Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 23 - Năm học 2016-2017

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 15: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS

- Đồng tình, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, đấu tranh phê phán cái sai, thuyết phục bạn bè, người thân cùng bảo vệ lẽ phải bằng hành động và lời nói phù hợp với lưa tuổi trong cuộc sống nhà trường và gia đình

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, đài, phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động khởi động:

- Ban vãn nghệ cho cả lớp hát một bài

- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng:

+ Yêu cầu các nhóm trýởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

 + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt ðộng ứng dụng

 + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt ðộng ứng dụng.

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND1 đến ND 4 cuar HĐTH, ND 2 gộp vào ND 1

B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Xử lí tình huống

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập

 - Đọc thầm lần lượt các tình huống

- Suy nghĩ và đưa ra nhận xét về các tình huống

 - Cùng trao đổi nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một tình huống, phân vai cho các bạn

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

2. Diễn đàn Công lí

 - Suy nghĩ xây dựng kế hoạch dự án nhỏ xây dựng cộng đồng

 Nhóm trưởng tổ chức:

- Đọc tình huống nhóm được phân công đóng vai

- Phân vai cho các bạn trong nhóm

- Mời các bạn thực hiện đóng vai

- Bình chọn bạn đóng vai tốt nhất

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 23 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DUNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 5
Bài 10: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA. CHIẾN THẮNG “ ĐIỆN BIỆN PHỦ TRÊN KHÔNG ” (tiết 1)
I: MỤC TIÊU: Sau bài học, em:
- Trình bày được vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968), quân nhân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến đấu tại Đại sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trận đánh tiêu biểu.
- Biết được 12 ngày đêm cuối năm 1972, quân Mĩ đã điên cuồng dung những máy bay tối tân nhất ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và một số thành phố lớn ở miền Bắc nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của chúng bằng trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ”.
- Biết rút ra nhận xét: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân và trận ‘ Điện Biên Phủ trên không ” đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng cho quân dân ta.
II: CHUẨN BỊ
- Video về trận đánh‘ Điện Biên Phủ trên không ”.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi
- Ban học tập kiểm tra HDƯD
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu bài
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ.
A: HỌAT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân ( 1968)
- Quan sát tranh và đọc thông tin trang 23,24,25 SHD.
- Trả lời câu hỏi
- Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?
Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
+ Quân ta đã tấn công những địa điểm nào ở Sài Gòn?
+ Cuộc tấn công của quân ta vào Đại sứ quán Mĩ diễn ra như thế nào?
- Trao đổi thông tin
- Báo cáo kết quả với thầy cô
2. Tìm hiểu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị khác.
- Đọc thông tin và quan sát lược đồ trang 26,27 SHD.
- Trả lời câu hỏi
- Đọc cho nhau nghe.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
+ Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào nữa?
- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo kết quả với thầy cô
3.Tìm hiểu vì sao quân đội Mĩ âm mưu dung không quân hủy diệt Hà Nội năm 1972
- Đọc thông tin trang 27/ SHD.
- Trả lời câu hỏi
- Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về sự âm mưu dùng không quân hủy diệt Hà Nội.
Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Hỏi và trả lời qua đoạn hội thoại
+ Âm mưu của Mĩ trong việc dung không quân hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Băc năm 1972 là gì?
- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo kết quả với thầy cô
4.Tìm hiểu về chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ” năm 1972.
- Đọc thông tin và quan sát tranh trang 28,29/ SHD.
- Trả lời câu hỏi
- Đọc cho nhau nghe.
- Trao đổi ý kiến với bạn về lực lượng phòng không của ta 
Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
+ Nêu ấn tượng mạnh nhất của em về 12 ngày đêm chiến đấu của quân dân miền Bắc đập tan cuộc tấn công hủy diệt của không quân Mĩ.
+ Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? 
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
- Báo cáo kết quả với thầy cô
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 + Âm mưu của Mĩ trong việc dung không quân hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Băc năm 1972 là gì?
+ Nêu ấn tượng mạnh nhất của em về 12 ngày đêm chiến đấu của quân dân miền Bắc đập tan cuộc tấn công hủy diệt của không quân Mĩ.
+ Tại sao ngày 30 – 12 – 1972, Tổng thống Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc? 
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân tìm hiểu thêm về chiến thắng ‘ Điện Biên Phủ trên không ”.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 70: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Em biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. CHUẨN BỊ
 - Phiếu điều chỉnh, bảng nhóm, phiếu học tập, hình lập phương.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 * Hs đọc và thực hiện nội dung 1,2,3,4 trong SHDH/53
- Đọc yêu cầu bài, quan sát hình vẽ.
- Làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT: - Lần lượt chia sẻ kết quả bài làm.
- Để tính được diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào?
- Muốn so sánh được diện tích XQ và diện tích TP của hai hình A và B ta làm như thế nào?
- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình HCN
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
* Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 	 - Chia sẻ công thức tính diện diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP
 	 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Người ta vận dụng cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP để tính những gì trong thực tế hàng ngày? Lấy ví dụ
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Gv giao hoạt động ứng dụng/55 trong SHDH
----------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 22B: MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG (Tiết 3)
I: MỤC TIÊU
- Nghe – kể lại được câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng; hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Nguyễn Khoa Đăng
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp chơi một trò chơi
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Đọc lời - Nghe cô giới thiệu về ông Nguyễn Khoa Đăng 
 - Kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng HDH trang 70
 3. Tìm hiểu từ 
- Đọc từ và lời giải nghĩa
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Bạn biết gì về ông Nguyễn Khoa Đăng?
-Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
5. Kể chuyện.
-Quan sát tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
Theo gợi ý:
+ Câu chuyện xảy ra khi nào? ở đâu?
+ Việc gì quan trọng xảy ra? Kết quả thế nào?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Nối tiếp nhau kể theo đoạn
- Nhận xét bạn kể
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện đã lựa chọn
- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương
Chia sẻ: +Bạn nhận xét gì về sự thông minh tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng?
 +Bạn học được gì ở ông Nguyễn Khoa Đăng?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Giới thiệu thêm một số tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của ông Nguyễn Khoa Đăng
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.
 --------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÂU GHÉP
I.MỤC TIÊU: Gióp hs :
- Gióp häc sinh t×m ®­îc c©u ghÐp cã quan hÖ gi¶ thiÕt - kÕt qu¶ trong truyÖn vui .
- Hs kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn.Bµi viÕt ph¶i s¹ch sÏ ,®óng chÝnh t¶.
- Gióp hs chän ®­îc 1 trong c¸c ®Ò bµi ®· cho ®Ó kÓ l¹i c©u chuyÖn .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vë thùc hµnh trang 31-32,tranh minh ho¹ trong bµi.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 *GV ®äc bµi v¨n, h­íng dÉn c¸ch ®äc
 - 1HS ®äc néi dung bµi v¨n
 - LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 - Gv h­íng dÉn hs luyªn ®äc tõ khã,c©u dµi trong mçi ®o¹n.
- Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi 
+ LuyÖn ®äc trong nhãm 
 Đ¹i diÖn nhãm ®äc, G nhËn xÐt, đánh giá
 Bài tËp 2:(VTH/29) Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
a)ThÊy ng­êi ®µn bµ chöi ngoa ngo¾t NguyÔn Thuyªn lµm g×?
b)Em hiÓu thÕ nµo lµ thãi ngoa ngo¾t.
c)Th¸i ®é cña ng­êi ®µn bµ ®ã thÕ nµo ?
 d)NguyÔn Thuyªn nghÜ ra kÕ g× ®Ó b¾t ®­îc kÓ trém?
e)Tªn trém gµ tù lé mÆt qua hµnh ®éng nh­ thÕ nµo.
g)C©u nµo d­íi ®©y lµ c©u ghÐp cã quan hÖ T­¬ng ph¶n.
h)C©u nµo d­íi ®©y lµ c©u ghÐp cã quan hÖ T¨ng tiÕn.
i)C¸c vÕ trong c©u ghÐpcã quan hÖ t¨ng tiÕn emvõ t×m ®­îc nèi víi nhau b»ng quan hÖ tõ nµo?
- Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
- NT hỏi theo câu hỏi trong VTH/29
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs
Đáp án:
- Sai lÝnh tíi khuyªn chÞ ta ch¼ng lªn lµm Çm Ü xãm lµng.
- Lµ nãi l¾m lêi,nãi nh÷ng lêi qu¸ qu¾t hçn hµo.
- "Kh«ng nghe vÉn tiÕp tôc chöi".
- "Gäi mäi ng­êi tíi,cho mçi ng­êi t¸t chÞ ta mét c¸i".
- "Víi lßng c¨m hËn ,dang th¼ng tay,t¸t ng­êi ®µn bµ thËt ®au".
- "MÆc dÇu ghÐt ng­êi ®µn bµ ngoa ngo¾t nh­ng ai còng th­¬ng chÞ ta ®· mÊt gµ l¹i bÞ ®¸nh".
- "KÎ bÊt l­¬ng Êy kh«ng chØ lÊy mÊt con gµ mµ nã cßn lÊy đi c¶ æ trøng.
- "B»ng cÆp quan hÖ tõkh«ng chØmµ cßn ".
 Bài 3: Tìm một câu ghép có quan hệ giả thiết- kết quả trong truyện vui sau:
a)ViÕt l¹i c©u ghÐp em t×m ®­îc
b) Dïng dÊu t¸ch c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp.
c) G¹ch ch©n c¸c vÕ c©u ghÐp.
d) X¸c ®Þnh bé phËn chñ ng÷,vÞ ng÷ trong mçi vÕ c©u cña c©u ghÐp. 
- Em đọc yêu cầu và làm bài.
- Học sinh chia sẻ với bạn bên cạnh.
- NT hỏi các bạn về kết quả đúng và thống nhất cho cả nhóm.
- NT hỏi các bạn về cách làm.
- Báo cáo kết quả với G
Đáp án:
NÕu anh nhËn gi¶i th­ëng / th× anh sÏ lµm g× víi sè tiÒn nµy.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- HÖ thèng l¹i néi dung bµi häc.
 -Yªu cÇu hs vÒ nhµ ®äc bµi vµ lµm bµi tËp
........................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Biết phân tích câu ghép (quan hệ từ, các vế câu các bộ phận trong mỗi vế ) thêm được vế câu thích hợp với vế câu cho trước để tạo thành câu ghép.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Thực hiện các nội dung1,2,3
- Đọc yêu cầu các bài 1,2,3VTH trang 29,30,31
- Làm vào vở thực hành
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
 Chia sẻ:
 + Câu ghép thường có mấy vế câu ?
 + Có mấy cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ? 
 + Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường được dùng trong câu ghép?
 + Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
2.Tìm thành phần trong câu ghép
- Đọc yêu cầu các bài 4 VTH trang 31
- Làm vào vở thực hành
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm
 Chia sẻ:
 + Câu chuyện hài ước ở chỗ nào?
 + Mỗi vế câu ghép có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
 + Dựa vào đâu để xác định các thành phần trong câu ghép? 
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
*Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Chia sẻ câu hỏi:
+ Những quan hệ từ, cặp quan hệ từ nào thường dùng trong câu ghép?
+ Muốn điền đúng quan hệ từ trong câu ghép bạn cần chú ý điều gì?
+ Mỗi vế câu ghép có mấy bộ phận? là những bộ phận nào?
+ Dựa vào đâu để xác định các thành phần trong câu ghép?
- Thống nhất ý kiến
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ: Mỗi câu ghép thường có 2 vế câu.Các vế câu trong câu ghép có thể nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ. Muốn điền đúng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, chúng ta cần dựa vào ý giữa các vế câu ghép.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Chia sẻ với người thân về cách nối các vế câu ghép
 ------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 71: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
 I. MỤC TIÊU
 - Em ôn tập về cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
II.CHUẨN BỊ
 - Phiếu điều chỉnh, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
*Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
 *Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hs đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt hết các nội dung 1,2,3 trong SHDH/56
- Đọc kĩ nội dung 1, 2, 3.
- Làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu. 
*NT:- Lần lượt báo cáo kết quả làm bài.
- Nêu công thức tích chu vi mặt đáy.
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình HCN.
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
* Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu công thức của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
 - Nêu sự khác nhau và giống nhau của công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Gv giao hoạt động ứng dụng trong SHDH/57
-------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
 Bài 22C: CÙNG ĐẶT CÂU GHÉP (Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Viết được bài văn kể chuyện (kiểm tra viết).
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, 
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
 - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện theo phiếu điều chỉnh
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Viết bài văn kể chuyện:
- Đọc các đề 1,2,3 Vở thực hành
- Lựa chọn đề viết bài văn
- Viết bài văn kể chuyện vào vở
-Trao đổi vở chia sẻ bài
- Đọc bài văn kể chuyện cho nhau nghe
-Trao đổi vở chia sẻ bài
-Từng bạn đọc bài văn vừa viết
- Nêu tiêu chí:
+ Viết đủ 3 phần bài văn kể chuyện,viết có trình tự.
+ Thể hiện được cảm xúc với câu chuyện
- Bình chọn bạn viết tốt
- Nhận xét, báo cáo với cô giáo
 *Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ: 
 - Đại diện các nhóm đọc bài văn kể chuyện nhận xét bình chọn bạn viết hay
 - Nêu cấu tạo bài văn kể chuyện?
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Chia sẻ: Nhận xét chung về bài văn kể chuyện, đọc bài văn kể chuyện mẫu
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Giao hoạt động ứng dụng HDH trang 76
.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 16: EM LÀ NGƯỜI VIỆT NAM (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: 
- Kể được một số nét đặc trưng về đất nước và con người Việt Nam
- Yêu quý và tự hào về đất nước, con người Việt Nam
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
III: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
* Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp”
- Chia sẻ câu hỏi: Nêu cảm xúc khi nghe và hát những bài về Việt Nam?
- Nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 đến ND4 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Tìm hiểu một số nét dặc trưng về đất nước và con người Việt Nam
*Ban học tập tổ chức tìm hiểu ND bài
- Mời các nhóm trưởng bốc thăm một trong các vấn đề: Truyền thống đấu tranh giữ nước, truyền thống hiếu học, truyền thống văn hóa, kinh tế Việt Nam 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo phiếu học tập về vấn đề bốc thăm được
*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm
- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
- Cùng nhau trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
- Ban học tập chia sẻ 
+ Mời đại diện các nhóm chia sẻ về vấn đề nhóm thảo luận
+ Mời các nhóm nhận xét, bổ sung
+ Nêu cảm nghĩ sau khi học bài hôm nay?
- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Việt Nam có truyền thống dựng nước và giữ nước, có một nền văn hóa đa dạng và phong phú. Kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi và đạt được một số kết quả nhất định. Chúng ta cần yêu và tự hào là công dân Việt Nam. Đồng thời cần đống góp sức mình để xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Chuẩn bị và giới thiệu với bạn bè trong lớp về một nét truyền thống của quê hương
2. Đề xuất với nhà trường và bạn bè những hình thức khuyến học trong lớp và nhà trường
--------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ THUẬT
BÀI 16: LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. 
- Lắp được xe cần cẩu đúng quy trình và đúng kĩ thuật. 
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- GV: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: 
 + Nêu các bước luộc rau ? 
 + Nêu nêu cách luộc rau ở nhà của mình?
 + Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động tiếp nối
- Mời GV vào tiết học
- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. 
- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát và nhận xét mẫu
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 48- 49 và đọc thầm các thông tin.
- Làm ND 1, 2 của vở thực hành trang 
- Đổi chéo bài kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
* Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ:
+ Để lắp được xe cần cẩu theo em cần mấy bộ phận?Hãy kể tên các bộ phận đó?
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất, báo cáo giáo viên.
GV : 5 bộ phận để lắp được chiếc xe cần cẩu.
2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 
- Liên hệ thực tế kết hợp đọc thông tin trang 48
- Làm ND 3, 4 của vở 
- Cùng nhau chia sẻ bài
- Nhận xét, bổ sung
* Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ:
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất
- Mời các bạn đọc ghi nhớ.
- Báo cáo giáo viên.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Giúp HS chọn đúng và chọn đủ theo bảng chi tiết SGK, trang 48.
- Nhận xét. 
b. Lắp từng bộ phận.
+ Để lắp được từng bộ phận ta cần lắp được mấy phần? Đó là những phần nào?
- Lắp mẫu từng phần và thao tác nối. 
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bước lắp. 
c. Lắp ráp xe cần cẩu (Hình 1, SGK).
- Thao tác mẫu và thao tác chậm khi lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. 
- Kiểm tra sự chuyển động của cần cẩu. 
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Hướng dẫn theo các bước:
+ Tháo từng bộ phận.
+ Tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp ráp
+ Xếp gọn vào hộp. 
 * Ban học tập chia sẻ:
- Chia sẻ câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung.
- Mời 4 bạn đọc ghi nhớ
- Mời giáo viên chia sẻ.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Hãy vận dụng kiến thức đã học cùng người thân lắp ghép mô hình cần cẩu theo sự sáng tạo của mình.
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 23A: VÌ CÔNG LÝ ( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Đọc – hiểu truyện “Phân xử tài tình” 
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, tranh minh họa
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
* Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND1 – 5 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Liên hệ thực tế
- Suy nghĩ và kể tên những người có tài xử án mà mình biết
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên
2. Cô giáo đọc bài: Phân xử tài tình
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm và thực hiện yêu cầu ND3 trang 79 
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Luyện đọc
- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Tìm hiểu nội dung bài
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 79, 80
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: 
+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
	+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?
	+ Nêu nội dung câu chuyện?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
 - Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Kể cho người thân nghe câu chuyện “Phân xử tài tình”
-----------------------------------------------
 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 72: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_23_L5.doc