Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG BÀI MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.

- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

* GD HS sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả , an toàn các loại chất đốt: Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt ( than, ga, củi.)

- Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.

- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

II. Chuẩn bị

- Một số cây nến và các chất đốt khác

 III. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động cơ bản

1. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời

 - Đọc thông tin và quan sát tranh trang 33 SHD

- Trả lời nhanh các câu hỏi và hoàn thành vở thực hành.

 -Trao đổi với bạn.

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

 - Nối tiếp trả lời các câu hỏi trang 33 SDH

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2. Quan sát, đọc thông tin và thảo luận

 Quan sát và đọc thông tin trang 34; 35 SHD.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong vở thực hành.

- Khí sinh học được tạo ra từ đâu? Sử dụng khí sinh học có lợi gì?

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

3. Quan sát và trả lời

 Quan sát và đọc thông tin trang 35; 36 SHD.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong vở thực hành.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

D. Hoạt động cả lớp

 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

 - 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở thực hành.

 - Vì sao phải tránh lãng phí khi sử dụng chất đốt?

 - Cần làm gì để tránh lãng phí chất đốt?

 2. Nhiệm vụ của giáo viên

 - Nhắc lại sự biến đổi năng lượng của các vật.

E. Hoạt động ứng dụng

 - Cùng người thân tìm hiểu thêm về cách sử dụng năng lượng chất đốt tiết kiệm.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 24 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành phố lớn ở miền Bắc nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ”.
- Biết rút ra nhận xét: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân và trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ” đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân dân ta.
II: CHUẨN BỊ
- Video về trận đánh‘ Điện Biên Phủ trên không ”.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
A: HỌAT ĐỘNG CƠ BẢN
5.Đọc và ghi nhớ.
- Đọc thông tin trang 30/ SHD.
- Ghi vào vở thực hành
- Đọc cho nhau nghe.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
+ Nêu diễn biến cuộc chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ”?
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Thực hiện các nội dung 1,2,3 trong SHD / 30, 31
- Đọc nội dung yêu cầu bài
- hoàn thành vào vở thực hành
- Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn 
Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
+ Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972?
+ Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ”?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Báo cáo kết quả với cô giáo.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
+ Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom hủy diệt khu dân cư, bệnh viện ở miền Bắc nước ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972?
+ Tại sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc được gọi là chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ”?
- Nêu nhận xét: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân và trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ”
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về nhà máy Cơ khí Hà Nội và đường Trường Sơn huyền thoại.
.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 75: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
 I. MỤC TIÊU: Em ôn tập về:
- Các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề -xi –mét khối, xăng –ti – mét khối;
- Đọc , viết, so sánh các đơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích.
II.CHUẨN BỊ
 - Phiếu điều chỉnh, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
 *Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hs đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt hết các nội dung 1,2,3,4 trong SHDH/71
- Đọc kĩ nội dung 1, 2, 3, 4.
- Làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
* NT :- Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu cách đọc các số.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo.
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất, báo cáo kết quả.
* Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
+ Một mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối?
+ Một mét khối bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối? 
+ Một xăng–ti-mét khối bằng bao nhiêu đề-xi-mét khối ?
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
* GV: Lưu ý HS cách chuyển đổi câu (c) để tìm ra kết quả là đưa phân số thập phân về số thập phân và đổi về đơn vị từ m3 ra dm3 để so sánh.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv giao hoạt động ứng dụng trong SHDH/73
-------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 23B: GIỮ CHO GIẤC NGỦ BÌNH YÊN (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
 - Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
II.Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành 
3. Chuẩn bị câu chuyện
- Đọc yêu cầu và gợi ý 1,2 SHDH trang 88
- Lựa chọn câu chuyện sẽ kể
-Trao đổi với bạn câu chuyện sẽ kể
Nhóm trưởng chia sẻ: 
+Bạn hãy kể một số hoạt động góp phần bảo vệ trật tự an ninh?
 -Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
4. Kể chuyện.
- Đọc chú ý sHDH trang 89
- Nhớ và kể chuyện theo gợi ý:
+ Từ đâu mà em biết câu chuyện?
+ Truyện kể về ai?
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? ở đâu?
+ Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Kể cho nhau nghe
- Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội đã lựa chọn
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
- Chia sẻ: Những người góp sức bảo vệ trật tự an ninh mang lại lợi ích gì? 
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Qua những câu chuyện em và bạn kể em học được gì ở nhân vật trong câu chuyện?
E. Hoạt động ứng dụng
 Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe
BỒI DƯỠNG (TIẾNG VIỆT)
ÔN TẬP CÁCH LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ
I-Mục tiêu:
Giúp hs :
- HS đọc đúng câu truyện " Cưới vợ cho Hà Bá" (36) hs đọc to, rõ ràng, rành mạch biết đọc nhấn mạnh vào từ ngữ miêu tả về” Tây Môn Báo”.Giúp hs đọc đúng các từ khó :"lụt nội ,Hà Bá, ông đồng ,bà cốt,cầy sấy,van lạy”.
- Chọn câu trả lời đúng,sai vào ô trống thích hợp ở bài 2 (trang 37).Học sinh tìm được một câu ghép có căp từ hô ứng trong đoạn văn .
-Giúp học sinh lập được dàn ý của bài văn miêu tả “Cô bé Chổi Rơm”.
-Bài viết phải sạch sẽ ,đúng chính tả.
-Giúp hs chọn được 1 trong các đề bài đã cho lập dàn ý chi tiết miêu tả các đồ vật.
II- Đồ dùng dạy học
-Vở thực hành trang 38/39 ,tranh minh hoạ trong bài.
III-Hoạt động dạy học:
 1. Khởi động
- Việc 1: Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- Việc 2: HĐTQ mời cụ giỏo vào bài học.
 GV giới thiệu bài học
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: 
*GV đọc bài văn, hướng dẫn cách đọc
 - 1HS đọc nội dung bài văn
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv hướng dẫn hs luyên đọc từ khó,câu dài trong mỗi đoạn.
- Hs giải nghĩa từ khó trong bài 
+ Luyện đọc trong nhóm 
 Đại diện nhóm đọc, GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 2:(VTH/38)
 Chọn câu trả lời đúng:
 - Cá nhân đọc thầm yêu cầu
 - NT hỏi theo cõu hỏi trong VTH/38
a)Vì sao dân đất Nghiệp không bỏ được tục lệ cưới vợ cho Hà Bá?
b)Tây Môn Báo đã làm cách nào để xoá bỏ được tục lệ dã man đó? 
c)Cách làm của Tây Môn Báo hay ở chỗ nào ?
d)Em hiểu thế nào là nơm nớp lo sợ?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT bỏo cỏo, G chốt nhận xét đánh giá câu trả lời của hs
Đáp án:
-Hs trả lời là : Vì các bô não,trưởng làng,ông đồng,bà cốt không cho thay đổi.
-Hs trả lời là "Ông sai ném những người muốn giữ tục lệ cưới vợ cho Hà Bá xuống sông".
-Hs trả lời là "làm cho những người muốn giữ tục lệ mê tín thấy được sự vô lí và dã man của tục lệ đó mà xin thay đổi. ".
-Hs trả lời là "Tâm trạng phấp phỏng,không yên,luôn sợ một điều xấu xảy ra".
Bài 3: Tỡm một cõu ghộp cú quan hệ giả thiết- kết quả trong truyện vui sau:
 - Em đọc yờu cầu và làm bài.
a) Viết lại câu ghép có cặp từ hô ứng em tìm được
b) Dùng dấu tách các vế câu trong câu ghép đó.
c) Khoanh tròn cặp từ hô ứng nối các vế câu trong câu ghép.
d) Xác định bộ phận chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép. 
 - Học sinh chia sẻ với bạn bờn cạnh.
 - NT hỏi cỏc bạn về kết quả đúng và thống nhất cho cả nhúm.
 - NT hỏi cỏc bạn về cỏch làm.
 - Bỏo cỏo kết quả với G
Đáp án:
Ông vừa dứt lời ,/trưởng làng , bô lão và bọn đồng cốt đã xanh xám mặt mày,run như cầy sấy,van lạy xin thôi.
*GV chốt: - chú ý từ nối với các vế câu. Cấu tạo của câu ghép; Cách nối các vế câu.
Bài 4: Gv hướng dẫn hs chọn được một trong các đồ vật để lập dàn ý dựa vào đề bài trong sách giáo khoa.
- HD hs xác định đề
a) Cái ti vi
b) Máy vi tính
c) Cái giá sách
d) Tủ đựng quần áo
 - Hs lập dàn ý cho bài văn miêu tả theo y/c của đề bài.
 - 3-5 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả của mình trước lớp.
 -Hs lắng nghe
* Hoạt động kết thỳc tiết học
- Hệ thống lại nội dung bài học.
 -Yêu cầu hs về nhà đọc bài và làm bài tập
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 23C: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
Tìm được câu ghép, phân tích được cấu tạo của câu ghép. Biết nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
II.Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.
C. Hoạt độngthực hành
1.Thực hiện các nội dung1,2
- Đọc yêu cầu các bài 1,2 trong SHDH 
- Làm vào vở 
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
 Chia sẻ:
 + Câu ghép thường có mấy vế câu ?
 + Có mấy cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? 
 + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?
 + Các cặp quan hệ từ sử dụng trong các câu a,b,c bài 2 thuộc kiểu quan hệ từ gì?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban h - Chia sẻ câu hỏi:
 + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường dùng trong câu ghép?
+ Mỗi vế câu ghép có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
+ Dựa vào đâu để xác định các thành phần trong câu ghép?
- Thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Mỗi câu ghép thường có 2 vế câu.Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
 E. Hoạt động ứng dụng
 	 Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I: MỤC TIÊU
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật; Biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
 *Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Tìm hiểu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Đọc kĩ nội dung 1, 2
- Quan sát hình vẽ; Hoàn thành câu hỏi trong TLHD
- Nêu cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
*NT: 
- Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Công thức tính một trong ba kích thước khi biết thể tích và các đơn vị đo khác.
2. Thực hành tích thể tích HHCN
- Đọc kĩ nội dung 3
- Làm bài vào vở ô li.
- Chia sẻ với bạn kết quả bài làm. 
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Thực hiện nội dung 1,2 SHD/ 76,77
- Đọc nội dung 1, 2
- Làm bài vào vở thực hành.
- Trao đổi với bạn kết quả của mình.
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả. 
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
*Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
 	 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chú ý các kích thước có cùng đơn vị đo. 
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv giao hoạt động ứng dụng VTH
--------------------------------------------------------------------- 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 Bài 23: HOÀN THIỆN BÀI VĂN KỂ CHUYỆN (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Biết được ưu khuyết điểm trong bài văn kể chuyện em đã viết, biết tự chữa lỗi bài viết.
II.Chuẩn bị
 - Phiếu điều chỉnh, sơ đồ tư duy về cấu tạo bài văn kể chuyện.
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
 - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
C. Hoạt động thực hành
3. Sửa lỗi bài văn kể chuyện:
- Đọc lời nhận xét bài văn của em
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- Đổi bài cho bạn để cùng sửa lỗi
+ Cách dùng từ:
+Đặt câu:
+ Lỗi chính tả: 
4.Viết lại đoạn văn tả người
- Chọn một đoạn chưa hay trong bài văn để viết lại
- Viết vào vở thực hành 
-Trao đổi vở chia sẻ bài
-Từng bạn đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ: 
 - - Nghe bạn đọc những đoạn văn, bài văn hay của các bạn trong lớp
 - Trao đổi tìm ra cái hay của những đoạn văn, bài văn
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Nhận xét chung về bài văn kể chuyện nhắc nhở cho bài viết văn lần sau
+ Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện?
- Đưa sơ đồ tư duy về cấu tạo bài văn kể chuyện
E. Hoạt động ứng dụng.
 Giao hoạt động ứng dụng SHDH trang 93
 --------------------------------------------------------------------------
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 17: GIÁ TRỊ CỦA EM (Tiết 1)
I: MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: 
- Nêu được: Thế nào là giá trị, kĩ năng xác định giá trị và ý nghĩa của kĩ năng xác định giá trị
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1, 2, 4 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
1. Tìm hiểu về giá trị 
- Đọc câu chuyện “Chiếc rìu vàng”, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Cùng nhau trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Xác định giá trị
- Đọc yêu cầu và ghi câu trả lời trong phiếu học tập
- Chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt từng bạn chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
*GV: Kĩ năng xác định giá trị là khả năng tự xác định được đúng những giá trị của bản thân – những điều quan trọng, quý giá đối với bản thân; những điều định hướng, chi phối mọi suy nghĩ, hành động của mình trong cuộc sống
3. Ý nghĩa của kĩ năng xác định giá trị
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Thế nào là giá trị?
+ Thế nào là kĩ năng xác định giá trị?
+ cần có thái độ như thế nào đối với những điều quan trọng, những giá trị của người khác, cho dù chúng khác biệt với giá trị của mình?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Giá trị là điều quan trọng, quý giá, có tác chi phối sự lựa chọn/hành động của con người. Giá trị của mỗi người có thể giống hoặc khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng giá trị của người khác, cho dù có khác biệt với giá trị của mình
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ những điều quan trọng – những giá trị của bản thân với bố mẹ, người thân, bạn bè
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 16: LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. 
- Lắp được xe cần cẩu đúng quy trình và đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: 
+ Để lắp được xe cần cẩu theo em cần mấy bộ phận?
+ Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động tiếp nối
- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. 
- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Quan sát và nhận xét mẫu
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 48-49 và đọc thầm các thông tin.
- Đổi chéo bài kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ:
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất, báo cáo giáo viên.
GV : 5 bộ phận để lắp được chiếc xe cần cẩu.
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* HS thực hành thao tác kĩ thuật lắp ghép xe cần cẩu. 
- Liên hệ thực tế kết hợp đọc thông tin trang 48
- Cùng nhau chia sẻ bài
- Nhận xét, bổ sung
* Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ:
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- Nhận xét, bổ sung, nhóm thống nhất
- Mời các bạn đọc ghi nhớ.
* GV: Hướng dẫn theo các bước:
+ Tháo từng bộ phận.
+ Tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp
+ Xếp gọn vào hộp.
* Ban học tập chia sẻ:
- Mời 4 bạn đọc ghi nhớ
- Nhận xét, bổ sung. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Hãy vận dụng kiến thức đã học cùng người thân lắp ghép mô hình cần cẩu theo sự sáng tạo của mình.
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 24A: GIỮ GÌN TRẬT TỰ, AN NINH (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU
- Đọc – hiểu bài “Luật tục xưa của người Ê – đê” 
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Liên hệ thực tế:
- Kể tên một số luật
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên
2. Cô giáo đọc bài: Luật tục xưa của người Ê – đê 
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 96
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Luyện đọc
- Đọc thầm 3 đoạn của bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
* Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 96
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: 
+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập chia sẻ câu hỏi
+ Nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài?
+ Nêu nội dung bài đọc?
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
 - Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ cho người thân nghe bài Luật tục xưa của người Ê – đê
-------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 77: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I: MỤC TIÊU
- Có biểu tượng về thể tích hình lập phương; Biết cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cơ bản và hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 1. Tìm hiểu cách tính thể tích hình lập phương.
- Đọc kĩ nội dung 1, 2
- Quan sát hình vẽ; Hoàn thành câu hỏi trong TLHD
- Nêu cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu công thức tính thể tích hình lập phương.
- Công thức tính một trong ba kích thước khi biết thể tích và các đơn vị đo khác.
2. Thực hành tích thể tích HLP
- Đọc kĩ nội dung 3
- Làm bài vào vở ô li.
- Chia sẻ với bạn kết quả bài làm. 
*NT: - Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu công thức tính thể tích hình lập phương.
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Thực hiện nội dung 1,2 SHD/ 81
- Đọc nội dung 1, 2
- Làm bài vào vở thực hành.
- Tra

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_24_L5.doc