Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 14: ĐÁ VÔI, XI MĂNG (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Trình bày được một số tính chất của đá vôi, xi măng và công dụng của chúng.

- Nhận biết được đá vôi, xi măng trong thực tiễn.

- Nêu được việc khai thác đá vôi, sản xuất xi măng làm ô nhiễm môi trường và sự cần thiết phải khai thác đá vôi hợp lí.

II.Chuẩn bị

- Một số viên đá vôi và đá cuội và xi măng.

III.Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế:

 - Kể tên một số vùng núi đá vôi và một số nhà máy xi măng mà em biết.

 - Trao đổi với nhau về các sản phẩm gia đình bạn đã dùng hoặc bạn biết.

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

 - Kể tên vùng núi đá vôi gần địa phương mình nhất.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2. Thí nghiệm: “Tìm hiểu tính chất của đá vôi và xi măng”.

 Quan sát tranh và đọc thông tin trang 68 SHD.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong vở thực hành.

 - Nhận xét về độ cứng của đá vôi và đá cuội.

 

doc 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 996Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét, bổ sung cho bạn.
+Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ trong nhóm:
- Bài trong vở thực hành.
- Nêu những hiểu biết của mình về Việt Bắc, Biên giới, sông Lô, Đông Khê, Đại tướng Võ Nguyên Giáp. 
2.Xem xét nguyên nhân Pháp tấn công lên Việt Bắc trong thu- đông năm 1947 và sự chuẩn bị của quân dân ta
Quan sát tranh và đọc thông tin trang 59; 60 SHDH
 - Hoàn thành bài trong vở 
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
 - Âm mưu của Pháp khi tấn công căn cứ địa Việt Bắc trong thu- đông năm 1947 là gì?
Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947
Quan sát tranh và đọc thông tin trang 60; 6; 62 SHDH.
 - Hoàn thành bài trong vở thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở thực hành.
 - Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục như thế nào?
Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc.
 - Đọc thông tin trang 62 SHDH.
 - Hoàn thành bài trong vở thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:
 - Bài trong vở .
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 - Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
E. Hoạt động ứng dụng
 - Cùng người thân tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc 1947.
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 43: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Em biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết nội dung 2, 3, 4, 5 hoạt động thực hành
C. Hoạt động thực hành:
Thực hiện lần lượt các nội dung 2,3,4,5 SHDH
- HS làm bài cá nhân vào vở.
Trao đổi với bạn kết quả của nội dung đã thực hiện.
*NT:
-Lần lượt nêu kết quả từng nội dung.
+ ND 2: Để viết được các phân số thành số thập phân ta làm thế nào?
+ ND3: 10 : 25 là phép tính gì?
+ ND 4,5: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
 - Nêu cách thực hiện chia một số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là số thập phân.
 - Bài giải vận dụng kiến thức gì đã học?
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Trong phép chia nếu số bị chia nhỏ hơn số chia ta phải làm gì?
- Nêu cách thực hiện chia một số TN cho 1 số TN mà thương tìm được là số thập phân.
- Nhận xét tiết học. 
G. Hoạt động ứng dụng : Gv gia hoạt động ứng dụng trong SHDH 
.............................................................
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 14A: NHỮNG TẤM LÒNG CAO ĐẸP (Tiết 3)
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết danh từ riêng, danh từ chung và đại từ xưng hô trong đoạn văn
II.Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 4 đến ND 7 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
4. Tìm danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn văn:
- Đọc thầm yêu cầu và đoạn văn và lời giải nghĩa từ ngữ trang 116 trong VTH (2 lần)
- Chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng tổ chức: 
- Chia sẻ bài làm 
- Chia sẻ câu hỏi: Khái niệm danh từ chung, danh từ riêng
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
5. Viết lại đúng chính tả các tên riêng sau:
- Đọc thầm các tên riêng trong vở (2 lần)
- Viết lại đúng chính tả các tên riêng.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các cặp đôi báo cáo kết quả kiểm tra bài làm
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Chia sẻ câu hỏi: Khi viết tên riêng cần lưu ý điều gì?
- Thống nhất kết quả
6. Khoanh tròn các đại từ xưng hô có trong đoạn văn sau:
- Đọc thầm yêu cầu và đoạn văn trong vở (2 lần)
- Thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm 
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Thống nhất kết quả
7. Viết 1 câu theo kiểu câu “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?” và gạch dưới bộ phận chủ ngữ của các câu đó.
- Đọc thầm yêu cầu trong vở (2 lần)
- Thực hiện yêu cầu vào vở
- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm 
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Thống nhất kết quả, báo cáo giáo viên
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
	+ Khái niệm danh từ chung, danh từ riêng?
	+ Khi viết danh từ riêng cần chú ý điều gì?
	+ Khái niệm đại từ? Nêu ví dụ
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất kết quả
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên
- Chia sẻ nội dung: 
+ Danh từ riêng : Là tên riêng của một sự vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh,.. ). 
+ Danh từ chung : Là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). Danh từ chung có thể chia thành 2 loại :
DT cụ thể : là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,...).
DT trừu tượng : là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan ( cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,... )
+ Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
Đại từ xưng hô thể hiện ở 3 ngôi :
Đại từ chỉ ngôi thứ nhất ( chỉ người nói ) : tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,...
Đại từ chỉ ngôi thứ hai ( chỉ người nghe ) : mày, cậu, các cậu, ...
Đại từ chỉ ngôi thứ ba ( người được 2 người ở ngôi thứ nhất và thứ 2 nói tới) : họ, nó, hắn, bọn họ, chúng nó,...
Đại từ dùng để hỏi : ai ? gì? nào? bao nhiêu ?...
Đại từ dùng để thay thế từ ngữ đã dùng cho khỏi lặp : vậy, thế .
G. Hoạt động ứng dụng
 Đặt câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng, đại từ xưng hô.
-----------------------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG - TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ NGOẠI HÌNH
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả ngoại hình.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II- §å dïng d¹y häc
-Vë thùc hµnh,tranh minh ho¹ trong bµi
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Khởi động :
- HĐTQ cho cả lớp hát bài hát “Ước mơ”
2. Kiểm tra hoạt động ứng dụng
- nhóm trưởng kiểm tra hoạt động ứng dụng của các bạn trong nhóm và báo cáo cô giáo.
- G kiểm tra một số H, nhận xét, đánh giá trước lớp.
-G giới thiệu bài
3. Xác định mục tiêu bài
Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Trao đổi MT bài trong nhóm.
Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp.
-G nêu mục tiêu tiết học.
 A.Hoạt động cơ bản:
 *Viết dàn ý chi tiết tả ngoại hình một người thân của em.
NT yêu cầu các bạn đọc yêu cầu. Suy nghĩ lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 
 -HD hs x¸c ®Þnh ®Ò
 -Dùa vµo yêu cầu và nội dung trong VTH/95.
2 HS ngồi cạnh nói cho nhau nghe về cách viết văn tả người
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiến. Đọc dàn ý của mình, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. 
*Gợi ý: 
 a) Mở bài : 
- Chú Hùng là em ruột bố em.
- Em rất quý chú Hùng.
b) Thân bài : 
- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.
- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.
- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.
- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.
- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.
c) Kết bài :
- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.
*Hoạt động kết thúc tiết học:
 Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về nội dung vừa học.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
.
Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc – hiểu bài Hạt gạo làng ta
* GD HS có quyền được tham gia góp sức mình vào công việc chung của cộng đồng. Có bổn phận phải giúp đỡ ụng bà cha mẹ góp sức chung vào cộng đồng.
* GD HS có quyền được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ y tế
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh minh họa về nông thôn, giành bằng tre, máy tính, loa
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Em đi giữa biển vàng
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 7 của HĐCB
C. Hoạt động cơ bản 
1.Kể tên các bài thơ, tục ngữ. ca dao nói về cây lúa, hạt gạo hạt cơm
- Đọc mẫu và tìm theo yêu cầu
- Đọc cho nhau nghe
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
 +Các câu thơ, tục ngữ ca dao đều nói về điều gì?
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
2. Nghe thầy (cô) đọc bài Hạt gạo làng ta
- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc
3. Thay nhau hỏi đáp về từ ngữ và nghĩa của từ ngữ
- Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 49
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Đặt câu với từ trành
4. Cùng luyện đọc
- Đọc 1 lần cả bài
- Thay nhau đọc nối tiếp khổ thơ
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Nêu khổ thơ, Giọng đọc của bài
- Nối tiếp nhau đọc khổ thơ
- Nhận xét bạn đọc, báo cáo với thầy cô
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ:
 + Theo bạn hạt gạo được làm nên từ những gì?
 + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?
 + Các bạn đã làm gì để góp phần làm ra hạt gạo? 
 + Ghi vào vở câu thơ có hình ảnh bạn thích nhất trong bài
 + Trao đổi nội dung của bài đọc
- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
6.Học thuộc lòng bài thơ
- Đọc nhẩm thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta
- Đọc cho nhau nghe
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí:
 + Thuộc bài, đọc đúng từ, không bỏ từ 
 + Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
 + Đọc nhấn giọng các từ ngữ miêu tả.
- Bình chọn bạn đọc tốt,báo với thầy cô
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 + Để làm ra hạt gạo người nông dân phải vất vả như thế nào?
 + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
 + Để biết ơn mồ hôi công sức của người lao động làm ra hạt gạo chúng ta cần làm gì?
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: Hạt gạo làng ta được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Là tấm lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng nơi tiền tuyến. Mỗi chúng ta cần biết quý trọng công sức của những người lao động để làm ra hạt gạo.
- Cho cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta
- Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng
E. Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe bài Hạt gạo làng ta
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 44: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1)
I.Mục tiêu
 Em biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
II.Nội dung các hoạt động 
Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động cơ bản và nội dung 1 hoạt động thực hành
C. Hoạt động cơ bản:.
1. Thực hiện lần lượt các hoạt động.
- Lần lượt tính ra nháp các phép tính.
- So sánh bằng miệng.
- Mỗi em một phần so sánh kết quả tính.
- Nói cho nhau nghe nội dung phần c.
*NT:
- Lần lượt báo cáo kết quả.
- Ta thường vận dụng phép tính trên vào thực hiện các phép tính như thế nào?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
2.Hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Đọc thầm bài toán.
- Viết phép tính chiều dài hình chữ nhật
- Đọc kĩ nội dung phần c.
- Trao đổi vói bạn về cách thực hiện tính.
*NT: 
- Lần lượt nêu cách thực hiện tính.
- Chuyển phép tính chia một sô tự nhiên cho một số thập phân thành phép chia gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
3. Thực hành tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Thực hiên phép chia sau ra nháp: 75 : 6,25
- Đọc kĩ nội dung phần c
-Trao đổi cách thực hiện và kết quả với bạn.
-Nói lại cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
*NT: 
- Trình bày cách tính.
- Ta chuyển phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân thành phép tính gì?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
4. Đặt tính rồi tính.
- Làm bài vào vở.
-Trao đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
*NT:
- Lần lượt đọc kết quả.
- Lần lượt nêu cách đặt tính và cách tính của mỗi phép tính.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo thầy cô.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Nêu cách thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương như thế nào?
- Nêu cách thực hiện tính.
- Nhận xét tiết học. 
E. Hoạt động ứng dụng.
- Viết 3 phép tính chia một số tự nhiên cho một số thập phân, đặt tính rồi tính, chia se với người thân cách thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 14B: HẠT VÀNG LÀNG TA (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là biên bản
II.Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Reo vang bình minh
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
 B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 8, của (HĐCB) và nội dung 1 của?(HĐTH)
C. Hoạt động cơ bản
8. Tìm hiểu biên bản cuộc họp
- Đọc 1 lần Biên bản Đại hội chi đội (HDHTV5 trang 70-71)
- Làm vào vở nội dung 1,2,3,4
- Chia sẻ bài làm với bạn
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm
 +Thế nào là biên bản?
 + Nội dung biên bản thường gồm có mấy phần ? Nội dung của từng phần ?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
D. Hoạt động thực hành
- Đọc yêu cầu và làm vào vở nội dung2 
- Chia sẻ với bạn
- Nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn nối tiếp chia sẻ:
 + Những trường hợp nào cần ghi biên bản? Vì sao?
- Nhận xét,thống nhất, báo cáo cô giáo.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
 - Ban học tập chia sẻ: 
 +Thế nào là biên bản?
 + Nội dung biên bản thường gồm có mấy phần ? Nội dung của từng phần là gì?
 + Vì sao phải ghi biên bản ? 
 - Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Chia sẻ: Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp, hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. Biên bản gồm có 3 phần: Phần mở đầu, phần chính và phần kết thúc.
E. Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân những điều em biết về biên bản.
 GIÁO DỤC LỐI SỐNG
(Dành cho địa phương)
Bài: TÌM HIỂU ĐỀN AN SINH
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử và lễ hội của đền An Sinh
- Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Phiếu học tập 
III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: 
+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
+ Mời giáo viên vào tiết học.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 	+ Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 	 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động 
C. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu vị trí đền An Sinh
- Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí đền An Sinh trên địa bàn thị xã?
- Cùng trao đổi về vị trí đền An Sinh
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ về vị trí đền An Sinh
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
*GV: Khu di tích ở xã An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Từ quốc lộ 18 đến ngã tư Đông Triều, rẽ trái (nếu đi từ Hà Nội), rẽ phải (nếu đi từ Hạ Long) khoảng 5 km là vào tới đền. Phía Bắc tựa vào dãy Yên Tử, mặt nhìn ra phía Nam hướng biển Đông có dãy núi Kính Chủ và núi Yên Phụ.
2. Tìm hiểu lịch sử đền An Sinh
- Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập:
+ Đền An Sinh được xây dựng vào thời nào?
+ Đền thờ vị vua nào?
+ Nêu những hiểu biết về những vị vua đó?
- Trao đổi phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.
*GV: Di tích đền An Sinh được xây dựng thời Trần, trùng tu vào thời Hậu Lê và thời Nguyễn. Qua thời gian, di tích đã xuống cấp và đã được trùng tu, phục dựng. Chính quyền tỉnh Quảng Ninh đầu tư 4 tỷ đồng phục dựng và hoàn thành năm 2000. Khu lăng mộ An Sinh thờ các vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông. Trần Giản Định, tức là Giản Định Đế, là vị vua nhà Hậu Trần, con trai của Trần Nghệ Tông, xưng đế năm 1407, cũng được thờ tại đây. Trong bán kính 4 km là rải rác các lăng mộ.
3. Tìm hiểu cảnh quan, công trình kiến trúc đền An Sinh
- Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong phiếu học tập
- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan đền An Sinh?
- Cùng nhau trao đổi 
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về cảnh quan đền An Sinh
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV:  Khu di tích bao gồm một ngôi đền và tám lăng mộ của các vị vua Trần, nằm rải rác trong một khuôn viên khá rộng lớn có bán kính 20 km để thờ "Bát vị Hoàng Ðế" thời Trần. Công trình gồm 3 toà: Tiền đường, Trung đường và Hậu cung, kết cấu kiến trúc kiểu chữ Công và giữ nguyên các chi tiết đặc trưng truyền thống của kiểu dáng đền chùa Việt Nam. Cổng đền có những hàng nhãn cổ thụ làm cho cảnh quan đền thêm cổ kính. Quanh đền có 14 cây đại thụ, biểu hiện cho 14 đời vua nhà Trần. Trước đền có tám cây vạn tuế biểu hiện cho tám vị vua được thờ ở đây. Khuôn viên đền, thời gian từ năm 1959 đến 1975 là trường đào tạo cán bộ miền nam ở miền bắc Việt Nam. Trong khuôn viên đền có một tấm bia bằng đá granit được các cựu học sinh miền nam mang ra từ Bình Định.
4. Tìm hiểu lễ hội đền An Sinh
- Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về lễ hội đền An Sinh?
- Cùng nhau trao đổi 
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về lễ hội đền An Sinh
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Vào ngày 20 tháng 8 (âm lịch) hàng năm, đền mở hội long trọng. Nghi lễ có phần lễ tế dâng hương tại đền của dòng họ Trần. Phần hội sẽ có các trò chơi chọi gà, bóng chuyền vào ban ngày và thi văn nghệ vào buổi tối...
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập: 
 - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Qua bài học, bạn biết được điều gì về đền An Sinh?
+ Nêu những việc để bảo vệ di tích lịch sử đền An Sinh?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất kết quả
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung: Đền An Sinh và quần thể lăng mộ các vua Trần (xã An Sinh, Đông Triều) là một cụm di tích có giá trị lịch sử, văn hoá đã được xếp hạng di tích văn hoá cấp quốc gia đợt đầu tiên năm 1962. Đền An Sinh thờ 8 vị vua nhà Trần có lăng mộ ở An Sinh. Đến khu di tích lịch sử, văn hoá đền An Sinh, chúng ta sẽ có thêm cơ hội tìm hiểu về các đời vua Trần và cảm nhận được hào khí Đông A và lòng tự hào dân tộc của ông cha ta. Qua đó, chúng ta phải cùng nhau chung tay bảo vệ khu di tích lịch sử của cả quốc gia để mãi trường tồn với thời gian.
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
1. Chia sẻ với người thân những hiểu biết về đền An Sinh
2. Sưu tầm tranh, ảnh về đền An Sinh.
--------------------------------------------------------------
 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 9: CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 3 )
I. MỤC TIÊU	
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
- Bộ ĐDCKT, một số sản phẩm mẫu
 III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Khởi động: 
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: 
+ Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
+ Nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_14_L5.doc