Tiết 3:
Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3
Môn
Tên bài Tập đọc
Tiết 38: BÔNG HOA NIỀM VUI (T2) Đạo đức
Tiết `13: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (T2)
I- Mục tiêu:
1, KT: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời ngư¬¬ời kể với lời các nhân vật ( Chi, cô giáo). Hiểu nội dung bài.
2, KN: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, đọc phân vai.
3, TĐ: Biết yêu thương gia đình, thầy cô.
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc tr¬ường và vì sao cần phải tham gia việc lớp, việc trường.
- Trẻ em có quyền đ¬ược tham gia các công việc của lớp, của tr¬ường và những việc có liên quan đến trẻ em. HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của tr¬ường
- HS biết yêu quý, quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường .
II- Đồ dùng:
III- Các HĐ GV:Tranh minh hoạ bài đọc
HS: SGK
GV:Tranh TH bài tập 1. Các tấm bìa màu .
HS: SGK
KĐộng BVN cho chơi trò chơi “truyền phong thư” để nêu tên các nhân vật trong bài đọc tiết 1 BVN cho chơi trò chơi “truyền phong thư” để đọc ghi nhớ bài trước.
1 GV: GTB Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi trong bài. Hs: Quan sát và nêu nội dung tranh.
2 HS: đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm cặp đôi.
Mới sáng tinh mơ,
Chi đã vào vư¬¬ờn hoa để làm gì?
Vì sao Chi không tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
? Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói nh¬¬ thế nào?
? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Gv: Nêu và giới thiệu tình huống.
- Gọi HS nêu cách giải quyết.
- Ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng.
- Nếu là bạn Huyền em sẽ chọn cách giải quyết a, b, c , d ?
- Cho hs trả lời.
Kết luận : Cách giải quyết
(d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc tr¬ường.
3 GV: Nội dung bài nói gì? Hs: Làm phiếu bài tập theo nhóm 2.
4 HS: Thảo luận nội dung bài và
Câu chuyện này nói về điều gì ?
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Tình huống c, d đúng. Tình huống a, b là sai
5 GV: Gọi HS báo cáo kết quả: HDHS đọc phân vai
Bài có mấy nhân vật? Hs: Thảo luận các tình huống.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu.
- Các ý kiến a, b, d là đúng . Các ý kiến c là sai .
6 HS: Luyện đọc lại bài theo phân vai - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
GV: Nhận xét – Tuyên dương
Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học
Nhe GV chia sẻ: Nhận xét chung giờ học. Dặn HS về nhà xem lại bài chuẩn bị bài giờ sau
c. ChuÈn bÞ bµi sau. Ngày soạn: 05/11/2016 Ngày giảng: 08/11/ 2016 THỨ BA Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập viết Tiết 13: CHỮ HOA L Toán Tiết 62: LUYỆN TẬP II- Mục tiêu: 1, KT: Biết viết chữ hoa L theo mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ, viết câu ứng dụng. 2, KN: Viết đúng chữ hoa và cụm từ ứng dụng .Viết đúng mẫu, viết đều đẹp. 3, TĐ: Có ý thức rèn chữ. - Rèn luyện kỹ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn (2 bước tính). - Yêu thích toán. II- Đồ dùng: III- Các HĐ - GV: Mẫu chữ hoa, cụm từ ứng dụng HS: SGK GV: ND bài. HS: SGK KĐộng BVS tổ chức trò chơi Tìm người tài giỏi Hát Hs làm bài tập 3 tiết trước. 1 HS: Nhận xét chữ hoa L . và nêu cấu tạo. Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào SGK + 1 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa sai cho hs. 2 GV: HD viết chữ hoa Cho HS viết HS: Làm bài tập 2 Bài giải Số bò nhiều hơn số trâu là: 28 + 7 = 35 (con) Số bò gấp trâu số lần là: 35 : 7 = 5 (lần) vậy số trâu bằng số bò. 4 HS: Viết bảng con GV: Chữa bài tập 2 Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài giải Số vịt đang bơi dưới ao là: 48 : 8 = 6 (con) Trên bờ có số vịt là: 48 - 6 = 42 (con) 5 GV: HD viết từ ứng dụng và câu ứng dụng Cho HS viết, nhận xét HD viết trong vở tập viết. Cho HS viết HS: Viết bài trong vở tập viết HS: Làm bài tập 3 Bài giải : Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần 6 HS: Viết bài trong vở tập viết Thu vở chấm GV: Chữa bài tập 3 - Hướng dẫn làm tập 4 + 2 HS nêu yêu cầu + HS lấy ra 4 hình tam giác sau đó xếp Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học. Nghe Gv chia sẻ: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán: Tiết 62: 34 - 8 Tự nhiên và xã hội Tiết 13: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I- Mục tiêu: 1, KT: Giúp học sinh: Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8. 2, KN: Vận dụng phép trừ làm tính và giải toán. Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ. 3, TĐ: Yêu thích toán. Sau bài học, học sinh có khả năng - Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu ích lợi của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: 34 que tính- Bảng gài que tính HS: SGK GV: Các hình trong SGK HS: SGK Kđộng BCS tổ chức trò chơi “Tìm người tài giỏi” để nêu các phép tính trừ 13 trừ đi một số. BCS tổ chức trò chơi “Tìm người tài giỏi” để nêu nội dung tiết trước. 1 GV:Giới thiệu thực hiện phép trừ 34- 8 HDHS thao tác que tính. Gắn các bó que tính trên bảng. *Nêu: Có 34 que tính, bớt đi 8 que tính. Em làm thế nào để biết còn bao nhiêu que tính ? (Lấy bớt đi tức là trừ đi nên viết dấu trừ) lấy bớt đi 8 que tính thì viết 8 ở cột đơn vị, thẳng cột với 4, kẻ vạch ngang ta có phép trừ 34 - 8. HS: Thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Quan sát các hình trang 48, 49 (SGK) sau đó hỏi và trả lời câu hỏi của bạn. 2 HS: Thực hành lấy bớt 4 que. Rồi lấy 1 bó que tính, tháo rời ra được 10 que tính, lấy bớt đi 4 que tính nữa, còn lại 6 que tính. Vâỵ 34 bớt 8 bằng 26 que tính. GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Kết luận.: HĐ ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: Vui chơi giải trí. Văn nghệ thể thao, làm vệ sinh, tới hoa 3 GV: HDHS đặt tính rồi tính. HS: Các nhóm nhận phiếu, thảo luận để điền vào phiếu. 4 HS: Làm bài1,2 GV: Cho hs báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét. - Kết luận.: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho các em vui vẻ, có thể khoẻ mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp. 5 GV: Nhận xét HDHS: Làm bài 3,4a HS: Đọc ghi nhớ cuối bài. 6 HS: Làm bài 3 + 4a GV: Nhận xét – Tuyên dương Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học. Nghe GV chia sẻ: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài giờ sau Tiết 3: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội Tiết 13: GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tập viết Tiết 13: ÔN CHỮ HOA I I- Mục tiêu: 1, KT: Kể tên và những công việc cần làm để giữ sạch sân, vườn, khu vệ sinh và chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh ở nhà. 2, KN: Thực hiện giữ vệ sinh sân vườn, khu vệ sinh. 3, TĐ: Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ vệ sinh môi trường xunh quanh nhà ở. - Giúp hs viết được chữ hoa I theo cỡ vừa và nhỏ đúng và đẹp. Viết từ ứng dụng câu ừng dụng theo cỡ chữ vừa và nhỏ đúng , đẹp. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp/ - Yêu thích chữ viết. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: ND bài HS: SGK GV: Mẫu chữ hoa I HS: Vở tập viết Kđộng BVN tổ chức trò chơi chuyền đồ vật để hổi ND bài trước: Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì ? BVN tổ chức trò chơi chuyền đồ vật để hổi ND bài trước 1 HS: Chơi trò chơi "Bắt muỗi" Cả lớp đứng tại chỗ. Quản trò hô: Vo ve, vo ve. Cả lớp hô theo: Muỗi bay. Quản trò nói: Nó đậu vào má Cả lớp làm theo. Chụm tay để vào má của mình thể hiện mỗi đậu. Quản trò nói: Đập cho nó một cái. Cả lớp cùng lấy tay đập vào má mình và nói. Muỗi chết, muỗi chết. GV : hướng dẫn hs cách viết . - Cho hs quan sát mẫu chữ hoa I và từ ứng dụng . 2 GV: Cho HS Chơi trò chơi và trả lời câu hỏi Trò chơi muốn nói điều gì ? Làm thế nào để nơi ở chúng ta không có muỗi ? Bài hôm nay chúng ta học: Giữ môi trường xunh quanh nhà ở. HS: Nêu cấu tạo chữ hoa . Viết mẫu cho hs quan sát và hướng dẫn cách viết trên bảng 3 HS: QS và thảo luận theo các hình1, 2, 4, 5 Các bạn trong tranh đang làm gì ? GV: Gọi Hs : nêu lại cách viết chữ hoa và từ ứng dụng . 4 GV: Gọi HS: Đại diện báo cáo kết quả HS: Viết chữ hoa , từ ứng dụng vào bảng con . 5 HS: Thảo luận ở nhà em đã làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? ở xóm em tổ chức vệ sinh hàng tuần không ? GV : Cho hs viết vào vở tập viết - Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs . 6 GV: Gäi HS b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn *KÕt luËn: §Ó gi÷ s¹ch m«i trêng xunh quanh c¸c em cã thÓ lµm ®îc rÊt nhiÒu viÖc như quÐt r¸c HS : ChØnh söa l¹i t thÕ ngåi. - ViÕt bµi vµo vë. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ nội dung tiết học. Nghe Gv chia sẻ: Nhận xét giờ học. VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi giê sau Tiết: 5 Thể dục : Tiết 25: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”, “NHÓM BA NHÓM BẢY”. I: Mục tiêu: 1, KT: Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2, KN: Rèn kĩ năng quan sát, thực hành. 3, TĐ: Chơi trò chơi chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh oan toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung học tập HĐ của GV HĐ của HS A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: - Cán sự báo cáo sỹ số - ĐHTT: - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. x x x x x x x x 2. Khởi động: - Đứng tại chỗ xoay khớp. B. Phần cơ bản: 1. Ôn luyện 7 động tác đã học của bài thể dục - Cho HS ôn 8 động tác TD đã học - ĐHTT x x x x x x x x x * 2. Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình + L1: GV làm mẫu sau đó vừa hô vừa giải thích vừa tập -> HS tập theoS HS HSHS - ĐHTL: + L2: GV làm mẫu cho HS tập + L3: GV vừa hô vừa làm mẫu + Lần 4 + lần 5: GV hô HS tập 2. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.”Nhóm ba nhóm bảy”. - Cho HS chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.”Nhóm ba nhóm bảy”. Chơi thử, chơi thật. - GV nhắc lại cách chơi C. phần kết thúc: 1, Hồi tĩnh - Tập một số động tác hồi tĩnh - ĐH kết thúc 2, Nhận xét - Cùng HS hệ thống bài x x x - Nhận xét bài học x x x - Giao bài tập về nhà x x x Ngày soạn: 05/11/2016 Ngày giảng: 09/11/ 2016 THỨ TƯ Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Tập đọc: Tiết 39: QUÀ CỦA BỐ Toán Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 I- Mục tiêu: 1, KT: Đọc trơn toàn bài. biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có hai dấu chấm và nhiều dấu phẩy. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng ,vui, hồn nhiên. Nắm được nghĩa các từ mới: Thúng câu, niềng niễng, cà cuống, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con. 2, KN: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu. 3, TĐ: Yêu thích môn học. - Lập bảng nhân 9. - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán. - Yêu thích toán II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Tranh minh hoạ . HS: SGK GV: Nội dung bài HS: SGK Kđộng BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu nội dung bài "Bông hoa Niềm Vui.” BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu các phép tính trong bảng chia 8 1 GV: §äc mÉu toµn bµi: Híng dÉn HS luyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ: HS: Thao t¸c b»ng que tÝnh lËp b¶ng nh©n 9 HS: §äc nèi tiÕp nhau tõng c©u, ®o¹n tríc líp §äc chó gi¶i Gv: Híng dÉn hs thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng nh©n 9. 2 GV: HDHS ®äc ®o¹n trong nhãm, thi ®äc gi÷a c¸c nhãm HS: Lµm bµi tËp 1 HS: §äc ®o¹n trong nhãm vµ ®¹i diÖn c¸c nhãm thi ®äc. GV: Ch÷a bµi tËp 1 - Híng dÉn lµm bµi 2 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 3 GV: HDHS T×m hiÓu bµi: - - Quµ cña bè ®i c©u vÒ cã nh÷ng g× ? - V× sao cã thÓ gäi ®ã lµ mét thÕ giíi díi níc ? - Hoa sen ®á, nhÞ sen vµng to¶ h¬ng th¬m nh thÕ nµo? - Khi më thóng c©u ra nh÷ng con c¸ xép, c¸ chuèi m¾t më Nh thÕ nµo ? - Quµ cña bè ®i c¾t tãc vÒ cã nh÷ng g× ? - V× sao cã thÓ gäi ®ã lµ "mét thÕ giíi mÆt ®Êt" ? - Nh÷ng tõ nµo c©u nµo cho thÊy c¸c em rÊt thÝch mãn quµ cña bè ? - V× sao quµ cña bè gi¶n dÞ ®¬n s¬ mµ c¸c l¹i c¶m thÊy giµu qu¸. HS: Lµm bµi tËp 3 Bµi gi¶i Sè HS cña líp 3B lµ 9 x 3 = 27 (b¹n) §/S: 27(b¹n) HS: Th¶o luËn c©u hái - Bµi v¨n nãi lªn ®iÒu g× ?. GV: Ch÷a bµi tËp 3 - Híng dÉn lµm bµi tËp 4 2 - 3 HS nªu kÕt qu¶, líp nhËn xÐt: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90 4 GV: Gäi HS nªu ND bµi HS lµm bµi 4 5 HS: LuyÖn ®äc l¹i bµi GV: NhËn xÐt ch÷a bµi Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận về tiết học Nghe Gv chia sẻ: Nhận xét tiết học, chuÈn bÞ bµi giê sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 63: 54 - 18 Tập đọc Tiết 39: CỬA TÙNG I-Mục tiêu: 1, KT: Giúp HS: Biết thực hiện phép trừ (có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 4; số trừ là số có hai chữ số). 2, KN: Vận dụng phép tính đã học để làm tính và giải toán. Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh. 3, TĐ: Yêu thích toán - Đọc đúng các từ ngữ: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lược Biết đọc đúng giọng văn miêu tả. -Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài. - Nắm được nội dung bài. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Nội dung bài HS: SGK GV: Tranh minh hoạ bài học. HS: SGK KĐộng BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu các phép tính trong bảng 14 trừ đi một số BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu nội dung bài “giọng quê hương”. 1 GV: GTB ghi bảng * HD HD thực hiện phép tính trừ dạng 54 – 18. HD thao tác trên que tính 54 – 18 = ? Gọi HS nêu kết quả và phép tính Nhận xét kết quả phép tính HD đặt tính như SGK Gọi HS Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. HS: Đọc bài trước trong sgk 2 HS làm bài 1 trong VBT GV: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc - Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn. 3 GV: Nhận xét chữa- HD bài 2 HS: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. 4 HS : Làm bài 2: GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Cửa Tùng ở đâu? - Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp? - Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"? - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ. 6 GV: HDHS Làm bài 3 Bài giải: Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm HS: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ. - Một số hs thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 7 HS: Làm bài 4: Nối 3 điểm để được hình tam giác như SGK. GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ nội dung bài học Nghe GV chia sẻ: Nhận xét tiết học, chốt lại nội dung bài Tiết 3 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Chính tả (Nghe viết) Tiết 25: BÔNG HOA NIỀM VUI Thủ công Tiết 13: CẮT DÁN CHỮ U, H I- Mục tiêu: 1, KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài (Bông hoa Niềm Vui) 2, KN: Viết đúng quy tắc chính tả và Làm đúng bài tập, Phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn. 3, TĐ: Có ý thức rèn chữ - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ U, H . - Kẻ, cắt, dán được chữ U, H đúng quy trình kỹ thuật . - HS thích cắt, dán chữ . II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV Bài viết, bài tập HS: Vở bút GV: Mẫu các hình đã học HS: Giấy, keo, kéo K động BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu quy tắc tập viết. BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu các chữ đã học 1 HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết GV: Giờ trước chúng ta học bài gì? 2 GV: Đọc bài viết Cho HS viết tiếng khó viết HS: Quan sát chữ U, H mẫu và nêu nhận xét. + Chữ U, H có gì giống nhau ? + Nét chữ U, H rộng mấy ô? 3 HS: Tập viết chữ khó viết Gv: HDHS quy trình kẻ, cắt ,dán chữ U, H 4 GV: Nêu nội dung bài viết HS: Thực hành kẻ cắt chữ mẫu. 5 HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp GV: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành. GV: HD viết bài. Cho HS chép bài vào vở. đổi vở soát lỗi. Thu một số bài chấm., chữa. HD làm bài tập 1 cho HS làm HS: Tiếp tục hoàn thành bài của mình. HS làm bài tập vào phiếu. - GV: Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh 6 GV: HDHS: Làm bài 2 trong phiếu. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. HS: Trưng bày các sản phẩm của mình. - Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp. Củng cố - dặn dò BCS cho lớp chia sẻ giờ học Nghe GV chia sẻ: Nhắc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau Tiết 4 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Thủ công Tiết 13: GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN Chính tả (Nghe viết ) Tiết 25: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I- Mục tiêu: 1, KT: Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn. 2, KN: Gấp cắt dán được hình tròn. 3, TĐ: Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. - Nghe viết chính xác một đoạn văn trong bài (Đên trăng trên Hồ Tây. ) - Củng cố cách trình bày một đoạn văn, thơ. Làm bài tập chính tả - Yêu thích chính tả. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV:ND bài ôn HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 HS: SGK K động BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu các dụng cụ cần thiết khi cắt dán. BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu quy tắc chính tả 1 GV: Giới thiệu mẫu hình tròn dán trên nền hình vuông . Hình tròn được cắt bằng gì ? Màu sắc kích thước như thế nào ? HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài 2 HS: QS nhận xét – sửa chữa. GV : hướng dẫn hs viết - Nêu nội dung chính. - Nêu những từ khó viết, dễ viết sai. 3 GV: Cho HSQS quy trình, gấp, cắt, dán hình tròn, cho HS quan sát bước gấp. HDHS: Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô, gấp hình vuông theo đường chéo, điểm O là điểm giữa của đường chéo, gấp đôi để lấy đường dấu giữa mở ra được H2b. Cắt hình tròn - Lật mặt sau hình 3 được H4. Cắt theo đường dấu CD mở ra được H5. Từ H5 cắt sửa đường cong được H6. Dán hình tròn Hs: Viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 4 HS:Thực hành Gấp, cắt dán Gv : Đọc cho Hs viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 5 Gv: Chấm một số bài nhận xét – Tuyên dương bài làm đẹp. Cho HS trưng bày sản phẩm Hs: Làm bài tập 2, 3a vào vở. Một hs lên bảng chữ bài. Nhận xét. Củng cố dặn dò BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học Nghe GV chia sẻ: Nhận xét giờ hoc, dặn chuẩn bị bài giờ sau Ngày soạn: 05/11/2016 Ngày giảng: 10/11/2016 THỨ NĂM Tiết 1: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Luyện từ và câu Tiết 13: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH- CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1, KT: Mở rộng vốn từ chỉ hoạt động (công việc gia đình). Luyện tập về kiểu câu ai làm gì ? 2, KN: rèn kĩ năng dùng từ 3, TĐ: Yêu thích môn học - Giúp HS ôn tập lại bảng nhân 9. - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Bài tập. HS: SGK GV: ND bài HS: SGK K động BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu tên những từ chỉ họ hàng. BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu lại bảng nhân 9 1 GV: GTB, ghi bảng HD làm bài tập 1 Cho HS làm việc theo nhóm cặp đôi. HS: Làm bài tập 1 9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90 9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0 2 HS: Làm Bài 1: (Miệng) - Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ? - Quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa. GV: Nhận xét HDHS: Làm bài tập 2 9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45 9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81 3 GV: Gọi HS nêu kết quả, Nhận xét chữa. Chốt lại nội dung bài HD làm bài tập 2 - HS: Làm bài tập 2 4 HS:Làm bài 2 Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?) a) Cây xoè cành ôm cậu bé b)Em học thuộc đoạn thơ. c)Em làm ba bài tập toán. GV: Nhận xét HDHS: Làm bài tập 3 Bài giải 3 đội có số xe là 3 x 9 = 27 (xe) 4 đội có số xe là 10 + 27 = 37 (xe) Đ/S: 37 (xe) 5 GV: Gọi HS đặt câu trước lớp.- Kết luận. HS: Làm bài 3 6 - HS: Làm bài 3 : Ai Làm gì ? Em Chị em Linh Cậu bé quét dọn nhà cửa. giặt quần áo. rửa bát đũa xếp sách vở. xếp sách vở. GV: Nhận xét – HD bài 4. - Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 - nhẩm 7 x 2 = 14, viết 14 cách 7 1 ô cách dưới 2 một ô 7 GV: NhËn xÐt - söa ch÷a. HS: Lµm bµi 4 GV: Nhận xét, chữa Củng cố dặn dò BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận tiết học Nghe GV chia sẻ: Nhận xét giờ học, chuÈn bÞ bµi giê sau Tiết 2 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Toán Tiết 64: LUYỆN TẬP Luyện từ và câu Tiết 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG- DẤU CHẤM THAN I- Mục tiêu: 1, KT: Giúp HS: Củng cố về kỹ năng tính nhẩm chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số. 2, KN: Kỹ năng tính viết (đặt tính rồi tính) chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 - 18; 34 - 8. Tìm số bị trừ hoặc số hạng chưa biết. Giải bài toán vẽ hình. 3, TĐ: Yêu thích toán - Nhận xét và sử dụng một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. - Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. - Yêu thích môn học. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Phiếu bài tập HS: SGK - GV: Phiếu BT HS: SGK K Động BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu bảng trừ 14 trừ đi một số. BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu tên gọi những người trong gia đình. 1 HS: làm bài tập 1 14 – 5 = 9 14 – 6 = 8 14 – 7 = 7 14 – 8 = 6 14 - 9 = 5 14 – 9 = 4 GV: Hướng dẫn làm bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa. GV: Nhận xét HD bài 2 - HS: Làm bài 1 + Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan. + Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm 2 HS làm bài 2 - 83 19 64 - 43 28 15 - 93 54 39 - 63 36 27 GV: Nhận xét HD bài 2 3 GV: Nhận xét bài 2 - 84 47 37 - 30 6 24 - 74 49 25 - 62 28 34 - 83 45 38 HS: làm bài tập 2 - gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế, - mẹ nờ/ mẹ à. - Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi 4 HS: Làm bài 3 x – 24 = 34 x = 34 + 24 x = 58 x + 18 = 60 x = 60 – 18 x = 42 25 + x = 84 x = 84 – 25 x = 59 GV: Nhận xét Hướng dẫn làm bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân. 5 GV: Nhận xét HD bài 4 Bài giải: Cửa hàng có số máy bay là: 84 – 45 = 39 (máy bay) Đáp số: 39 máy bay HS: làm bài tập 3 Đọc bài trước lớp. CCDD BCS cho lớp chia sẻ cảm nhận giờ học Nghe GV chia sẻ: NhËn xÐt – Tuyªn d¬ng. Tiết 3 Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Kể chuyện Tiết 13: BÔNG HOA NIỀM VUI Tự nhiên và xã hội Tiết 26: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I- Mục tiêu: 1, KT: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Bông hoa Niềm Vui kể bằng lời của mình. 2, KN: Biết kể chuyện tự nhiên phối hợp với lời kể điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3, TĐ: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Sau bài học, HS có khả năng. - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữ giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Nhận xét những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho ngời khác khi ở trường. - Sự lựa chọn và chơi những chò chơi để phòng tránh nguy hiển khi ở trường. II- Đồ dùng: III- Các HĐ GV: Tranh minh hoạ HS: SGK GV: Tranh SGK HS: SGK KĐộng BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để HS: Kể chuyện Sự tích cây vú sữa. BVN cho lớp chơi trò chơi “chuyền đồ vật” để nêu Nªu néi dung bµi tiÕt tríc. 1 GV: KÓ chuyÖn - HDHS kÓ chuyÖn HS: th¶o luËn nhãm - HS quan s¸t h×nh 50, 51 trong SGK vµ tr¶ lêi c©u hái víi b¹n. + B¹n cho biÕt tranh vÏ g×? nãi tªn c¸c trß ch¬i dÔ g©y nguy hiÓm?... 2 HS: KÓ ®o¹n theo tranh, gîi ý trong nhãm GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy - Nhãm kh¸c nhËn xÐt. - KÕt luËn: Sau nh÷ng giê häc mÖt mái c¸c em cÇn ®i l¹i vËn ®éng vµ gi¶i trÝ b»ng c¸ch ch¬i mét sè trß ch¬i 3 GV:HD HS kÓ gép c¸c ®o¹n thµnh c¶ c©u chuyÖn theo lêi cña m×nh Cho HS kÓ trong nhãm HS: Th¶o luËn nhãm - LÇn lît tõng HS trong nhãm kÓ nh÷ng trß ch¬i m×nh thêng ch¬i. - Th ký (nhãm cö) ghi l¹i c¸c trß ch¬i nhãm kÓ. - C¸c nhãm nhËn xÐt xem nh÷ng trß ch¬i nµo cã Ých, trß ch¬i nµo nguy hiÓm. - C¸c nhãm lùa chän trß ch¬i an toµn. HS: 1 sè em kÓ tríc líp GV: Gäi mét sè hs lªn tr×nh bµy. - NhËn xÐt. - Ph©n tÝch møc ®é nguy hiÓm cña tõng trß ch¬i. GV: HD hs ph©n vai dùng l¹i c©u chuyÖn HS: §äc môc B¹n cÇn biÕt trong SGK. - LÊy vë ghi bµi. 4 HS: KÓ theo vai trong nhãm GV: NhËn xÐt – Tuyªn d¬ng 5 GV: HDHS dùng l¹i c©u chuyÖn Cho HS dùng l¹i c©u chuyÖn HS: Ghi bµi. Củng cố
Tài liệu đính kèm: