- GV: HĐ2: Thảo luận.
Biết một số hoạt động ở tỉnh nơi các em đang sống.
- Chia cặp và nêu yêu cầu.
5
GV: Nhận xét 
*Kết luận: Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta nên làm trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn, vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- HS: Từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống.
6
- HS: thực hiện bài 5
GV gọi 2, em trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung.
* HĐ3: Triển lãm các HĐ nông nghiệp.
- Thông qua tranh ảnh các em biết thêm và khắc phục những hoạt động nông nghiệp .
- Chia nhóm nêu yêu cầu
7
- GV: Gọi HS: báo cáo kết quả.
*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi HS điều đó thể hiện lòng yêu trường lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
HS : Các nhóm chuẩn bị và tập trình bày tranh trước lớp.
Củng cố 
Dặn dò
BCS cho lớp chia sẻ tiết học
Nghe GV chia sẻ, dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: Thể dục
Tiết 30:
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I-Mục tiêu:
1, KT: Tiếp tục thực hiện được đi thường theo nhịp (nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải). Chơi trò chơi( vòng tròn) Biết cách chơi và tham gia chơi được.
2, KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành.
3, TĐ: Nghiêm túc
II- Điều kiện- phương tiện
- Trên sân trường.
- 1còi, kẻ sân chơi.
III- Các HĐ dạy học
HĐHT
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Mở đầu
1. Nhận lớp
2. Khởi động
- Cho HS điểm danh
- Kiểm tra CSVC
- Phổ biến ND
- Cho HS KĐ dậm chân tại chỗ 2 lần x 8 nhịp
- Điểm danh
X x x x x x
 x x x x x
- Nghe
Giậm chân tại chỗ
X x x x x x
 x x x x x
B, Phần cơ bản
1, Ôn các động tác TD
2, Đi thường theo nhịp
3, Trò chơi “Vòng tròn”
- Cho HS ôn 8 động tác thể dục đã học tập 3 lần x 8 nhịp
- Cho HS thực hiện đi thường theo nhịp tập 4 lần x 8 nhịp
- Cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn”
 chơi 2 – 3 lần
- Ôn 8 động tác thể dục
X x x x x x
 x x x x x
Đi thường theo nhịp
- Trò chơi : “Vòng tròn”
C, Phần kết thúc
1. Hồi tĩnh
2. Giao bài tập về nhà
- Cho HS đi thường theo nhịp và hát
- Cho thả lỏng cơ thể
- Dặn HS: Ôn các động thể dục đã học. Ôn lại trò chơi. Nhận xét tiết học
- Đi thường theo nhip và hàt
- Tập động tác thả lỏng
Tiết 5: Âm nhạc
Tiết 15: ÔN TẬP BÀI HÁT
CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG
I- Mục tiêu
 1, KT: Biết hát theo giai điệu lời ca và đúng lời ca hai bài hát đã học. Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Biết vỗ tay theo bài hát.
2, KN: Thuộc lời bài hát theo giai điệu.
3, TĐ: Yêu thích môn âm nhạc 
II- Đồ dùng
- GV: lời bài hát
- HS: SGK 
III- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc